Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài soạn Rút gọn câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 18 trang )

PHÒNG GD - ĐT HUYỆN PHÚ VANG
TRƯỜNG THCS PHÚ DƯƠNG
Người thực hiện : NGuy n V n U nễ ă ẩ
C
Tiết 77 :
Tiết 77 :
RÚT GỌN CÂU
RÚT GỌN CÂU
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
 Lược bỏ chủ ngữ.
Mục đích : Ngụ ý hành động nói trong câu là chung của mọi người.
C
CN VN
CN
VN
I. Thế nào là rút gọn câu ?
a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b1.Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
b2.Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba người, sáu bảy người
đuổi theo nó.
V
C
b.Rồi ba bốn người, năm sáu người. lược bỏ vị ngữ.
c
2
. Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai, mình đi Hà Nội.
c
1
. Bao giờ cậu đi Hà Nội?


- Ngày mai.
lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C
V
c.- Ngày mai.
Làm cho câu văn ngắn gọn, thông tin nhanh hơn và tránh lặp lại.
1.Ví dụ:
Đây là câu rút gọn


2.Ghi nhớ:
Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành
câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần nhằm mục đích sau:
- Ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
(lược bỏ chủ ngữ)
-
Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh , vừa tránh lặp lại từ
ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Tiết 77 :
Tiết 77 :
RÚT GỌN CÂU
RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu ?
1.Ví dụ:


1. Ví dụ:
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Tấc đất tấc vàng.

 Rút gọn chủ ngữ
 Rút gọn chủ ngữ
 Tác dụng: Câu tục ngữ nêu lên một quy tắc ứng xử cho mọi người,
nên rút gọn chủ ngữ làm cho câu trở nên gọn hơn.
d) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Tiết 77 :
Tiết 77 :
RÚT GỌN CÂU
RÚT GỌN CÂU
I. Thế nào là rút gọn câu ?
3. Ghi nhớ:
3. Bài tập vận dung(bài tập 1 sgk ):


II. Cách dùng câu rút gọn.
a. Sáng chủ nhật, trường em tổ chức các trò chơi dân gian. Sân trường
thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
Tiết 77 :
Tiết 77 :
RÚT GỌN CÂU
RÚT GỌN CÂU
a. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
1. Tìm hiểu cách dùng câu rút gọn:
b
2
. - Mẹ ơi , hôm nay con được điểm 10.
- Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế
- Dạ thưa mẹ bài kiểm tra môn toán ạ!

Rút gọn làm cho câu nói thiếu lễ phép, khiếm nhã.

b
1
. - Mẹ ơi , hôm nay con được điểm 10.
- Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?
- Bài kiểm tra toán.
Rút gọn làm cho câu không đầy đủ, khó hiểu.
b. - Bài kiểm tra toán.
Thiếu chủ ngữ
Thiếu thủ tục giao tiếp.


Tiết 77 :
Tiết 77 :
RÚT GỌN CÂU
RÚT GỌN CÂU
II. Cách dùng câu rút gọn.
2.Ghi nhớ:
Khi rút gọn câu, cần chú ý:
-
Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc
hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
-
Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
1. Ví dụ:


Tiết 77 :
Tiết 77 :
RÚT GỌN CÂU
RÚT GỌN CÂU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×