* Bài soạn môn Địa lí *
địa lí
Châu á
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs biết:
- Nhớ tên các châu lục và đại dơng.
- Biết dựa vào lợc đồ hoặc bản đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào
của châu á.
II. đồ dùng dạy - học:
- Quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
địa lí
Châu á (Tiếp theo)
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu á và
ý nghĩa của những hoạt động này.
- Dựa vào lợc đồ, nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dân
châu á.
- Biết đợc khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây
công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II đồ dùng dạy - học:
- Quả địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu á.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. C dân châu á.
- Châu á có số dân đông
nhất thế giới.
- Chủ yếu là ngời da vàng,
sống tập trung đông đúc tại
các đồng bằng châu thổ.
2. Hoạt động kinh tế:
- Ngời dân châu á phần lớn
làm nông nghiệp, nông sản
chính là: lúa gạo; lúa mì; thịt;
trứng; sữa ...
- Lúa gạo đợc trồng nhiều ở
TQ; ĐNA; ấn Độ.
- Nêu vị trí địa lí, giới hạn của
châu á.
- Mô tả một số cảnh tự nhiên
của châu á.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Dựa vào bảng số liệu về dân
số các châu, so sánh số dân
châu á với số dân các châu lục
khác.
- Nhận xét về ngời dân châu á.
- Báo cáo.
- Nhận xét, tổng hợp.
- Quan sát h5 và đọc bảng chú
giải để nhận biết các hoạt động
sản xuất khác nhau của ngời
dân châu á.
- Báo cáo.
- Làm việc nhóm nhỏ với h5.
- Tìm kí hiệu về các hoạt động
- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ
sung.
- N1 thảo luận.
- N2 thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- Trả lời.
- Nối tiếp trình bày.
- Thảo luận.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Lúa mì, bông: TQ; ấn Độ ...
5. Khu vực Đông Nam á:
- Có đờng xích đạo chạy qua
có khí hậu gió mùa nóng
ẩm
- ĐNA có loại rừng rậm nhiệt
đới là chủ yếu.
- Đồi núi là chủ yếu, có độ
cao trung bình; đồng bằng
nằm dọc các sông lớn và ven
biển.
III Củng cố:
sản xuất trên lợc đồ và rút ra
nhận xét về sự phân bố của
chúng ở một số khu vực và
quốc gia châu á.
- Chỉ lợc đồ.
- Quan sát h3 bài 17 và h5 bài
18 đọc tên 11 quốc gia trong
khu vực.
- Cho biết vị trí địa lí của khu
vực ĐNA.
? Khu vực ĐNA có khí hậu gì?
Tại sao?
? ĐNA chủ yếu có loại rừng
gì?
? Có nhận xét gì về địa hình
châu á?
- Nêu tên một số ngành sản
xuất chính ở khu vực ĐNA?
* Khu vực ĐNA có khí hậu
gió mùa nóng, ẩm. Ngời dân
trồng nhiều lúa gạo, cây công
nghiệp, khai thác khoáng sản.
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Vài hs trả lời.
- trả lời, lớp theo dõi,
nhận xét.
- Nối tiếp trả lời.
- Nghe.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
địa lí
Các nớc láng giềng của Việt Nam
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), đọc tên và nêu đợc vị trí địa lý của Cam-pu-chia; Lào;
Trung Quốc.
- Hiểu và nêu đợc Cam-pu-chia và Lào là hai nớc nông nghiệp, mới phát triển công
nghiệp.
- Trung Quốc là nớc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng
về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.
II đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ các nơc châu á, Bản đồ tự nhiên châu á, các hình minh hoạ sgk.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. Cam-pu-chia:
- Nằm trong khu vực ĐNA;
giáp với TL, L, VN và biển.
- Địa hình chủ yếu là đồng
bằng, dạng lòng chảo.
- Ngời dân chủ yếu làm nông
nghiệp, sản phẩm chính của
họ là lúa, cao su, hồ tiêu, đ-
ờng thốt nốt, cá.
- Ngời dân theo đạo phật là
chủ yếu với nhiều ngôi chùa
nổi tiếng.
? Dân c châu á sống tập trung
đông đúc ở vùng nào? Tại sao?
? Vì sao khu vực ĐNA lại sản
xuất đợc nhiều lúa gạo?
- Giáo viên nhận xét, cho
điểm.
- Giới thiệu, ghi tên đầu bài.
- Dựa vào lợc đồ hình 3,5 thảo
luận nhóm các nội dung sau:
- Hãy nêu vị trí địa lí của Cam-
pu-chia, tên thủ đô và những
nét nổi bậtcủa địa hình.
? Dân c Cam-pu-chia tham gia
sản xuất trong ngành gì là chủ
yếu? Kể tên các sản phẩm
chính của ngành này?
? Vì sao nhân dân Cam-pu-
chia đánh bắt đợc nhiều cá nớc
ngọt?
- 2 học sinh trả lời,
lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
- Nhắc lại tên đầu bài.
- N1 thảo luận nhóm.
Đại diện trình bày lên
chỉ bản đồ.
- N2 thảo luận nhóm.
Sản xuất nông nghiệp
là chủ yếu.
- N3 thảo luận nhóm.
Có Biển Hồ rộng lớn.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
2. Lào:
- Nằm trong khu vực ĐNA,
có thủ đô là: Viêng Chăn.
- Không giáp biển, địa hình
chủ yếu là núi và cao
nguyên.
- Ngời dân làm nông nghiệp
là chủ yếu.
-Các sản phẩm chính là lúa,
cánh kiến, quế ...
3. Trung Quốc:
- Có thủ đô là Bắc Kinh. Có
dân số đông nhất thế giới, có
diện tích đứng thứ 3 trên thế
giới.
- Địa hình: Phía đông là đồng
bằng Trung Hoa màu mỡ,
phía tây là núi và cao nguyên
khắc nghiệt.
- Các sản phẩm chính: lụa,
chè, tơ tằm ... ngày nay là n-
ớc phát triển nhất thế giới.
III Củng cố:
- Mô tả đền thờ Ăng co
Vát.
- Giáo viên hớng dẫn tơng tự
nh Cam-pu-chia.
- Nêu vị trí địa lí, tên thủ đô
của nớc Lào.
? Địa hình Lào có đặc điểm gì
nổi bật?
- Kể tên các nông sản chính
của nớc Lào.
- Mô tả Luông Pha-băng.
- Thảo luận nhóm 2 tìm vị trí
và tên thủ đô của Trung Quốc.
- Trình bày.
- Đọc ngữ liệu sách giáo khoa
và trả lời câu hỏi.
? Em có nhận xét gì về số dân
và diện tích của Trung Quốc?
- Nhận xét gì về địa hình của
Trung Quốc.
- Trung Quốc có những sản
phẩm chính nổi tiếng gì?
? Em biết gì về Vạn lí Trờng
Thành?
? Trong sản xuất, Việt Nam,
Lào, Cam-pu-chia có điểm gì
giống nhau?
- Nêu nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- N4 thảo luận nhóm.
- Lớp chia thành các
nhóm thảo luận
nhóm.
- Đại diện các nhóm
báo cáo kết quả thảo
luận nhóm.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau thảo luận nhóm.
- Trả lời câu hỏi.
- Đều là những nớc
nông nghiệp.
- Vài học sinh trả lời.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
địa lí
Châu Âu
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), đọc tên và nêu đợc vị trí địa lý của châu Âu, đọc tên
một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu; đặc điểm địa hình của châu Âu.
- Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. Nhận biết đợc đặc điểm dân c và
hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu.
II đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ thế giới học quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu Âu, bản đồ các nớc châu Âu.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
- Châu Âu nằm ở bán cầu
Bắc. Phía bắc giáp BBD; phía
tây giáp ĐTD; phía nam giáp
Địa Trung Hải; phía đông và
đông nam giáp với châu á.
- Diện tích châu Âu là 10
triệu km
2
đứng hàng thứ 5
trên thế giới.
- Nằm trong vùng có khí hậu
ôn hoà.
2. Đặc điểm tự nhiên:
- Có nhiều vùng đồng bằng
rộng lớn từ tây sang đông.
Diện tích đồng bằng chiếm 2/3
- Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-
chia và Lào.
- Kể tên các loại nông sản của
Cam-pu-chia và Lào.
- Kể tên một số mặt hàng của
Trung Quốc mà em biết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đa quả địa cầu và
yêu cầu học sinh làm việc N2.
? Châu Âu nằm ở vị trí nào
trên quả địa cầu? Các phía tây,
bắc, đông, nam giáp những gì?
? So sánh diện tích của châu
Âu với châu lục khác?
? Châu Âu nằm trong vùng khí
hậu nào?
- Trình bày kết quả thảo luận
nhóm trớc lớp.
- Giáo viên treo lợc đồ tự nhiên
châu Âu.
- Thảo luận N6 hoàn thành
phiếu học tập sau.
- 3 học sinh trả lời,
lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung.
- Nhắc lại tên đầu
bài.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm
trả lời, lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- Quan sát lợc đồ, đọc
sách giáo khoa và
hoàn thành bảng
thống kê.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
diện tích châu Âu.
- Tự nhiên châu Âu có nhiều
cảnh đẹp.
3. Dân c và hoạt động kinh
tế ở châu Âu.
- Theo số liệu năm 2004 là
728 triệu ngời.
- Ngời dân châu Âu có nớc
da trắng, mũi cao, tóc đen,
vàng, nâu, mắt xanh.
- Hoạt động sản xuất của học
có thể là trồng lúa mì, chế
tạo máy móc ...
- Hoạt động sản xuất của họ
có sự hỗ trợ lớn của máy
móc. Khoa học kĩ thuật của
họ phát triển mạnh.
III Củng cố:
Khu vực
Đbằng,
núi, sông
lớn
Thiên nhiên
tiêu biểu
Đông Âu
Trung Âu
Tây Âu
Bán đảo Xcan-
đi-na-vi
- Đại diện các nhóm báo cáo,
giáo viên có thể hỏi thêm câu
hỏi để trả lời cho nội dung
bảng thống kê trên.
- Làm việc cá nhân trả lời một
số câu hỏi sau:
- Nêu số dân của châu Âu, so
sánh với các châu lục khác.
- Mô tả đặc điểm bên ngoài
của ngời dân châu Âu.
- Kể tên một số hoạt động sản
xuất, kinh tế của ngời dân châu
Âu. Có gì đặc điểm biệt so với
hoạt động sản xuất của ngời
châu á. Điều đó nói lên điều
gì về nền kinh tế khoa học của
châu Âu.
? Việt Nam chúng ta có mối
quan hệ với một số nớc châu
Âu nh thế nào không?
- Giáo viên hớng dẫn về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp chia thành 4
nhóm thảo luận trên
bảng nhóm.
- Hết thời gian thảo
luận nhóm, trình bày
bằng cách dán trên
bảng.
- Lớp làm việc cá
nhân, sau đó mỗi
nhiệm vụ 1 em nêu ý
kiến, các học sinh
khác theo dõi, bổ
sung để có câu trả lời
hoàn chỉnh.
- Vài học sinh phát
biểu theo ý kiến của
mình, lớp theo dõi, bổ
sung.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
địa lí
Một số nớc ở châu Âu
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Dựa vào lợc đồ nhận biết và nêu đợc vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên Bang
Nga, của Pháp.
- Nhận biết một số nét về dân c, kinh tế của các nớc Nga, Pháp.
II đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ tự nhiên châu Âu, bản đồ các nớc châu Âu.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
II Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. Liên bang Nga:
- Nằm ở Đông Âu và
Bắc á. Có diện tích lớn
nhất thế giới.
- Khí hậu ôn đới lục
địa.
- Tài nguyên khoáng
sản: rừng tai-ga, dầu
mỏ, khí tự nhiên, than
đá, quặng sắt.
- Sản phẩm công
nghiệp: máy móc, thiết
- Dựa vào lợc đồ tự nhiên châu Âu em
hãy xác định: vị trí địa lí, giới hạn của
châu Âu, vị trí các dãy núi, đồng bằng
của châu Âu.
? Ngời dân châu Âu có đặc điểm gì?
- Nêu những hoạt động kinh tế của các
nớc châu Âu.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Hoạt động cá nhân: Dựa vào lợc đồ kinh
tế một số nớc châu á và lợc đồ một số nớc
châu Âu điền bảng số liệu sau:
Liên bang Nga
Các yếu tố Đặc điểm, sp chính của
các ngành sản xuất
Vị trí địa lí
Diện tích
Dân số
Khí hậu
Tài nguyên, ksản
Sản phẩm c nghiệp
Sản phẩm n nghiệp
- Học sinh trình bày, giáo viên có thể
hỏi một số câu hỏi có nội dung liên
- 3 học sinh trả lời,
lớp theo dõi, nhận
xét, bổ sung.
- Nhắc lại tên đầu
bài.
- Học sinh làm việc
cá nhân, tự kẻ bảng
vào vở và hoàn
thành bảng. 1 học
sinh làm bảng nhóm
giáo viên đã chuẩn
bị trớc.
- Hết thời gian học
sinh làm bảng nhóm
lên bảng trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận
xét, so sánh.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
bị, phơng tiện giao
thông.
- Sản phẩm nông
nghiệp: lúa mì, ngô,
khoai tây ...
2. Pháp:
- Nằm ở Tây Âu, giáp
biển có khí hậu ôn hoà.
- Nớc P có công, nông
nghiệp phát triển, có
nhiều mặt hàng nổi
tiếng, có ngành du lịch
rất phát triển.
III Củng cố:
quan đến nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa câu trả
lời của học sinh.
- Dựa vào lợc đồ châu Âu cho biết:
? Nớc P nằm ở phía nào của châu Âu?
Giáp với những đại dơng nào? Những
nớc nào?
- So sánh ví trị địa lí, khí hậu của LBN
với P.
- Làm việc N2: Nêu tên sản phẩm công
nghiệp, nông nghiệp của nớc P. Hãy so
sánh với nớc Nga.
- Đọc nội dung bài học.
- Giáo viên hớng dẫn về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe và bổ sung.
- Học sinh làm việc
cá nhân trả lời câu
hỏi giáo viên đặt ra.
- Học sinh thảo luận
nhóm 2.
- Đại diện báo cáo
trớc lớp. Lớp theo
dõi, bổ sung.
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn
* Bài soạn môn Địa lí *
địa lí
Ôn tập
I Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu Âu.
Hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản đã học về châu á, châu Âu.
- So sánh ở mức độ đơn giản để thấy đợc sự khác biệt giữa hai châu lục.
- Điền đúng vị trí (hoặc đọc đúng tên, chỉ vị trí của 4 dãy núi): Hi-ma-lay-a, Trờng
Sơn, U-ran, An-pơ trên lợc đồ khung hoặc bản đồ Tự nhiên thế giới.
II đồ dùng dạy - học:
- Nh sách thiết kế.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
(4 phút)
II Bài mới: (30 phút)
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
1. Trò chơi: Đối đáp
nhanh.
- Em hãy nêu những nét chính về vị trí
địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm
chính của Liên bang Nga.
? Vì sao Pháp sản xuất đợc rất nhiều
nông sản?
- Kể tên một số sản phẩm của ngành
công nghiệp Pháp.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi: Đối đáp
nhanh.
- Chọn hai đội chơi, mỗi đội 7 học sinh
đứng thành 2 nhóm.
- Hớng dẫn cách chơi: Đội 1 ra câu hỏi
về một trong các nội dung vị trí địa lí,
giới hạn, lãnh thổ, các dãy núi lớn, các
đồng bằng lớn, các con sông lớn của
châu Âu và châu á. Đội 2 nghe xong
thì nhanh chóng trả lời và ngợc lại.
Mỗi câu hỏi cử đại diện 1 thành viên
trả lời, nếu trả lời đúng thì tiếp tục
chơi, nếu sai thì bị loại khỏi cuộc
- 3 học sinh trình bày.
- Nghe giáo viên nhận
xét.
- Lớp cử đại diện 2 đội
chơi.
- Chỉ và nêu vị trí của
châu á.
- Chỉ giới hạn của châu
á ở các phía đông,
tây, ...
- Nêu các khu vực của
châu á.
- Chỉ khu vực Đông
Nam á. ...
Phạm Ngọc Hiển - Trờng Tiểu học Thái Sơn