Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án giảng dạy bộ môn Vật lý 11 - Trường THPT Mạc Đĩnh Chi - Bài 17: Thuyết electron cổ điển định luật bảo toàn điện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI. . GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11. Tieát : _ _ _ _ _ Baøi 17 :. THUYEÁT ELECTRON COÅ ÑIEÅN ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐIỆN TÍCH I. Muïc tieâu : 1) Nắm được những nội dung chính của thuyết electron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. 2) Giải thích được tính dẫn điện , tính các điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật. 3) Hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm . III. Thiết bị , đồ dùng dạy học . 1) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 2) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ IV. Tieán Trình Giaûng daïy  Phaàn laøm vieäc cuûa Giaùo Vieân. Phaân phoái thời gian. Noäi dung ghi baûng. 1. Kieåm tra baøi cuõ vaø kiến thức cũ liên quan với bài mới (3’) 2. Nghieân cứu bài mới. Hoạt đông của học sinh Tổ chức , điều khiển. 1) THUYEÁT EÂLECTRON COÅ ÑIEÅN a) Moät soá noäi dung chính cuûa thuyeát eâlectron coå. GV : ĐỖ HIẾU THẢO.  Lop11.com. VAÄT LYÙ PB 11: 17 -1 /7. Ghi chuù.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI ñieån Thuyeát eâlectron coå ñieån bao goàm moät soá noäi dung chính nhö sau : - Các chất được cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử lại do các nguyên tử tạo thành. Mỗi nguyên tử goàm coù moät haïi nhaân mang ñieän tích döông vaø moät số êlectron khối lượng rất nhỏ so với hạt nhân, mang điện tích âm và luôn luôn chuyển động xung quanh haït nhaân. - Bình thường thì tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không. Ta nói nguyên tử trung hoøa veà ñieän - Nếu vì một lí do nào đó, nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương. Ta nói nó là một gion dương. Ngược lại, nếu nguyên tử nhận thêm một soá ectron thì noù laø ion aâm.  GV thoâng baùo veà moät soá noäi dung cuûa thuyeát electron coå ñieån, veà caáu taïo nguyên tử. ( Đối với những lớp có học sinh tương đối khaù), GV coù theå cho bieát theâm haït nhaân nguyên tử được cấu tạo bởi hai hạt là proâtoân (ñieän tích döông )vaø nôtron (khoâng mang ñieän) GV : Nếu vì một lí do nào đó, nguyên tử bị mất đi một số êlectron thì trở thành ion mang điện tích gì và ngược lại.. GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11. HS : Nếu vì một lí do nào đó, nguyên tử bị mất đi một số êlectron được gọi là ion dương. Ngược lại, nếu nguyên tử nhận theâm moät soá ectron thì noù laø ion aâm.. Cần làm cho HS phân biệt được sự khác nhau giữa “hạt mang điện” và “vật mang ñieän”. HS : vaät daãn ñieän laø vaät cho doøng GV : Ở lớp học đã qua các em cho biết điện đi qua, vật cách điện là vật theá naøo laø vaät daãn ñieän ? theá naøo laø vaät khoâng cho doøng ñieän ñi qua. caùch ñieän ?  GV caàn cho HS bieát ñònh nghóa maø HS đã nêu và định nghĩa trong SGK là như GV : ĐỖ HIẾU THẢO.  Lop11.com. VAÄT LYÙ PB 11: 17 -2 /7.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI. . GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11. nhau.. HS : Trong kim loại có sẳn các hạt mang điện gọi là electron tự b) Sự nhiễm điện của vật - Mỗi vật bao gồm rất nhiều hạt mang điện (hạt GV gợi ý cho HS từ lớp học đã qua : do. nhân, êlectron, ion). Bình thường thì tổng đại số Theo các em trong kim loại có sẳn hạt các điện tích của tất cả các hạt đó bằng không, mang điện là những hạt electron hay ion ? nghóa laø vaät trung hoøa veà ñieän. - Vật nhiễm điện âm là vật thừa êkectron, vật nhieãm ñieän döông laø vaät thieáu eâlectron.. 2. GIẢI THÍCH TÍNH DẪN ĐIỆN HAY CÁCH  Có sự liên hệ giửa electron tự do và vật dẫn đó.  các hạt điện tích liên kết ĐIỆN CỦA MÔI TRƯỜNG. a) Chaát daãn ñieän. Chaát caùch ñieän - Những vật mà điện tích có thể truyền qua gọi là vaät daãn ñieän (noùi goïn laø vaät daãn). - Những vật mà điện tích không thể truyền qua gọi laø vaät caùch ñieän (cuõng noùi laø ñieän moâi). - Những chất làm thành vật dẫn điện hay vật cách ñieän goïi laø chaát daãn ñieän hay chaát caùch ñieän. Kim loại, các dung dịch muối, axít, bờ … là các chất dẫn điện. Thủy tinh, sứ, êbônít, nước nguyên chất, … là caùc chaát caùch ñieän. - Sự phân chia các chất thành hai loại như trên chỉ có tính tương đối. b) Giaûi thích tính daãn ñieän hay tính caùch ñieän GV : ĐỖ HIẾU THẢO. và các hạt điện tích tự do  cách giải thích dựa trên thuyết electron cổ điển.. GV : Nhắc lại và hỏi HS về sự nhiễm điện do cọ sát giữa thanh thủy tinh và lụa  Yêu câu HS giải thích hiện tượng HS : Kết luận về sự nhiễm điện GV nhắc lại hiện tượng bằng hình vẽ và do cọ sát giữa thanh thủy tinh yêu cầu HS giải thích hiện tượng. (döông)vaø luïa (aâm). HS : Khi thanh thuûy tinh coï xaùt với lụa thì số điểm tiếp xúc tăng lên rất lớn do đó số êlectron di  Lop11.com. VAÄT LYÙ PB 11: 17 -3 /7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI của môi trường. Hạt mang điện trong môi trường thành hai loại : + Các điện tích liên kết là những hat chỉ có thể di chuyển trong một khoảng rất nhỏ vào cỡ kích thước phân tử. + Các điện tích tự do là những hạt có thể đi được những quãng đường lớn hơn kích thước phân tử rất nhieàu. Kim loại có nhiều êlectron tự do. Các dung dịch muối, axít, bazơ có nhiều ion tự do. Như ta đã biết chúng là những chất dẫn điện. Những chất có nhiều điện tích tự do là những chất dẫn điện. Thủy tinh, nước nguyên chất, không khí khô… có ít điện tích tự do. Chúng là những điện môi. Những chất có ít điện tích tự do là những điện môi. 3. GIẢI THÍCH BA HIỆN TƯỢNG NHIỄM ÑIEÄN a) Giải thích sự nhiễm điện do cọ sát. Nếu có những điểm tiếp xúc giữa thủy tinh và lụa thì ở những điểm đó có một số electron từ thủy tinh di chuyeån sang luïa. Khi thanh thuûy tinh coï xaùt với lụa thì số điểm tiếp xúc tăng lên rất lớn do đó số êlectron di chuyển từ êlectron sang lụa cũng taêng leân vì vaäy thanh thuûy tinh nhieãm ñieän döông, maûnh luïa nhieãm ñieän aâm.. . GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11. chuyển từ êlectron sang lụa cũng taêng leân vì vaäy thanh thuûy tinh GV : Nếu ngược lại nếu thanh kim loại nhiễm điện dương, mảnh lụa trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện âm. nhiễm điện dương thì hiện tượng nhiễm ñieän xaûy ra nhö theá naøo ?. GV nhắc lại hiện tượng bằng hình vẽ và yêu cầu HS giải thích hiện tượng.. Gv thông báo định luật này đến Hs, cần nhấn mạnh rằng , cho đến nay chưa gặp trường hợp nào chứng tỏ định luật bảo toàn điện tích bị vi phạm.. HS : Khi thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm ñieän aâm, chìm moät phaàn trong soá êlectron thừa ở quả cầu truyền sang thanh kim loại. Vì thế thanh kim loại cũng thừa êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện âm HS : Ngược lại nếu thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quaû caàu nhieãm ñieän döông, thì một số êkectron tự do từ thanh kim loại sẽ truyền sang quả cầu. Vì thế thanh kim loại trở thành thiếu êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện dương.. HS : Thanh kim loại đạt gần qủa caàu nhieãm ñieän aâm, thì caùc GV : ĐỖ HIẾU THẢO.  Lop11.com. VAÄT LYÙ PB 11: 17 -4 /7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI. . GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 eâlectron tö do trong thanh kim loại bị đẩy ra xa quả cầu. Do đó đầu thanh kim loại xa quả cầu hơn thừa electron, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn thiếu electron, đầu đó nhieãm ñieän döông.. b) Giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc. Khi thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quaû caàu nhieãm ñieän aâm, chìm moät phaàn trong soá êlectron thừa ở quả cầu truyền sang thanh kim loại. Vì thế thanh kim loại cũng thừa êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện âm Ngược lại nếu thanh kim loại trung hòa điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện dương, thì một số êkectron tự do từ thanh kim loại sẽ truyền sang quả cầu. Vì thế thanh kim loại trở thành thiếu êlectron. Do đó thanh kim loại nhiễm điện dương.. c) Giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng Thanh kim loại đạt gần qủa cầu nhiễm điện âm, thì các êlectron tư do trong thanh kim loại bị đẩy ra xa quả cầu. Do đó đầu thanh kim loại xa quả cầu hơn thừa electron, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn, đầu đó nhiễm điện âm. Đầu thanh kim loại gần quả cầu hơn GV : ĐỖ HIẾU THẢO.  Lop11.com. VAÄT LYÙ PB 11: 17 -5 /7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI. . GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11. thiếu electron, đầu đó nhiễm điện dương.. Thanh kim loại đặt gần quả cầu nhiễm điện dương thì electron tự do trong thanh kim loại bị hút lại gần quảcầu. Do đó đầu thanh gần quả cầu nhiễm điện âm, đầu kia nhiễm điện dương.. 4. ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN ĐIỆN TÍCH “Tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng soá”. Cuûng coá baøi giaûng Daën doø cuûa hoïc sinh (5’) GV : ĐỖ HIẾU THẢO. GV đặt những câu hỏi 1 – 5 sách giáo Các em học sinh lần lượt đứng khoa trang 98 cho từng HS cụ thể. lên trả lời nhưng câu hỏi trên. (mức độ HS trung bình) Đối với các em HS giỏi , GV có thể hỏi HS những câu hỏi H1  H4  Lop11.com. VAÄT LYÙ PB 11: 17 -6 /7.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG PTTH MẠC ĐĨNH CHI. GV : ĐỖ HIẾU THẢO. .  Lop11.com. GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11. VAÄT LYÙ PB 11: 17 -7 /7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×