Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Chủ đề 1: Điện tích – định luật culông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.93 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Luyện thi ĐH theo chủ đề. Vaät lí – 11NC. Chủ đề 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG I./ Kiến thức cần nhớ: 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. b. Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Định luật Cu-lông: a. Nội dung: (Sgk) F k. b. Biểu thức:. q1.q2 r2. Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q1, q2 : độ lớn của hai điện tích điểm. r. c. Biểu diễn:  F21.  q1>0 F21.  F21.  F12. r. q1>0. q2>0.  F12 q2<0. 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện môi (chất cách điện). F k. q1 .q 2.  .r 2. II./ BAØI TAÄP. Baøi 1:Cho 2 điện tích q1  2.106 C ; q2   9.107 C , đặt cách nhau 2cm trong không khí .Tính lực tương tác giữa hai điện tích đó. Baøi 2: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r1  2cm . Lực đẩy giữa chúng là F1  1,6.104 N . a. Tìm độ lớn của các điện tích đó. b. Khoảng cách r2 giữa chúng phải bằng bao nhiêu để lực tác dụng giữa chung là F2  2,5.104 N . Baøi 3: Cho 2 điện tích q1;q2 đặt cách nhau một khoảng 30cm trong không khí, lực tác dụng lên chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịch chuyển chung một khoảng bao nhiêu để lực tác dụng vẫn là F. Baøi 4: Cho 2 điện tích diểm q1  107 C ; q2  5.108 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q2  2.108 C đạt tại điểm C sao cho CA=3cm; CB=4cm.. GV: Mai Vaên Höng. Lop11.com. 6/23/2016. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Luyện thi ĐH theo chủ đề. Vaät lí – 11NC. Baøi 5: Có 3 điện tích q1  6.107 C ; q2  2.107 C ; q3  106 C đặt trong chân không ở 3đỉnh của tam giác đều cạnh a=16cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích điểm. Baøi 6: Cho hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau đặt cách nhau một đoạn r = 10cm. Đầu tiên hai quả cầu này tích điện trái dấu, chúng hút nhau với một lực F1  1,6.102 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F2  9.103 N . Tìm điện tích mỗi quả cầu trước khi chúng tiếp xúc nhau. Baøi 7: Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 3m trong chân không thì hút nhau bằng một lực F1  6.109 N . Điện tích tổng cộng hai vật là 109 C . Tìm điện tích mỗi vật. Baøi 8: Hai quả cầu nhỏ giống nhau , cùng khối lượng m , điện tích q được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách xa nhau 3cm. Xác định góc lệch của các sợi dây. Biết m = 100g, q  108 C ; g  10m / s 2 Bài 9: cho hai điện tích điểm q1=-q2=4.10-8Cđược đặt cố định trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Hãy xác định lực tác dụngk lênđiện tích q3=2.10-8C đặt tại: a. M laø trung ñieåm cuûa AB. b. N nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 10cm. ÑS: a. F = 2,88.10-3N; b. F = 1,02.10-3N Bài 10: Ở mỗi đỉnh của một hình vuôngcó một điện tích điểm dương tự do q = 2.10-9C. Hỏi phải đặt thyêm điện tích điểm q0 bằng bao nhiêu vào tâm hình vuông để hệ điện tích đứng yên? ÑS: 1,91.10-9C. Bài 11: Cho ba điện tích q1 = q2 = q3=10-9C đặt tại ba đỉnh A, B, C của tam gáic đều cạnh a =10cm. a. tính lực tác dung lên mỗi điện tích. b. Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ thống đứng cân bằng. ÑS: a. F = 1,56.10-6N; b. q0 = - 0,58.10-9C; ñaët taïi troïng taâm tam giaùc. Bài 12**: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1, q2, được treo vào chung một điểm 0 bằng hai sợi chỉ mảnh, không dãn dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là 600. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa dây treo bây giờ là 900. Tính tỉ số q1/q2 ÑS: 11,77; 0,085. Bài 13: Hai điện tích điểm giống nhau cách nhau một khoảng 5cm đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F1=1,8.10-4N. a. Tìm độ lớn điện tích q1,q2. b. Tính khoảng cách giữa hai điện tíchnếu lực tương tác giữa chúng là F2 =12,5.10-5N c. Nhúng hai điện tích vào dầu hoả có 2,1. Tìm khoảng cách giữa chúng đẻ lực tương tác vẫn là F2. ÑS: a. q = ± 5 2 .10-9C; b. r = 0,06 m; c. rc =0,04m. **Heát**. GV: Mai Vaên Höng. Lop11.com. 6/23/2016. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Luyện thi ĐH theo chủ đề. Vaät lí – 11NC. Chủ đề 2: ĐIỆN TRƯỜNG I. Kiến thức cần nhớ: 1. Điện trường: a) Khái niệm điện trường: là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh các điện tích. b) Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 2. Cường độ điện trường: a) Định nghĩa: (sgk). b) Biểu thức: E . F Đơn vị: E(V/m) q.  Neáu q > 0: F cùng phương, cùng chiều với E ;  Neáu q < 0: F cùng phương, ngược chiều với E 3. Đường sức điện: a) Định nghĩa: (sgk). b) Các tính chất của đường sức điện: (sgk) c) Điện phổ: (sgk) 4. Điện trường đều : (sgk) - Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. 5. Điện trường của một điện tích điểm:. E  k.. Q.  .r.  9.109 . 2. Q.  .r 2. Neáu Q > 0 : E hướng ra xa điện tích, neáu Q < 0 : E hướng lại gần điện tích. 6. Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk) E  E1  E 2  ...  E n E1  E2  E  E1  E2 . E1  E2  E  E1  E2 . E1  E2  E  E12  E22. II./ BAØI TAÄP Caõu 1: Có tam giác vuông cân ABC ( tại A), đặt tại B và C các điện tích q1= 2q và q2= - q. Cho AB = a,môi trường chân không. a. Cường độ điện trường tại A b. Cường độ điện trường tại trung điểm M của CB Caõu 2: Tại các đỉnh của hình vuông ABCD có cạnh bằng a, đặt các điện tích q1, q2, q3, q4. Haừy tớnh: a. Cường độ điện trường tại tâm hình vuông khi q1 = q2 = q3= q4 = q b. Cường độ điện trường tại tâm hình vuông khi q1 = q2 = q ; q3= q4 = - q Caõu 3. Tính gia tốc mà electron thu được khi nó nằm trong điện trường đều có E = 103V/m. Cho qe= - 1,6.10 – 19C vµ me= 9.10 – 31kg Caõu 4: Một quả cầu có khối lượng m = 12g, tích điện q được treo ở trong 1 điện trường đều có phương ngang, có E = 1000 3 V/m. Khi quả cầu ở trạng thái cân bằng thì dây treo nó hợp với phương thẳng đứng 1 gãc α = 30 0, lÊy g = 10m/s2. Tính: a. §iÖn tÝch cña qu¶ cÇu. GV: Mai Vaên Höng. Lop11.com. 6/23/2016. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện thi ĐH theo chủ đề. Vaät lí – 11NC. b. Lùc c¨ng cña d©y treo Caâu 5. §Æt t¹i A vµ B c¸c ®iÖn tÝch q1 vµ q2 cho q1 + q2 = 11.10 – 8 (C), cho AB = 4cm. §iÓm M ë trªn AB và cách A 20cm và cách B là 24cm. Cường độ điện trường tại M triệt tiêu. Tính q1 và q2 Câu 6: tại hai đỉnh M, P (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a, đặt hai điện tích điểm qM=qp=-3.10-6C. Phải đặt tại Q một điện tích q bằg bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích naøy taïi N trieät tieâu? ÑS: q = 6caên2.10-6C Caâu 7: Cho ñieän tích döông q1=24.10-8C vaø q2 ñaët trong khoâng khí taïi hai ñieåm A vaø B caùch nhau 50cm. Xét điểm C lần lượt cách A,B là 30cm và 40cm. a. Để tìm cường độ dòng điện tổng hợp tai C song song với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế naøo? b. Để cường độ dòng điện tổng hợp tại C vuông góc với AB thì q2 phải có dấu và độ lớn như thế naøo? c. Muốn cường độ điện trường tại C bằng 0 thì phải đặt thêm điện tích q3 trên AB và có giá trị như theá naøo? ÑS: a. q2= -32.10-8C; b. q2= 18.10-8C; c. q3= -16,64.10-8C Caâu 8: Ba ñieän tích ñieåm q1=9.10-7C naèm taïi ñieåm A; q2=9.10-7C naèm taïi ñieåm B vaø q3naèm taïi C. Heä thống nằm cân bằng trong một chất lỏng có hằng số điện môi bằng 2. Khoảng cách AB = 30cm. a. Xác định q3 và khoảng cách AC. b. Xác định độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm A, B và C. ÑS: a. q3= -2.10-7C; AC = 10cm; b. EA=EB=EC=0 Câu 9: Một hạt bụi có điện tích âm và có khối lượng m = 10-11kg nằm cân băng trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống và có cường độ E = 2000V/m. a. Tính ñieän tích haït buïi. b. Hạt bụi tích thêm một lượng điện tích bằng với điện tích của 6.106 êlectron. Muốn hạt bụi vẫn nằm can bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao niêu? Cho me =9.1.10-31kg, g=10m/s2. ÑS: a. q=-5.10-14C; b. E=99V/m Caâu 10: Coù hai ñieän tích q1=5.10-9C, q2 = -5.10-9C ñaët caùch nhau 10cm trong chaân khoâng. Xaùc ñònh véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và: a. Cách đều hai điện tích. b. Caùch q1 5cm vaø q2 15cm. ÑS: a. E =36000V/m; b. E = 16000V/m. Câu 11: Cho hai điện tích điểm q1=8.10-8C và q2=2.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn r = 18cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. ĐS: M nằm trong khoảng AB và cách A một khoảng 12cm Caâu 12: Hai ñieän tích q1 = q2 = q ñaët taïi A, B(AB = 2a) trong khoâng khí. a. Xác định cường độ điện trường tại C tren trung trực của AB cách AB doạn h b. Xác định khoảng cách h để cường độ điện trường đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này ÑS: a. E= 2kqh/(a2+b2)3/2 b. HD: AD bất đảng thức Côsi suy ra EMmax=4kq/3căn3.a2 khi h =a/căn 2.. GV: Mai Vaên Höng. Lop11.com. 6/23/2016. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Luyện thi ĐH theo chủ đề. Vaät lí – 11NC. Bài 13: Cho hai điểm A và B cùng ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q tại O gây ra. Biết độ lớn của cđđt tại A và B lần lượt là E1 và E2 và A ở gần O hơn B. Tính độ lớn cđđt tại M là trung điểm của đoạn AB? ÑS: EM . 4 E1 E2 ( E1  E2 ) 2. Bài 14: Quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,25 g mang điện tích q = 2,5.10-9 C được treo bằng sợi dây nhẹ, không dãn, cách điện và đặt trong điện trường đều E nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng? ÑS :   450. **Heát**. Chủ đề 3: I./ Kiến thức cần nhớ:. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ.. 1. Công của lực điện: - Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều, công của lực điện trường:. AMN  q.E.M ' N '. M ' N ' : hình chiếu của MN lên phương của điện truờng.. - Công của lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. - => Vậy điện trường tĩnh là một trường thế. 2. Khái niệm hiệu điện thế. a. Công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích: AMN = WM – WN b.. Hiệu điện thế, điện thế: U MN  VM  V N . AMN q. - Khái niệm hiệu điện thế: (sgk). - Điện thế của điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế. Điện thế ở mặt đất và ở một điểm xa vô cùng bằng không. 3.. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế: E . U Mn M 'N '. . U d. d là khoảng cách giữa hai điểm M’, N’.. II./ Baøi taäp: Bài 1: Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C, đặt song song như hình vẽ, d1= 5 cm, d2 = 8 cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn E1=4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Choïn moác ñieän theá taïi baûn A, tính ñieän theá VB vaø VC cuûa baûn B vaø baûn C? ÑS: VC = 2.103 (V/m). GV: Mai Vaên Höng. Lop11.com. 6/23/2016. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện thi ĐH theo chủ đề. Vaät lí – 11NC. Bài 2: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và ở trong điện trường đều (AC = 4 cm, BC = 3 cm). Véc tơ cường độ điện trường E song song với AC , hướng từ A đến C và có độ lớn E=5000 V/m. Haõy tính: a) UAC , UCB , UAB ? b) Công của lực điện trường khi một electrôn di chuyển từ A đến B ? Baøi 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 80 V. a. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ M đến N. b. Tính công cần thiết để di chuyển electron từ M đến N. Baøi 4: Để di chuyển q = 10-4C từ rất xa vào điểm M của điện trường cần thực hiện công A’ = 5.10-5J. Tìm điện thế ở M ( mốc điện thế ở ). ÑS: Baøi 5: Moät ñieän tích döông q=6.10-3C di chuyeån doïc theo A cạnh của một tam giác đều, cạnh a=16cm đặt trong điện trường đều E=2.104V/m (hinh vẽ). Tính công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích q theo các cạnh AB, BC, CA. Biết véc tơ cường độ điện trường song song với cạnh đường cao AH hướng tứ A đến H. Bài6: Hai bản kim loại phẳng sog song mang điện tích trái dấu đạBt cách nhau 2cm. CườnCg độ điện H trường giữa hai bản là 3000V/m. Sát bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m=4,5.10-6g và có điện tích q =1,5.10-2C. Tính: a. Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương đến bản âm. b. Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. Ñs: A= 0,9J; v=2.104m/s.. GV: Mai Vaên Höng. Lop11.com. 6/23/2016. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×