Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án vật lý 12 ban cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.37 KB, 13 trang )

Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 36
Tổ Vật Lý Ngày soạn: 04/ 01/ 2009
MẠCH DAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được các đònh nghóa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao
động.
2. Kó năng:
- Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đó có mạch dao đông (nếu có).
- Mạch dao động có L và C rất lớn (nếu có).
2. Học sinh:
III. LÊN LỚP
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra: không
3. Nội dung bài và phương pháp dạy – học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mạch dao động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu bảng
- Minh hoạ mạch dao động. - HS ghi nhận mạch dao
động.
- HS quan sát việc sử dụng
hiệu điện thế xoay chiều giữa
hai bản tụ → hiệu điện thế
này thể hiện bằng một hình
sin trên màn hình.
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp


với một cuộn cảm thành mạch
kín.
- Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao
động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động → tích
điện cho tụ điện rồi cho nó phóng
điện tạo ra một dòng điện xoay
chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế
xoay chiều được tạo ra giữa hai
bản của tụ điện bằng cách nối hai
bản này với mạch ngoài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu bảng
- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong
mạch nhiều lần tạo ra dòng điện
xoay chiều → có nhận xét gì về sự
tích điện trên một bản tụ điện?
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự
- Trên cùng một bản có sự
tích điện sẽ thay đổi theo thời
gian.
- HS ghi nhận kết quả nghiên
II. Dao động điện từ tự do
trong mạch dao động
1. Đònh luật biến thiên điện tích
và cường độ dòng điện trong một
mạch dao động lí tưởng
Giáo án vật lý 12 ban CB năm học 2008 – 2009 GV: Nguyễn Văn Mến
1

C
L
C
L
ξ
+
-
q
C
L
Y
biến thiên điện tích của một bản tụ
nhất đònh.
- Trong đó ω (rad/s) là tần số góc
của dao động.
- Phương trình về dòng điện trong
mạch sẽ có dạng như thế nào?
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ
điện bắt đầu phóng điện → phương
trình q và i như thế nào?
- Từ phương trình của q và i → có
nhận xét gì về sự biến thiên của q và
i.
- E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với
q?
- B tỉ lệ như thế nào với i?
- Có nhận xét gì về
E
r


B
r
trong
mạch dao động?
- T và f của dao động được xác đònh
như thế nào?
cứu.
I = q’ = -q
0
ωsin(ωt + ϕ)

cos
0
( )
2
i q t
π
ω ω ϕ
= + +
- Lúc t = 0 → q = CU
0
= q
0

i = 0
→ q
0
= q
0
cosϕ → ϕ = 0

- HS thảo luận và nêu các
nhận xét.
- Tỉ lệ thuận.
- Chúng cũng biến thiên điều
hoà, vì q và i biến thiên điều
hoà.
- Từ
1
LC
ω
=

2T LC
π
=

1
2
f
LC
π
=
- Sự biến thiên điện tích trên một
bản:
q = q
0
cos(ωt + ϕ)
với
1
LC

ω
=
- Phương trình về dòng điện trong
mạch:
cos
0
( )
2
i I t
π
ω ϕ
= + +
với I
0
= q
0
ω
Vậy, q dao động biến thiên điều
hoà theo thời gian; i lệch pha π/2
so với q.
2. Đònh nghóa dao động điện từ
- Sự biến thiên điều hoà theo t
của điện tích q của một bản tụ
điện và i (hoặc cường độ điện
trường
E
r
và cảm ứng từ
B
r

)
trong mạch dao động được gọi là
dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động
riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng
2T LC
π
=
- Tần số dao động riêng
1
2
f
LC
π
=
Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng điện từ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu bảng
- Công thức tính năng lượng điện và
năng lượng từ?
- Trình bày công thức - Năng lượng của mạch bằng
tổng năng lượng điện (dự trữ ở
tụ) và năng lượng từ (dự trữ ở
cuộn cảm.
W=W
C
+ W
L
4. Củng cố, dặn dò
- Hỏi các câu hỏi SGK

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu: HS chuẩn bò bài sau.
Giáo án vật lý 12 ban CB năm học 2008 – 2009 GV: Nguyễn Văn Mến
2
Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 37
Tổ Vật Lý Ngày soạn: 04/ 01/ 2009
ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được đònh nghóa về từ trường.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm
ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường.
- Nêu được hai điều khẳng đònh quan trọng của thuyết điện từ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm lại thí nghiệm cảm ứng điện từ.
2. Học sinh: Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. LÊN LỚP
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra
1. Mạch dao động là gì?
2. Đònh luật biến thiên q và i trong mạch dao động?
3. Chu kì và tần số mạch dao động? Vì sao mạch có tên là mạch dao động điện từ tự do?
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu bảng
- Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả lời
các câu hỏi.
- phân tích TN cảm ứng điện từ của
Pha-ra-đây → nội dung đònh luật
cảm ứng từ?
- Sự xuất hiện

dòng điện cảm
ứng chứng tỏ
điều gì?
- Nêu các đặc điểm của đường sức
của một điện trường tónh điện và so
sánh với đường sức của điện trường
xoáy?
(- Khác: Các đường sức của điện
trường xoáy là những đường cong
kín.)
- Tại những điện nằm ngoài vòng
- HS nghiên cứu Sgk và thảo
luận để trả lời các câu hỏi.
- Mỗi khi từ thông qua mạch
kín biến thiên thì trong mạch
kín xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
- Chứng tỏ tại mỗi điểm trong
dây có một điện trường có
E
r

cùng chiều với i. Đường sức
của điện trường này nằm dọc
theo dây, nó là một đường
cong kín.
- Các đặc điểm:
a. Là những đường có hướng.
b. Là những đường cong
không kín, đi ra ở điện tích

(+) và kết thúc ở điện tích (-).
c. Các đường sức không cắt
nhau …
d. Nơi E lớn → đường sức
mau…
I. Mối quan hệ giữa điện
trường và từ trường
1. Từ trường biến thiên và điện
trường xoáy
a.
- Điện trường có đường sức là
những đường cong kín gọi là điện
trường xoáy.
Giáo án vật lý 12 ban CB năm học 2008 – 2009 GV: Nguyễn Văn Mến
3
S
N
O
dây có điện trường nói trên không?
- Nếu không có vòng dây mà vẫn
cho nam châm tiến lại gần O → xung
quanh O có xuất hiện từ trường xoáy
hay không?
- Vậy, vòng dây kín có vai trò gì hay
không trong việc tạo ra điện trường
xoáy?
- xung quanh một từ trường biến
thiên có xuất hiện một điện trường
xoáy → điều ngược lại có xảy ra
không? Mác-xoen đã khẳng đònh là

có.
- Có, chỉ cần thay đổi vò trí
vòng dây, hoặc làm các vòng
dây kín nhỏ hơn hay to hơn…
- Có, các kiểm chứng tương
tự trên.
- Không có vai trò gì trong
việc tạo ra điện trường xoáy.
- HS ghi nhận khẳng đònh của
Mác-xoen.
b. Kết luận
- Nếu tại một nơi có từ trường
biến thiên theo thời gian thì tại
nơi đó xuất hiện một điện trường
xoáy.
2. Điện trường biến thiên và từ
b. Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trường
biến thiên theo thời gian thì tại
nơi đó xuất hiện một từ trường.
Đường sức của từ trường bao giờ
cũng khép kín.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu bảng
- Ta đã biết giữa điện trường và từ
trường có mối liên hệ với nhau: điện
trường biến thiên → từ trường xoáy
và ngược lại từ trường biến thiên →
điện trường xoáy.
→ Nó là hai thành phần của một

trường thống nhất: điện từ trường.
- Mác – xoen đã xây dựng một hệ
thống 4 phương trình diễn tả mối
quan hệ giữa:
+ điện tich, điện trường, dòng điện
và từ trường.
+ sự biến thiên của từ trường theo
thời gian và điện trường xoáy.
+ sự biến thiên của điện trường theo
thời gian và từ trường.
- HS ghi nhận điện từ trường.
- HS ghi nhận về thuyết điện
từ.
II. Điện từ trường và thuyết
điện từ Mác - xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần
biến thiên theo thời gian, liên
quan mật thiết với nhau là điện
trường biến thiên và từ trường
biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mác – xoen
- Khẳng đònh mối liên hệ khăng
khít giữa điện tích, điện trường
và từ trường.
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Yêu cầu làm bài tập về nhà
- Chuẩn bò cho bài học

Giáo án vật lý 12 ban CB năm học 2008 – 2009 GV: Nguyễn Văn Mến
4
Ngày 5/ 01/ 2009
TT
Võ Hoàng Anh
Trường THPT Đầm Dơi Tiết PPCT: 38
Tổ Vật Lý Ngày soạn: 11/ 01/ 09
SÓNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được đònh nghóa sóng điện từ.
- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ.
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.
2. Kó năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thí nghiệm của Héc về sự phát và thu sóng điện từ (nếu có).
- Một máy thu thanh bán dẫn để cho HS quan sát bảng các dải tần trên máy.
- Mô hình sóng điện từ của bài vẽ trên giấy khổ lớn, hoặc ảnh chụp hình đó.
2. Học sinh: đọc trước bìa mới
III. LÊN LỚP
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra
1. Phát biểu mối quan hệ theo thời gian giữa từ trường và điện trường xoáy
2. Phát biểu mối quan hệ theo thời gian giữa điện trường và từ trường
3. Điện từ trường là gì?
3. Nội dung bài và phương pháp dạy – học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sóng điện từ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu bảng

- Thông báo kết quả khi giải hệ
phương trình Mác-xoen: điện từ
trường lan truyền trong không gian
dưới dạng sóng → gọi là sóng điện
từ.
- Sóng điện từ và điện từ trường có
gì khác nhau?
- Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các
đặc điểm của sóng điện từ.
- Sóng điện từ có v = c → đây là một
cơ sở để khẳng đònh á là sóng điện
từ.
- Sóng điện từ lan truyền được trong
điện môi. Tốc độ v < c và phụ thuộc
vào hằng số điện môi.
- HS ghi nhận sóng điện từ là
gì.
- HS đọc Sgk để tìm các đặc
điểm.
I. Sóng điện từ
1. Sóng điện từ là gì?
- Sóng điện từ chính là từ trường
lan truyền trong không gian.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được
trong chân không với tốc độ lớn
nhất c ≈ 3.10
8
m/s.
b. Sóng điện từ là sóng ngang:

E B c
⊥ ⊥
r r
r

c. Trong sóng điện từ thì dao động
của điện trường và của từ trường
tại một điểm luôn luôn đồng pha
với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân
cách giữa hai môi trường thì nó bò
Giáo án vật lý 12 ban CB năm học 2008 – 2009 GV: Nguyễn Văn Mến
5

×