Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : Tieát: 52 Ngaøy daïy : Tuaàn:26 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Baøi 48: HEÄ. THẦN KINH SINH DƯỠNG. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động. - Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng. 2. Kyõ naêng: - Phaùt trieån kó naêng quan saùt vaø phaân tích keânh hình. - Reøn kyõ naêng quan saùt so saùnh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức giử vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC 1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân: - Tranh phoùng to caùc hình 48.1-2-3. 2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh: - Baûng phuï phieáu hoïc taäp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kieåm tra baøi cuõ: (5phuùt ) Mô tả cấu tạo trong của đại não. Vào bài mới : (5 phút) - Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi : Xét về chức năng của hệ thần kinh được phân chia nhö theá naøo ? - Sau đó GV giới thiệu như sách giáo khoa .trang 151. ND1 : CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ sinh dưỡng 15phuùt Mục tiêu: Phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV yeâu caàu hoïc sinh quan saùt hình 48.1 + Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phaûn xaï cuûa hình A vaø B. + Hoàn thành phiếu học tập vào vở. GV kẻ phiếu học tập vào vở, gọi HS lên làm . GV chốt lại kiến thức.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình nêu được đường đi của xung thần kinh và cung phản xạ sinh dưỡng. Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thaàn kinh trong 2 cung phaûn xaï vaø hình 48.1-2 thảo luận hoàn thành bảng.. Gv: Trường THCS. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tieåu keát : Caùc cô quan. Phân hệ thần kinh vận động. Trung öông. Chaát xaùm. Đại não Tuûy soáng. Haïch thaàn kinh Đường hướng tâm Đường li tâm Chức năng. Khoâng coù Từ cơ quan thụ cảm TƯ Đến thẳng cơ quan phản ứng Điều khiển hoạt động cơ vân ( có ý thức ). Phân hệ thần kinh sinh dưỡng. Chaát xaùm. Coù Từ cơ quan thụ cảm TƯ Qua sợi trước hạch và sợi sau hạch Chuyển giao ở hạch thần kinh. Điều khiển hoạt động nội quan ( Không có ý thức ). Chuyển ý: Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? ND 2 : CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Mục tiêu: Nắm được cấu tạo hệ thần kinh sing dưỡng. - So sánh cấu tạo phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin quan saùt hình 48.3 Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào ? GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 48.12-3 đọc thông tin bảng 48.1 tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. GV gọi một học sinh đọc to bảng 48.1. Truï naõo Sừng bên tủy soáng. 15 phuùt. HS tự thu nhận thông tin Nêu được phần TƯ và phần ngoại biên .. HS làm việc độc lập với SGK . Thảo luận nhóm Nêu được các đặc điểm khác nhau. + Trung öông. + Ngoại biên. + Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác boå sung.. Tieåu keát : Hệ thần kinh sinh dưỡng; + -Trung öông. + -Ngoại biên : dây thần kinh và hạch thần kinh. * Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 phân hệ : Giao cảm và đối giao cảm . Chuyển ý: Hệ thần kinh sinh dưỡng có chức năng như thế nào? ND 3 : CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng 10 phút. Gv: Trường THCS. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> gv yêu cầu học sinh quan sát hình 48.3 đọc kyõ noäi dung baûng 48.2 thaûo luaän. +Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm. + Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai vai trò như thế nào trong đời sống?. HS tự thu nhận và xử lí thông tin. Thaûo luaän nhoùm vaø thoáng nhaát yù kieán. Yêu cầu nêu được : 2 bộ phận có tác dụng đối lập. Ýù nghĩa :Điều hòa hoạt động các cơ quan. Đại diện nhóm phát biểu . các nhóm khác boå sung.. Tieåu keát : * Nhờ tác dụng đối lập của 2 phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưởng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng ( cơ trơn , cơ tim và các tuyến ) IV. TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ : 3 phuùt 1. Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim lúc huyết áp taêng ? 2. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ TK giao cảm và đối giao cảm trên hình 48.3? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ : 5phuùt - Hoïc baøi theo noäi dung SGK. - Làm câu hỏi 2 vào vở . - Đọc mục “ Em có biết ?” - Đọc trước bài 49. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Gv: Trường THCS. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>