Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tiết 3: Hệ trục tọa độ trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Lê Duẩn - Giáo án tự chọn12. TCÑ: 3 Ngaøy daïy:………………. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I.MUÏC TIEÂU: - Kiến thức cơ bản: toạ độ của điểm và của vector, biểu thức toạ độ của các phép toán vector, tích vô hướng, ứng dụng của tích vô hướng, phương trình mặt cầu, - Kỹ năng: + Biết tìm toạ độ của điểm và toạ độ của vector. + Biết tính toán các biểu thức toạ độ dựa trên các phép toán vector. + Biết tính tích vô hướng của hai vector. + Biết viết phương trình của mặt cầu khi biết tâm và bán kính. - Thái độ : tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Tư duy: hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II.CHUAÅN BÒ:  Giaùo vieân : bài tập  Hoïc sinh : ôn bài trước ở nhà III . PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. IV.TIEÁN TRÌNH :  Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số Kieåm tra baøi cuõ : - Nêu các phép toán vec tơ trong không gian - Nêu biểu thức tọa độ của tích vô hướng của hai vec tơ.   - Cho a  (1, 2,3) ; b  (3, 0, 5)     a. Tìm tọa độ của x biết x  2a 3b  b. Tìm tọa độ của x biết 3a  4b  2 x  O Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy , trò Noäi dung baøi daïy Gọi 3 HS giải 3 câu. Bài tập 1 : Trong không gian Oxyz cho   Gọi HS1 giải câu a a(1; 3;2); b(3;0;4); c(0;5;-1).  Hỏi nhắc lại: k. a =?  1    u  b và a)Tính toạ độ véc tơ a bc ? 2  3a = ?   1    v  3a  b  2c 2c = ? 2. GV: Nguyeãn Trung Nguyeân Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Lê Duẩn - Giáo án tự chọn12.     b)Tính a.b và a.(b  c).    c)Tính a và a  2c .. Gọi HS2 giải câu b  Nhắc lại : a.b = HS1: Giải câu a  1 1 u  b  (3;0;4) = 2 2  Tính 3 a =  2c =  Suy ra v = HS2: Giải câu b  Tính a.b   Tính (b  c).    Suy ra: a.(b  c). Gọi HS3 giải câu c  Nhắc lại: a = ?  2 c đã có . Gọi học sinh nhận xét đánh giá. Gọi 3 Học sinh giải Gọi HS1 giải câu  a và b. Hỏi và nhắc lại : AB = ? AB = ? Công thức trọng tâm tam giác. Gọi HS2 giải câu c Hỏi : hướng giải câu c Công thức toạ độ trung điểm AB Gọi HS3 giải câu d Hỏi : hướng giải câu d Nhắc lại công thức   ab Vẽ hình hướng dẫn. Lưu ý: tuy theo hình bình hành suy ra D có toạ độ khác nhau. Gọi học sinh nhận xét đánh giá. HS1  giải câu a và b. AB = AB = AC =. GV: Nguyeãn Trung Nguyeân Lop12.net. Bài tập 2 : Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1;2;-1); B(3;0;1); C(3;2;0).  a) Tính AB ; AB và BC. b) Tính toạ độ trong tâm G của tam giác ABC. c) Tính độ dài trung tuyến CI của tam giác ABC. d) Tìm toạ độ điểm D để ABCD là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Lê Duẩn - Giáo án tự chọn12. Toạ độ trọng tâm tam giác ABC HS2 giải câu c Tính toạ độ trung điểm I của AB. Suy ra độ dài trung tuyến CI.  HS3 Ghi lại toạ độ AB  Gọi D(x;y;z) suy ra DC Để  ABCD  là hbh khi AB = DC Suy ra toạ độ điểm D. Cuûng coá : + Nắm vững thành thạo ba dạng bài tập trên. + Vận dụng làm bài trắc nghiệm . . Câu 1: Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a = (1; 2; 2) và b = (1; 2; -2); khi đó : . . . a ( a + b ) có giá trị bằng :. A. 10 B. 18 C. 4  D. 8   Câu 2: Cho 3 vectơ i  (1;0;0) , j  (0;1;0) và k  (0;0;1) . Vectơ nào sau đây không     vuông góc với vectơ v  2i  j  3k           A. i  3j  k B. i  j  k C. i  2 j D. 3i  2k Daën doø : - Ngiên cứu lại các bài tập đã học. V.RUÙT KINH NGHIEÄM :. GV: Nguyeãn Trung Nguyeân Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×