Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.6 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span> Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 1. CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG Tiết 38. TỪ TRƯỜNG. I. MUÏC TIEÂU + Biết được từ trường là gì và nêu lên được những vật nào gây ra từ trường. + Biết cách phát hiện sự tồn tại của từ trường trong những trường hợp thông thường. + Nêu được cách xác định phương và chiều của từ trường tại một điểm. + Phát biểu được định nghĩa và nêu được bốn tính chất cơ bản của đường sức từ. + Biết cách xác định chiều các đường sức từ của một số dòng điện. + Bieát caùch xaùc ñònh maët Nam hay maët Baéc cuûa moät doøng ñieän chaïy trong maïch kín. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh về: tương tác từ, từ phổ. Hoïc sinh: Ôn lại phần từ trường ở Vật lí lớp 9. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình học kỳ II và những nội dung sẽ nghiên cứu trong chương Từ trường. Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu nam châm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn I. Nam chaâm Giới thiệu nam châm. Ghi nhaän khaùi nieäm. + Loại vật liệu có thể hút được sắt vụn gọi Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Thực hiện C1. laø nam chaâm. Cho hoïc sinh neâu ñaëc ñieåm cuûa Neâu ñaëc ñieåm cuûa nam chaâm. + Mỗi nam châm có hai cực: Bắc và Nam. nam châm (nói về các cực của + Các cực cùng tên của nam châm đẩy noù) Ghi nhaän khaùi nieäm. nhau, các cực khác tên hút nhau. Lực Giới thiệu lực từ, từ tính. Thực hiện C2. tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ Yêu cầu học sinh thực hiện C2. và các nam châm có từ tính. Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu từ tính của dây dẫn có dòng điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện Giới thiệu qua các thí nghiệm về Kết luận về từ tính của dòng Giữa nam châm với nam châm, giữa sự tương tác giữa dòng điện với điện. nam châm với dòng điện, giữa dòng điện nam châm và dòng điện với dòng với dòng điện có sự tương tác từ. ñieän. Dòng điện và nam châm có từ tính. Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu từ trường. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn III. Từ trường 1. Ñònh nghóa Yêu cầu học sinh nhắc lại khái Nhắc lại khái niệm điện trường Từ trường là một dạng vật chất tồn tại niệm điện trường. Tương tự như và nêu khái niệm từ trường. trong khoâng gian maø bieåu hieän cuï theå laø vậy nêu ra khái niệm từ trường. sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên moät doøng ñieän hay moät nam chaâm ñaët trong noù. Giới thiệu nam châm nhỏ và sự Ghi nhận sự định hướng của từ 2. Hướng của từ trường định hướng của từ trường đối với trường đối với nam châm nhỏ. Từ trường định hướng cho cho các nam nam châm thử. chaâm nhoû. Giới thiệu qui ước hướng của từ Ghi nhận qui ước. Qui ước: Hướng của từ trường tại một trường. điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. Hoạt động 5 (10 phút) : Tìm hiểu đường sức từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn IV. Đường sức từ 1. Ñònh nghóa Cho học sinh nhắc lại khái niệm Nhắc lại khái niệm đường sức Đường sức từ là những đường vẽ ở trong đường sức điện. ñieän. không gian có từ trường, sao cho tiếp Giới thiệu khái niệm. Ghi nhaän khaùi nieäm. tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 2. Giới thiệu qui ước.. Giới thiệu dạng đường sức từ cuûa doøng ñieän thaúng daøi.. Ghi nhận qui ước.. Ghi nhận dạng đường sức từ.. Giới thiệu qui tắc xác định chiều Ghi nhận qui tắc nắm tay phải. đưòng sức từ của dòng điện thẳng daøi. Đưa ra ví dụ cụ thể để học sinh Áp dụng qui tắc để xác định aùp duïng qui taéc. chiều đường sức từ. Giới thiệu mặt Nam, mặt Bắc Nắm cách xác định mặt Nam, cuûa doøng ñieän troøn. maët Baéc cuûa doøng ñieän troøn. Giới thiệu cách xác định chiều Ghi nhận cách xác định chiều của đường sức từ của dòng điện của đường sức từ. chaïy trong daây daãn troøn. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Thực hiện C3. Giới thiệu các tính chất của Ghi nhận các tính chất của đường sức từ. đường sức từ.. Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu từ trường Trái Đất. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Qui ước chiều của đường sức từ tại mỗi điểm là chiều của từ trường tại điểm đó. 2. Các ví dụ về đường sức từ + Doøng ñieän thaúng raát daøi - Có đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng ñieän. - Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải sao cho ngoùn caùi naèm doïc theo daây daãn vaø chæ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón tay kia khum lại chỉ chiều của đường sức từ. + Doøng ñieän troøn - Qui ước: Mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt bắc thì ngược lại. - Các đường sức từ của dòng điện tròn có chieàu ñi vaøo maët Nam vaø ñi ra maët Baéc cuûa doøng ñieän troøn aáy. 3. Các tính chất của đường sức từ + Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một đường sức từ. + Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. + Chiều của đường sức từ tuân theo những qui taéc xaùc ñònh. + Qui ước vẽ các đường sức mau (dày) ở chổ có từ trường mạnh, thưa ở chổ có từ trường yếu. Noäi dung cô baûn V. Từ trường Trái Đất Trái Đất có từ trường. Từ trường Trái Đất đã định hướng cho caùc kim nam chaâm cuûa la baøn.. Yeâu caàu hoïc sinh neâu coâng duïng Neâu coâng duïng cuûa la baøn. cuûa la baøn. Giới thiệu từ trường Trái Đất. Ghi nhaän khaùi nieäm. Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5 đến 8 Ghi các bài tập về nhà. trang 124 sgk vaø 19.3; 19.5 vaø 19.8 sbt. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 3. Tiết 39. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ. I. MUÏC TIEÂU + Phát biểu được định nghĩa véc tơ cảm ứng từ, đơn vị của cảm ứng từ. + Mô tả được một thí nghiệm xác định véc tơ cảm ứng từ. + Phát biểu được định nghĩa phần tử dòng điện. + Nắm được quy tắc xác định lực tác dụng lên phần tử dòng điện. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về lực từ. Hoïc sinh: OÂn laïi veà tích veùc tô. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và tính chất của đường sức từ. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu lực từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn I. Lực từ 1. Từ trường đều Cho học sinh nhắc lại khái niệm Nêu khái niệm điện trường đều. Từ trường đều là từ trường mà đặc tính điện tường đều từ đó nêu khái Nêu khái niệm từ trường đều. cuûa noù gioáng nhau taïi moïi ñieåm; caùc niệm từ trường đều. đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. 2. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện Trình baøy thí nghieäm hình 20.2a. Theo gioûi thí nghieäm. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn Veõ hình 20.2b. Veõ hình 20.2b. mang dòng điện đặt trong từ trường đều Cho học sinh thực hiện C1. Thực hiện C1. có phương vuông góc với các đường sức Cho học sinh thực hiện C2. Thực hiện C2. từ và vuông góc với đoạn dây dẫn, có độ Nêu đặc điểm của lực từ. Ghi nhận đặc điểm của lực từ. lớn phụ thuộc vào từ trường và cường độ doøng ñieän chay qua daây daãn. Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu cảm ứng từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn II. Cảm ứng từ 1. Cảm ứng từ Nhận xét về kết quả thí Trên cơ sở cách đặt vấn đề của Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường nghiệm ở mục I và đặt vấn đề thầy cô, rút ra nhận xét và thực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của thay đổi I và l trong các trường hiện theo yêu cầu của thầy cô. từ trường và được đo bằng thương số giữa hợp sau đó, từ đó dẫn đến khái lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang niệm cảm ứng từ. Định nghĩa cảm ứng từ. dòng diện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó và tích của cường độ dòng điện và chiều dài đoạn dây dẫn đó. B=. F Il. 2. Đơn vị cảm ứng từ Giới thiệu đơn vị cảm ứng từ. Ghi nhận đơn vị cảm ứng từ. Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). Cho hoïc sinh tìm moái lieân heä Neâu moái lieân heä cuûa ñôn vò 1N 1T = của đơn vị cảm ứng từ với đơn vị cảm ứng từ với đơn vị của các 1A.1m của các đại lượng liên quan. đại lượng liên quan. 3. Véc tơ cảm ứng từ . Cho học sinh tự rút ra kết luận về véc tơ cảm ứng từ.. Véc tơ cảm ứng từ B tại một điểm có: + hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.. . Ruùt ra keát luaän veà B .. + độ lớn là: B = Giới thiệu hình vẽ 20.4, phân tích cho học sinh thấy được mối. . Ghi nhận mối liên hệ giữa B Lop11.com. F . Il. 4. Biểu thức tổng quát của lực từ . Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 4 . . liên hệ giữa B và F .. . . vaø F .. I l đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm . ứng từ là B có: + ñieåm ñaët taïi trung ñieåm cuûa l;. Cho hoïc sinh phaùt bieåu qui taéc baøn tay traùi.. . Phaùt bieåu qui taéc baøn tay traùi. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 4 đến7 trang 128 sgk vaø 20.8, 20.9 sbt. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. . + phương vuông góc với l và B ; + chieàu tuaân theo qui taùc baøn tay traùi; + độ lớn F = IlBsinα.. Hoạt động của học sinh Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi caùc baøi taäp veà nhaø.. Tiết 40. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. MUÏC TIEÂU + Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong daây daãn thaúng daøi, doøng ñieän chaïy trong daây daãn troøn vaø doøng ñieän chaïy trong oáng daây. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ. Hoïc sinh: OÂn laïi caùc baøi 19, 20. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và đơn vị của cảm ứng từ. Hoạt động 2 (5 phút): Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng điện chạy trong daây daãn coù hình daïng nhaát ñònh. . Cảm ứng từ B tại một điểm M: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường; + Phuï thuoäc vaøo daïng hình hoïc cuûa daây daãn; + Phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa ñieåm M; + Phụ thuộc vào môi trường xubg quanh. Hoạt động 3 (8 phút): Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Veõ hình 21.1. I. Từ trường của dòng diện chạy trong daây daãn thaúng daøi Veõ hình. + Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vuông góc với Giới thiệu dạng đường sức từ và Ghi nhận dạng đường sức từ và dòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn. chiều đường sức từ của dòng điện chiều đường sức từ của dòng điện + Chiều đường sức từ được xác định theo thaúng daøi. qui taéc naém tay phaûi. thaúng daøi. + Véc tơ cảm ứng từ tại điểm cách dây Veõ hình 21.2. Thự c hieä n C1. dẫn một khoảng r có: Yêu cầu học sinh thực hiện C1.  - ñieåm ñaët: taïi ñieåm ta xeùt; Giới thiệu véc tơ cảm ứng từ B Ghi nhận các đặc điểm của véc - phương: vuông góc với mặt phẵng chứa gây bởi dòng điện thẳng, dài.  doøng ñieän vaø ñieåm ta xeùt; tơ cảm ứng từ B gây bởi dòng - chieàu: xaùc ñònh theo qui taéc naém tay ñieän thaúng, daøi. phaûi; - độ lớn: B = 2.10-7. Lop11.com.  .I r. ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 5. Hoạt động 4 (8 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn II. Từ trường của dòng điện chạy trong daây daãn uoán thaønh voøng troøn Veõ hình 21.3. Veõ hình. + Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu còn các đường khác là những đường cong, có chieàu ñi vaøo maët Nam vaø ñi ra maët Baéc của dòng điện tròn đó. Giới thiệu dạng đường sức từ  Ghi nhận dạng đường sức từ của cuûa doøng dieän troøn. + Véc tơ cảm ứng từ B tại tâm O của doøng dieän troøn. Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh chieàu voøng daây coù: Xác định chiều của đường sức của đường sức từ trong một số - ñieåm ñaët: taïi taâm voøng daây; từ. trường hợp. - phương: vuông góc với mặt phẵng chứa  voøng daây. Giới thiệu véc tơ cảm ứng từ B - chieàu: vaøo maët Nam ra maët Baéc; taïi taâm voøng daây. Ghi nhaän caùc ñaëc ñieåm cuûa veùc  .I  - độ lớn: B = 2.10-7 tô B taïi taâm voøng daây. R Hoạt động 5(7 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn III. Từ trường của dòng điện chạy Veõ hình 21.4. Veõ hình. trong oáng daây daãn hình truï + Trong lòng ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau (từ trường đều). Ở gần miệng ống và ở ngoài ống các đường cảm ứng từ là những đường cong, Giới thiệu dạng đường sức từ Ghi nhận dạng đường sức từ có dạng giống các đường sức từ của nam trong loøng oáng daây. trong loøng oáng daây. châm thẳng. Chiều của các đường sức từ Yêu cầu học sinh xác định chiều Thực hiện C2. bên trong ống dây được xác định theo qui đường sức từ. taéc naém tay phaûi. . Giới thiệu véc tơ cảm ứng từ B trong loøng oáng daây.. . . Ghi nhận các đặc điểm B trong + Véc tơ cảm ứng từ B trong lòng ống loøng oáng daây. daây coù: - ñieåm ñaët: taïi ñieåm ta xeùt; - phương: song song với trục ống dây; - chieàu: xaùc ñònh theo qui taéc naém tay phaûi; - độ lớn: B = 4.10-7. N I = 4.10-7nI l. Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu từ trường của nhiều dòng điện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Noäi dung cô baûn IV. Từ trường của nhiều dòng điện Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại nguyên lí chồng chất Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do nguyên lí chồng chất điện trường. điện trường. nhieàu doøng ñieän gaây ra baèng toång caùc Giới thiệu nguyên lí chồng chất Ghi nhận nguyên lí chồng chất véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây từ trường. từ trường. ra taïi ñieåm aáy . . . . B  B1  B2  ...  Bn Hoạt động 7(5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến 7 trang 133 sgk vaø 21.6 ; 21.7 sbt.. Hoạt động của học sinh Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi caùc baøi taäp veà nhaø.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 6. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 7. Tieát 41. BAØI TAÄP I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : + Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ. + Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của doøng ñieän chaïy trong daây daãn coù daïng daëc bieät. 2. Kyõ naêng + Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ. + Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng điện gây ra. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. Hoïc sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng đường cảm ứng từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng ñieän chaïy trong daây daãn thaúng daøi gaây ra. Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 5 trang 124 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 6 trang 124 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 4 trang 128 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 5 trang 128 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A. Giải thích lựa chọn. Caâu 3 trang 133 : A Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 4 trang 133 : C Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Baøi 6 trang 133 Giả sử các dòng điện được đặt trong Veõ hình. Veõ hình. maët phaüng nhö hình veõ. . Cảm ứng từ B1 do dòng I1 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh phương chiều và độ lớn của . . B1 vaø B2 taïi O2.. Xác định phương chiều và độ lớn . . B1 = 2.10-7..  .I 1 r. = 2.10-7.. 2 = 10-6(T) 0,4. . cuûa B1 vaø B2 taïi O2.. Cảm ứng từ B2 do dòng I2 gây ra tại O2 có phương vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độ lớn B1 = 2.10-7. Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh phương chiều và độ lớn của . véc tơ cảm ứng từ tổng hợp B taïi O2.. Xác định phương chiều và độ lớn. R2. = 2.10-7. 2 0,2. = 6,28.10-6(T) Cảm ứng từ tổng hợp tại O2 . . . B = B1 + B2. . của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp B taïi O2.. I 1. . . Vì B1 vaø B2 cuøng phöông cuøng chieàu . . nên B cùng phương, cùng chiều với B1 . và B2 và có độ lớn: B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T). Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 8. Veõ hình.. Baøi 7 trang 133 Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, doøng I2 ñi vaøo taïi B. Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợp do hai doøng I1 vaø I2 gaây ra laø:. Veõ hình.. . Yêu cầu học sinh lập luận để tìm ra vò trí ñieåm M.. Lập luận để tìm ra vị trí điểm M.. . . . . . B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2 . . Nhö vaäy B1 vaø B2 phaûi cuøng phöông, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm trong đoạn thẳng nối A, B và B1 = B2 hay 2.10-7.  .I 1 AM. = 2.10-7.  .I 2. ( AB  AM ). => AM = 30cm; BM = 20cm. Yêu cầu học sinh lập luận để Lập luận để tìm ra quỹ tích các Quỹ tích những điểm M nằm trên đường thẳng song song với hai dòng điện, cách tìm ra quyõ tích caùc ñieåm M. ñieåm M. dòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứ hai 20cm. Ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp bằng 0 vì cảm ứng từ do các dòng điện gây ra tại các điểm ở rất xa nó (r = ) baèng 0. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 9. Tiết 42. LỰC LO-REN-XƠ. I. MUÏC TIEÂU + Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ. + Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được công thức tính bán kín vòng tròn quỹ đạo. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều. Học sinh: Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điện trong kim loại. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ : Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn I. Lực Lo-ren-xơ 1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi khaùi Nhaéc laïi khaùi nieäm doøng ñieän. Mọi hạt mang điện tích chuyển động nieäm doøng dieän. trong một từ trường, đều chịu tác dụng Lập luận để đưa ra định nghĩa Ghi nhận khái niệm. của lực từ. Lực này được gọi là lực Lolực Lo-ren-xơ. ren-xô. 2. Xác định lực Lo-ren-xơ Giới thiệu hình vẽ 22.1. Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng  Hướng dẫn học sinh tự tìm ra kết Tiến hành các biến đổi toán học từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0 quaû. để tìm ra lực Lo-ren-xơ tác dụng  leân moãi haït mang ñieän. chuyển động với vận tốc v :   Giới thiệu hình 22.2. + Có phương vuông góc với v và B ; Hướng dẫn học sinh rút ra kết Lập luận để xác định hướng của + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để luận về hướng của lực Lo-ren-xơ. lực Lo-ren-xơ. bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường Đưa ra kết luận đầy đủ về đặc Ghi nhận các đặc điểm của lực hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay điểm của lực Lo-ren-xơ. Lo-ren-xô.  đến ngón giữa là chiều của v khi q0 > 0 . và ngược chiều v khi q0 < 0. Lúc đó Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Thực hiện C1. chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Thực hiện C2. cái choãi ra; + Có độ lớn: f = |q0|vBsinα Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 1. Chuù yù quan troïng Yêu cầu học sinh nhắc lại Nêu phương của lực Lo-ren-xơ. Khi hạt điện tích q0 khối lượng m bay  phương của lực Lo-ren-xơ. vào trong từ trường với vận tốc v mà chỉ Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí Phát biểu và viết biểu thức định   động năng. lí động năng. chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ f thì f   Nêu công của lực Lo-ren-xơ và Ghi nhận đặc điểm về chuyển v luoâ n luoâ n vuoâ n g goù c vớ i neâ n f khoâng rút ra kết luận về động năng và động của hạt điện tích q0 khối vaän toác cuûa haït. lượng m bay vào trong từ trường sinh công, động năng của hạt được bảo  toàn nghĩa là độ lớn vận tốc của hạt với vận tốc v mà chỉ chịu tác không đổi, chuyển động của hạt là dụng của lực Lo-ren-xơ. chuyển động đều. 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Chuyển động của hạt điện tích là Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 10. Viết biểu thức định luật II Yêu cầu học sinh viết biểu thức Newton. định luật II Newton cho trường hợp hạt chuyển động dưới tác Lập luận để rút ra được kết luận. dụng của từ trường. Hướng dẫn học sinh lập luận để dẫn đến kết luận về chuyển động Thực hiện C3. cuûa haït ñieän tích. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Ghi nhaän keát luaän chung. Toång keát laïi caùc yù kieán cuûa hoïc sinh để rút ra kết luận chung. Thực hiện C4. Yêu cầu học sinh thực hiện C4.. chuyển động phẵng trong mặt phẵng vuông góc với từ trường. . Trong mặt phẵng đó lực Lo-ren-xơ f . luôn vuông góc với vận tốc v , nghĩa là đóng vai trò lực hướng tâm: f=. mv 2 = |q0|vB R. Kết luận: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẵng vuông góc với từ trường, có bán kín R=. mv | q0 | B. Ghi nhận các ứng dụng của lực Giới thiệu một số ứng dụng của Lo-ren-xơ trong khoa học và Lực Lo-ren-xơ có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, lực Lo-ren-xơ trong khoa học và công nghệ. ống phóng điện tử trong truyền hình, coâng ngheä. khoái phoå keá, caùc maùy gia toác, … Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến 8 Ghi các bài tập về nhà. trang 138sgk vaø 21.1, 21.2, 21.3, 21.8 vaø 21.11 sbt. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 11. Tieát 43. BAØI TAÄP I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : + Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ. + Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán kín của vòng tròn quỹ đạo. 2. Kyõ naêng: Vận dụng để giải các bài tập liên quan II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. Hoïc sinh: - Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron về dòng điện trong kim loại, lực Lo-ren-xơ. - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ. Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 3 trang 138 : C Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 4 trang 138 : D Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 5 trang 138 : C Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A. Giải thích lựa chọn. Caâu 22.1 : A Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 22.2 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 22.3 : B Hoạt động 3 (15 phút): Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Baøi 7 trang 128 a) Tốc độ của prôtôn: Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức tính bán kính quỹ mv thức tính bán kính quỹ đạo đạo chuyển động của hạt từ đó suy Ta coù R = chuyển động của hạt từ đó suy ra tốc độ của hạt. |q|B ra tốc độ của hạt. | q | .B.R 1,6.10 19.10 2.5  v= 31. m. 9,1.10. = 4,784.106(m/s) . b) Chu kì chuyển động của prôtôn:. Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức tính chu kì chuyển T = 2R  2.3,14.5 = 6,6.10-6(s) v 4,784.10 6 thức tính chu kì chuyển động động của hạt và thay số để tính T. của hạt và thay số để tính T. Baøi 22.11 . Cảm ứng từ B do dòng điện chạy trong  Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh Xác định hướng và độ lớn của B dây dẫn thẳng gây ra trên đường thẳng  hướng và độ lớn của B gây ra gây ra trên đường thẳng hạt điện hạt điện tích chuyển động có phương trên đường thẳng hạt điện tích tích chuyển động. vuông góc với mặt phẵng chứa dây dẫn chuyển động. và đường thẳng điện tích chuyển động, có độ lớn: B = 2.10-7.  .I r. = 2.10-7. 2 = 4.10-6(T) 0,1. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có Yêu cầu học sinh xác định Xác định phương chiều và độ lớn   phương chiều và độ lớn của của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt phương vuông góc với v và B và có độ lớn: lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích. f = |q|.v.B = 10-6.500.4.10-6 = 2.10-9(N) ñieän tích. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 12. CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết 44, 45. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. I. MUÏC TIEÂU + Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông. + Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ. + Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. + Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-cô. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: + Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều ví dụ khác nhau. + Chuẩn bị các thí nghiệm về cảm ứng từ. Hoïc sinh: + Ôn lại về đường sức từ. + So sánh đường sức điện và đường sức từ. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Tieát 1 Hoạt động 1 (5 phút): Giới thiệu chương. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu từ thông. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn I. Từ thông Veõ hình 23.1. Veõ hình. 1. Ñònh nghóa Giới thiệu khái niệm từ thông. Ghi nhaän khaùi nieäm. Từ thông qua một diện tích S đặt trong Cho biết khi nào thì từ thông có từ trường đều: giá trị dương, âm hoặc bằng 0.  = BScos . Giới thiệu đơn vị từ thông.. Ghi nhaïân khaùi nieäm.. Hoạt động 3 (25 phút): Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Veõ hình 22.3. Giới thiệu các thí nghiệm.. Veõ hình. Quan saùt thí nghieäm. Giải thích sự biến thiên của từ thoâng trong thí nghieäm 1.. Giải thích sự biến thiên của từ thoâng trong thí nghieäm 2.. Cho học sinh nhận xét qua từng Giải thích sự biến thiên của từ thí nghieäm. thoâng trong thí nghieäm 3. Yêu cầu học sinh thực hiện C2.. Thực hiện C2.. Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra nhaän xeùt Nhaän xeùt chung cho taát caû caùc chung. thí nghieäm. Lop11.com. . Với  là góc giữa pháp tuyến n và B . 2. Đơn vị từ thông Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb). 1Wb = 1T.1m2. Noäi dung cô baûn II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghieäm a) Thí nghieäm 1 Cho nam chaâm dòch chuyeån laïi gaàn voøng daây kín (C) ta thaáy trong maïch kín (C) xuaát hieän doøng ñieän. b) Thí nghieäm 2 Cho nam chaâm dòch chuyeån ra xa maïch kín (C) ta thaáy trong maïch kín (C) xuaát hiện dòng điện ngược chiều với thí nghieäm 1. c) Thí nghieäm 3 Giữ cho nam châm đứng yên và dịch chuyển mạch kín (C) ta cũng thu được kết quả tương tự. d) Thí nghieäm 4 Thay nam châm vĩnh cửu bằng nam châm điện. Khi thay đổi cường độ dòng ñieän trong nam chaâm ñieän thì trong maïch kín (C) cuõng xuaát hieän doøng ñieän. 2. Keát luaän a) Tất cả các thí nghiệm trên đều có một đặc điểm chung là từ thông qua mạch kín.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 13. (C) bieán thieân. Yêu cầu học sinh nêu các cách Nêu các cách làm cho từ thông Dựa vào công thức  = BScos, ta làm cho từ thông qua mạch kín qua mạch kín (C) biến thiên. thấy, khi một trong các đại lượng B, S (C) bieán thieân. hoặc  thay đổi thì từ thông  biến thiên. b) Kết quả của thí nghiệm chứng tỏ rằng: Yeâu caàu hoïc sinh ruùt ra keát luaän. Ruùt ra keát luaän. + Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thieân thì trong maïch kín xuaát hieän moät dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín thi từ thông qua mạch biến thiên gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Phân tích thí nghiệm để cho học Ghi nhận thời gian tồn tại của + Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại sinh thấy thời gian tồn tại của hiện tương cảm ứng điện từ. trong khoảng thời gian từ thông qua hiện tương cảm ứng điện từ. maïch kín bieán thieân. Tieát 2 Hoạt động 4 (15 phút): Tìm hiểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn III. Ñònh luaät Len-xô veà chieàu doøng Trình bày phương pháp khảo sát Nghe và liên hệ với trường hợp điện cảm ứng qui luật xác định chiều dòng điện các thí nghiệm vừa tiến hành. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cảm ứng xuất hiện trong mạch kín. mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm Giới thiệu định luật. Ghi nhaän ñònh luaät. ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Thực hiện C3. của từ thông ban đầu qua mạch kín. Giới thiệu trường hợp từ thông Ghi nhận cách phát biểu định Khi từ thông qua mạch kín biến thiên qua (C) biến thiên do kết quả của luật trong trường hợp từ thông do kết quả của một chuyển động nào đó chuyển động. qua (C) biến thiên do kết quả thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống của chuyển động. Giới thiệu định luật. lại chuyển động nói trên. Hoạt động 5 (25 phút): Tìm hiểu dòng điện Fu-cô. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn IV. Doøng ñieän Fu-coâ Giới thiệu dòng điện Fu-cô. Ghi nhaän khaùi nieäm. Khi một khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên thì trong khối kim loại xuất hiện dòng điện cảm ứng. Những dòng điện cảm ứng đó được gọi là dòng điện Fu-cô. 1. Thí nghieäm 1 Giới thiệu hình vẽ 23.6 và thí Xem sách giáo khoa, mô tả vắn Từ trường của nam châm điện hãm nghieäm 1. taét thí nghieäm, ruùt ra nhaän xeùt. chuyển động của bánh xe kim loại. 2. Thí nghieäm 2 Giới thiệu hình vẽ 23.7 và thí Xem sách giáo khoa, mô tả vắn Từ trường của nam châm điện hãm nghieäm 2. taét thí nghieäm, ruùt ra nhaän xeùt. chuyển động quay của khối kim loại. 3. Giaûi thích Yêu cầu học sinh giải thích kết Giải thích kết quả các thí Khi bánh xe kim loại hoặc khối kim loại quaû caùc thí nghieäm. nghieäm. chuyển động trong từ trường thì trong thể tích cuûa chuùng xuaát hieän doøng ñieän caûm Nhận xét các câu thực hiện của ứng – những dòng điện Fu-cô. Theo định hoïc sinh. luật Len-xơ, những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển Giải thích đầy đủ hiện tượng và Ghi nhận khái niệm. dời, vì vậy khi chuyển động trong từ giới thiệu dòng Fu-cô. trường, trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng, những lực ấy gọi là lực hãm điện từ. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 14 4. Tính chaát vaø coâng duïng cuûa doøng Fu-coâ. + Tính chất gây ra lực hãm điện từ của Giới thiệu tính chất của dòng Ghi nhận tính chất. dòng Fu-cô được ứng dụng trong các bộ Fu-cô gây ra lực hãm điện từ. phanh điện từ của những ôtô hạng nặng. Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng. Nêu ứng dụng. + Hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ của Giới thiệu tính chất của dòng Ghi nhận tính chất. dòng Fu-cô được ứng dụng trong các lò Fu-cô gây ra hiệu ứng tỏa nhiệt. cảm ứng để nung nóng kim loại. Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng. Nêu ứng dụng. + Trong nhiều trường hợp dòng điện Fu-cô Giới thiệu tác dụng có hại của Ghi nhận tác dụng có hại của gây nên những tổn hao năng lượng vô ích. doøng ñieän Fu-coâ. doøng ñieän Fu-coâ. Yêu cầu h/s nêu các cách làm Nêu các cách làm tăng điện trở Để giảm tác dụng của dòng Fu-cô, người ta tìm cách tăng điện trở của khối kim loại tăng điện trở của khối kim loại. của khối kim loại. Hoạt động 6 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và làm các Ghi các bài tập về nhà. baøi taäp trang 147, 148 sgk caùc baøi taäp 23.1, 23.6 sbt. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 15. Tieát 46. BAØI TAÄP. I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức : + Nắm được định nghĩa và phát hiện được khi nào có hiện tượng cảm ứng điện từ. + Phát biểu được định luật Len-xơ theo các cách khác nhau và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan. 2. Kyõ naêng Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. Hoïc sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (10 phút) : Nêu các lưu ý khi giải bài tập về hiện tượng cảm ứng điện từ: . + Trong một từ trường đều B , từ thông qua một diện tích S giới hạn bởi một vòng dây kín phẵng được xác định bởi biểu thức:  = BScos . . + Khi giải bài tập cần xác định được góc  hợp bởi véc tơ cảm ứng từ B và pháp tuyến n của mặt phẵng vòng dây. Lưu ý, số đường sức từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông  càng lớn. Khi một mạch điện chuyển động trong từ trường thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện được đo bằng tích của cường độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch: A = I. Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 3 trang 147 : D Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn A. Giải thích lựa chọn. Caâu 4 trang 148 : A Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn D. Giải thích lựa chọn. Caâu 23.1 : D Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Baøi 5 trang 148 a) Dòng điện trong (C) ngược chiều kim Vẽ hình trong từng trường hợp Xác định chiều dòng điện cảm đồng hồ. và cho học sinh xác định chiều ứng trong từng trường hợp. b) Doøng ñieän trong (C) cuøng chieàu kim của dòng điện cảm ứng. đồng hồ. c) Trong (C) khoâng coù doøng ñieän. d) Trong (C) coù doøng ñieän xoay chieàu. Baøi 23.6 Yêu cầu học sinh viết công Viết công thức xác định từ a)  = BScos1800 = 0,02.0,12 .(-1) = - 2.10-4(Wb). thức xác định từ thông . thoâng . b)  = BScos00 = 0,02.0,12 .1   = 2.10-4(Wb). Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh goùc n Xaù c ñònh goù c giữ a vaø B   c)  = 0 giữa B và n trong từng trường trong từng trường hợp và thay số hợp và thay số để tính  trong để tính  trong từng trường hợp d)  = Bscos450 = 0,02.0,12. 2 2 đó. từng trường hợp đó. -4 = 2 .10 (Wb). e)  = Bscos1350 = 0,02.0,12.(=IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com. 2 .10-4(Wb).. 2 ) 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 16. Tiết 47. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. I. MUÏC TIEÂU + Viết được công thức tính suất điện động cảm ứng. + Vận dụng các công thức đã học để tính được suất điện động cảm ứng trong một số trường hợp đơn giãn. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng. Học sinh: Ôn lại khái niệm về suất điện động của một nguồn điện. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định nghĩa: dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường cảm ứng. Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn I. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng,. Thực hiện C1. Ghi nhaän khaùi nieäm.. 1. Ñònh nghóa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong maïch kín. 2. Ñònh luaät Fa-ra-ñaây.  Căn cứ hình 24.2 lập luận để Nghe cách đặt vấn đề của thầy cô Suất điện động cảm ứng: eC = lập công thức xác định suất điện để thực hiện một số biến đổi. t động cảm ứng. Nếu chỉ xét về độ lớn của eC thì: Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức xác định độ lớn  |eC| = | | thức xác định độ lớn của eC và của eC và phát biểu định luật. t phaùt bieåu ñònh luaät. Độ lớn của suất điện động cảm ứng Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Thực hiện C2. xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Hướng dẫn cho học sinh định Nắm được cách định hướng cho Để xác định chiều của suất điện động hướng cho (C) và chọn chiều (C) và chọn chiều dương của cảm ứng trong mạch, ta chọn cho mạch pháp tuyến dương để tính từ pháp tuyến. một chiều dương. Dựa vào chiều dương thoâng. đã chọn trên, ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông qua mạch kín. Suất điện động cảm ứng: eC = -.  . t. Xaùc ñònh chieàu cuûa doøng ñieän Neáu  taêng ( > 0) thì eC < 0: chieàu Yêu cầu học sinh xác định chiều cảm ứng xuất hiện trong (C) khi của suất điện động cảm ứng (chiều của của dòng điện cảm ứng xuất hiện  tăng và khi  giảm. dòng điện cảm ứng) ngược chiều với trong (C) khi  taêng vaø khi  chieàu döông cuûa maïch. giaûm. Neáu  giaûm ( < 0) thì eC > 0: chieàu của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với Thực hiện C3. chieàu döông cuûa maïch. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Phân tích cho học sinh thấy bản Nắm được bản chất của hiện Xét mạch kín (C) đặt trong từ trường chất của hiện tượng cảm ứng điện tượng cảm ứng điện từ. không đổi, để tạo ra sự biến thiên của từ từ và sự chuyển hóa năng lượng Biết cách lí giải các định luật thông qua mạch (C), phải có một ngoại Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 17. trong hiện tượng cảm ứng điện từ.. cảm ứng điện từ bằng định luật lực tác dụng vào (C) để thực hiện một bảo toàn năng lượng. dịch chuyển nào đó của (C) và ngoại lực này đã sinh một công cơ học. Công cơ học này làm xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch, nghĩa là tạo ra điện năng. Vậy bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ đã nêu ở trên là quá trình chuyeån hoùa cô naêng thaønh ñieän naêng. Giới phiệu phương thức sản xuất Ghi nhận phương thức sản xuất Hiện tượng cảm ứng điện từ là cơ sở ñieän naêng phoå bieán hieän nay. ñieän naêng phoå bieán hieän nay. cho phương thức sản xuất điện năng phổ bieán hieän nay. Hoạt động 5 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø laøm caùc baøi taäp trang 152 Ghi caùc baøi taäp veà nhaø. sgk vaø 24.3, 24.4 sbt. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết 48. TỰ CẢM I. MUÏC TIEÂU + Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. + Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng, ngắt mạch điện. + Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. + Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm. II. CHUAÅN BÒ Giáo viên: Các thí nghiệm về tự cảm. Học sinh: Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức xác định từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây. Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn I. Từ thông riêng qua một mạch kín Lập luận để đưa ra biểu thức tính Ghi nhaän khaùi nieäm. Từ thông riêng của một mạch kín có từ thông riêng doøng ñieän chaïy qua:  = Li Lập luận để đưa ra biểu thức tính Ghi nhận biểu thức tính độ tự Độ tự cảm của một ống dây: độ tự cảm của ống dây. caûm cuûa oáng daây. N2 L = 410-7 S Giới thiệu đơn vị độ tự cảm. Ghi nhận đơn vị của độ tự cảm. Yêu cầu học sinh nêu mối liên Nêu mối liên hệ giữa đơn vị của hệ giữa đơn vị của độ tự cảm và độ tự cảm và các đơn vị khác. caùc ñôn vò khaùc. Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu hiện tượng tự cảm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Giới thiệu hiện tượng tự cảm.. Ghi nhaän khaùi nieäm.. Trình baøy thí nghieäm 1.. Quan saùt thí nghieäm. Lop11.com. l. Đơn vị của độ tự cảm là henri (H) 1H =. 1Wb 1A. Noäi dung cô baûn II. Hiện tượng tự cảm 1. Ñònh nghóa Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm a) Ví duï 1 Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 18. Mô tả hiện tượng.. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích. Trình baøy thí nghieäm 2.. Giaûi thích.. Quan saùt thí nghieäm. Mô tả hiện tượng.. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Giaûi thích. Thực hiện C2. Hoạt động 4 (8 phút): Tìm hiểu suất điện động tự cảm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. còn đèn 2 sáng lên từ từ. Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây và đèn 2 tăng lên đột ngột, khi đó trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở sự tăng của dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và đèn 2 tăng lên từ từ. b) Ví duï 2 Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước khi tắt. Giaûi thích: Khi ngaét K, doøng ñieän iL giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng cùng chiều với iL ban đầu, dòng điện này chạy qua đèn và vì K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng khá lớn, làm cho đèn sáng bừng lên trước khi tắt.. Noäi dung cô baûn III. Suất điện động tự cảm 1. Suất điện động tự cảm Giới thiệu suất điện động tự Ghi nhận khái niệm. Suất điện động cảm ứng trong mạch caûm. xuất hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. Giới thiệu biểu thức tính suất Ghi nhận biểu thức tính suất Biểu thức suất điện động tự cảm: i điện động tự cảm. điện động tự cảm. etc = - L Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích daáu Giaûi thích daáu (-) trong bieåu t (-) trong biểu thức). thức). Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng ñieän trong maïch. Giới thiệu năng lượng từ trường Yêu cầu học sinh thực hiện C3.. Ghi nhaän khaùi nieäm. Thực hiện C3.. Hoạt động 5 (4 phút): Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm. W=. 1 2 Li . 2. Noäi dung cô baûn IV. Ứng dụng Yêu cầu học sinh nêu một số Nêu một số ứng dụng của hiện Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng ứng dụng của hiện tượng tự cảm. tượng tự cảm mà em biết. trong caùc maïch ñieän xoay chieàu. Cuoän cảm là một phần tử quan trọng trong các Giới thiệu các ứng dụng của Ghi nhận các ứng dụng của hiện mạch điện xoay chiều có mạch dao động hiện tượng tự cảm. tượng tự cảm. vaø caùc maùy bieán aùp. Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yeâu caàu hoïc sinh veà naø laøm caùc baøi taäp trang 157 sgk Ghi caùc baøi taäp veà nhaø. vaø 25.5, 25.7 sbt. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 19. Tieát 49. BAØI TAÄP I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm được quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm. 2. Kỹ năng: Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm, tính năng lượng từ trường của ống daây coù doøng ñieän chaïy qua. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp. - Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc. Hoïc sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoạt động 1 (15 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải:. N2  . Độ tự cảm của ống dây: L = 410-7 S. Từ thông riêng của một mạch l t i 1 kín:  = Li. Suất điện động tự cảm: etc = - L . Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: W = Li2. t 2 Suất điện động cảm ứng: eC = -. Hoạt động 2 (15 phút): Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 3 trang 152 : C Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 4 trang 157 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn C. Giải thích lựa chọn. Caâu 5 trang 157 : C Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 25.1 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 25.2 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 25.3 : B Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao choïn B. Giải thích lựa chọn. Caâu 25.4 : B Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Noäi dung cô baûn Baøi 5 trang 152 Suất điện động cảm trong khung: Yêu cầu học sinh viết biểu Tính suất điện động cảm ứng thức tính suất điện động cảm xuất hiện trong khung.   1  eC = =- 2 ứng và thay các giá trị để tính. t t. B2 S  B1 S t B.a 2 0,5.0,12  == - 0,1(V) t 0,05 =-. Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích daáu (-) trong keát quaû.. Giaûi thích daáu (-) trong keát quaû.. Hướng dẫn để học sinh tính độ tự cảm của ống dây.. Tính độ tự cảm của ống dây.. Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngoài. Baøi 6 trang 157 Độ tự cảm của ống dây:. N2 L= S l (10 3 ) 2 = 4.10-7. ..0,12 = 0,079(H). 0,5 410-7. Baøi 25.6 Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức định luật Ôm cho thức định luật Ôm cho toàn toàn mạch. maïch. Hướng dẫn học sinh tính t . Tính t . IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY. Lop11.com. i = (R + r).i = 0 t L.i L.i 3.5 => t = = = = 2,5(s) e e 6 Ta coù: e - L.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Giáo án Vật Lý 11 – Ban cơ bản  Biên soạn : Dương Văn Đổng - Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 20. Tieát 50. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. ĐỀ1 Câu 01. Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ? A.Tương tác giữa hai điện tích đứng yên. B. Tương tác giữa nam châm với dòng điện. C.Tương tác giữa dòng điện với dòng điện. D. Tương tác giữa hai nam châm. Câu 02. Một dòng điện cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm N bằng 6.10-5T. Điểm N cách dây dẫn một khoảng A. 31,4cm. B. 3,14cm. C. 10,0cm. D. 1,00cm. Câu 03. Đặt khung dây hình chữ nhật ABCD có dòng điện chạy qua trong từ trường đều sao cho các cạnh AB và CD song song với các đường sức từ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Lực từ có tác dụng kéo dãn khung dây. B. Chỉ có các cạnh AB và CD mới chịu tác dụng của lực từ. C. Chỉ có các cạnh BC và AD mới chịu tác dụng của lực từ. D. Tất cả các cạnh của khung dây đều chịu tác dụng của lực từ. Câu 04. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? A. Nối hai cực của ắc qui vào hai đầu cuộn dây dẫn. B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn. C. Cho một viên pin chuyển động lại gần hoặc ra xa một cuộn dây dẫn kín. D. Cho một nam châm chuyển động lại gần hoặc ra xa một cuộn dây dẫn kín. Câu 05. Sau thời gian t = 0,01s dòng điện chạy qua một ống dây tăng đều từ 1A đến 3,5A thì trông ống dây xuất hiện suất điện động có độ lớn 50V. Độ tự cảm của ống dây bằng A. 2mH. B.200mH. C. 0,2mH. D.20mH. Câu 06. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,04H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 2A. B. 3A. C. 4A. D. 1A. Câu 07. Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình hình trụ có dòng điện chạy qua có độ lớn A. Tỉ lệ với chiều dài ống dây. B. Tỉ lệ với tiết diện ống dây. C. Như nhau tại mọi điểm. D. Bằng không. Câu 08. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong một ống dây có giá trị lớn khi A. Dòng điện chạy qua ống dây có cường độ lớn. B. Dòng điện chạy qua ống dây có cường độ lớn giảm nhanh. C. Dòng điện chạy qua ống dây cường độ lớn, tăng chậm. D. Dòng điện chạy qua ống dây không thay đổi. Câu 09. Một vòng dây phẳng có đường kính 4cm đặt trong từ trường đều B = . 1 T. Từ thông qua mặt phẵng vòng dây 5. khi véc tơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẵng vòng dây góc 300 bằng: A. 4.10-4Wb. B. 4.10-5Wb. C. 4 3 .10-5Wb. D. 4 3 .10-4Wb. -9 -27 Câu 10. Một điện tích q = 3,2.10 C có khối lượng m = 2.10 kg bay vào trong từ trường đều có B = 0,04T với vận tốc 2.106m/s. Bán kính quĩ đạo của điện tích bằng A. 5.10-11mm. B. 5.10-11dm. C. 5.10-11cm. D. 5.10-11m. Câu 11. Một ống dây có chiều dài l = 25cm có dòng điện I = 0,5A chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3T. Số vòng dây được quấn trên ống dây là A. 5000 vòng. B. 1250 vòng. C. 625 vòng. D. 2500 vòng. Câu 12. Phương của lực Lo-ren-xơ A. trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ. B. song song với các đường sức từ. C. trùng với phương véc tơ vận tốc của hạt. D. vuông góc với đường sức từ và véc tơ vận tốc của hạt. Câu 13. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi từ thông qua diện tích của các vòng dây của cuộn dây A. Luôn luôn tăng. B. Luôn không đổi. C. Luân phiên tăng, giảm. D. Luôn luôn giảm. Câu 14. Một khung dây phẵng diện tích 20cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẵng khung dây một góc 300 và có độ lớn bằng 2.10-4T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi. A. 2 3 .10-4V. B. 4.10-5V. C. 2.10-5V. D. 2 3 .10-5V. Câu 15. Một dòng điện cường độ I = 5A chạy trong dây dẫn thẳng dài, đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn: A. B = 10-7T. B. B = 10-5T. C. B = 3,14.10-7T. D. B = 3,14.10-5T. Câu 16. Có tương tác từ giữa hai dây dẫn mang dòng điện đặt gần nhau là vì: A. giữa các dây dẫn có lực hấp dẫn. B. xung quanh các dây dẫn có điện trường mạnh. C. trong các dây dẫn có các hạt mang điện tự do. D. các dòng điện nằm trong từ trường của nhau. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×