Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề kiểm tra - Đề 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.92 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò kiÓm tra 01 I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 1. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng? A.Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 2.Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m).. D. f = 2,5 (cm).. 3. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A. 120 (cm). B. 4 (cm). C. 124 (cm). D. 5,2 (m). 4.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 5.Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’ B. igh = 48059’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 8. Khi ánh truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn thì góc giới hạn igh mà tại đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần xác định bởi A. sinigh =. n1 n2. B. sinigh =. n2  n1 n1. C. sinigh =. n2  n1 n2. D. sinigh =. n2 n1. 9.Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để chế tạo A. gương trang điểm B. sợi quang học C. thiết bị điều khiển từ xa của ti vi D. gương phẳng 10.Khi chiếu sáng một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ A. bị lệch về phía đáy so với tia tới B. hợp với tia tới một góc 900 C. song song với tia tới D. hợp với tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang của lăng kính II. PhÇn tù luËn Câu 11. Cho điểm sáng S và ảnh S’ của S tạo bởi một thấu kính như hình vẽ. Hãy xác định vị trÝ cña thÊu kÝnh b»ng phÐp vÏ vµ cho biÕt thÊu kÝnh t×m ®­îc lµ thÊu kÝnh g×. Câu 12. Một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật thật AB được đặt trước thấu kính và c¸ch thÊu kÝnh ®o¹n d1 = 15cm. a. Xác định ảnh. Vẽ ảnh b. Dời vật gần thấu kính một đoạn l. ảnh của vật ở vị trí này cũng có cùng độ cao như ảnh ban ®Çu. TÝnh l ; VÏ ¶nh thø hai nµy. HÕt. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Ò kiÓm tra I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan. 02. 1. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A. 120 (cm). B. 4 (cm). C. 124 (cm). D. 5,2 (m). 2.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 3.Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’ B. igh = 48059’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt. 5. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6. Khi ánh truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn thì góc giới hạn igh mà tại đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần xác định bởi A. sinigh =. n1 n2. B. sinigh =. n2  n1 n1. C. sinigh =. n2  n1 n2. D. sinigh =. n2 n1. 7.Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để chế tạo A. gương trang điểm B. sợi quang học C. thiết bị điều khiển từ xa của ti vi D. gương phẳng 8.Khi chiếu sáng một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ A. bị lệch về phía đáy so với tia tới B. hợp với tia tới một góc 900 C. song song với tia tới D. hợp với tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang của lăng kính 9. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng? A.Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 10.Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m).. D. f = 2,5 (cm).. II. PhÇn tù luËn Câu 11. Cho điểm sáng S và ảnh S’ của S tạo bởi một thấu kính như hình vẽ. Hãy xác định vị trÝ cña thÊu kÝnh b»ng phÐp vÏ vµ cho biÕt thÊu kÝnh t×m ®­îc lµ thÊu kÝnh g×. Câu 12. Một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật thật AB được đặt trước thấu kính và c¸ch thÊu kÝnh ®o¹n d1 = 15cm. a. Xác định ảnh. Vẽ ảnh b. Dời vật gần thấu kính một đoạn l. ảnh của vật ở vị trí này cũng có cùng độ cao như ảnh ban ®Çu. TÝnh l ; VÏ ¶nh thø hai nµy. HÕt. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §Ò kiÓm tra 03 I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan 1.Khi chiếu sáng một tia sáng qua lăng kính, tia ló ra khỏi lăng kính sẽ A. bị lệch về phía đáy so với tia tới B. hợp với tia tới một góc 900 C. song song với tia tới D. hợp với tia tới một góc đúng bằng góc chiết quang của lăng kính 2. Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là: A. 120 (cm). B. 4 (cm). C. 124 (cm). D. 5,2 (m). 3.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn. B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới. 4. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng? A.Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 5.Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính là: A. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). C. f = 2,5 (m).. D. f = 2,5 (cm).. 6.Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A. igh = 41048’ B. igh = 48059’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. B. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. C. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. D. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt. 8. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 9. Khi ánh truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 nhỏ hơn thì góc giới hạn igh mà tại đó bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần xác định bởi A. sinigh =. n1 n2. B. sinigh =. n2  n1 n1. C. sinigh =. n2  n1 n2. D. sinigh =. n2 n1. 10.Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần để chế tạo A. gương trang điểm B. sợi quang học C. thiết bị điều khiển từ xa của ti vi D. gương phẳng II. PhÇn tù luËn Câu 11. Cho điểm sáng S và ảnh S’ của S tạo bởi một thấu kính như hình vẽ. Hãy xác định vị trÝ cña thÊu kÝnh b»ng phÐp vÏ vµ cho biÕt thÊu kÝnh t×m ®­îc lµ thÊu kÝnh g×. Câu 12. Một thấu kinh hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật thật AB được đặt trước thấu kính và c¸ch thÊu kÝnh ®o¹n d1 = 15cm. a. Xác định ảnh. Vẽ ảnh b. Dời vật gần thấu kính một đoạn l. ảnh của vật ở vị trí này cũng có cùng độ cao như ảnh ban ®Çu. TÝnh l ; VÏ ¶nh thø hai nµy. HÕt Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×