Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Tân Sơn - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c. c. c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Sơn. Gi¸o ¸n H×nh häc 7. ====================================================================================================================. Ngày soạn: 6/11/2010 Ngaøy giaûng: 12/11/2010. Tiết 22 § 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nắm được tính chát về trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. - Biết cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh. - Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh - để chứng minh hai tam giác bằng nhau. * Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng nhận dạng, nhận xét, kĩ năng chứng minh. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. * Xác định kiến thức trọng tâm: Học biết được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh – cạnh (c.c.c) của hai tam giác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa. 2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT (không) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm ra (5’) Câu hỏi Đáp án - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau? - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, có các góc tương ứng bằng nhau. - Cho ABC = A’B’C’; Chỉ ra các cặp ABC = A’B’C’ nếu: góc, cặp cạnh bằng nhau? AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ ^ A =^ A’ ;^ B =^ B’ ;^ C =^ C’ - Đặt vấn đề vào bài: Ta biết Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, có các góc tương ứng bằng nhau. Vậy không cần xét góc có nhận biết được hai tam giác bằng nhau hay không ta vào bài “ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)” 3. Bài mới:. Hoạt động của HS Hoạt động 2: VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CAÏNH(10’) * 1 HS đọc lại bài toán * HS khaùc neâu caùch veõ. Sau đó thực hành vẽ trên bảng. Cả lớp vẽ vào vở.. Gi¸o viªn: Chu V¨n N¨m. Trợ giúp của giáo viên Xét bài toán 1 Veõ  ABC bieát AB = 2 cm; BC = 4 cm; AC = 3 cm GV ghi caùch veõ leân baûng: - Vẽ một trong ba cạnh đã cho chẳng hạn vẽ. 25 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Tân Sơn. Gi¸o ¸n H×nh häc 7. ====================================================================================================================. caïnh BC = 4 cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung troøn (B;2cm) vaø (C;3cm). - Hai cung troøn treân caét nhau taïi A. - Vẽ đoạn thẳng AB; AC được  ABC * GV yeâu caàu 1 HS neâu laïi caùch veõ.. A 3cm. 2cm. B. 4cm. C. Bài toán 2: HS cả lớp vẽ  A’B’C’ vào vở. Cho  ABC nhö hình veõ. Haõy - 1 HS vẽ trên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ, còn a) Veõ  A’B’C’ maø A’B’ = AB lại học sinh vẽ vào vở. B’C’ = BC; A’C’ = AC B' B. C'. A'. A.  = Â' = B̂ = B̂' = Ĉ = Ĉ ' =  = Â' ; B̂ = B̂' ; Ĉ = Ĉ '   A’B’C’ =  ABC vì coù 3 caïnh baèng nhau, 3 goùc baèng nhau (theo ÑN hai tam giaùc baèng nhau). Hoạt động 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CAÏNH- CAÏNH- CAÏNH (15’) - Hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì baèng nhau. - Cho hai học sinh nhắc lại tính chất vừa thừa nhận. Cả lớp nghe và nhập tâm kiến thức này. HS: *  ABC vaø  A’B’C’ coù: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì  ABC =  A’B’C’. HS laøm ?2 Vì  ACD =  BCD (c.c.c) => BA  AA  120o Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10’) Baøi 27/sgk. a) Ño vaø so saùnh caùc goùc  vaø Â' ; B̂ vaø B̂' ; Ĉ vaø Ĉ ' em coù nhaän xeùt gì veà hai tam giaùc naøy?. * Qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán naøo? Ta thừa nhận tính chất sau: “Nếu ba cạnh của tam giaùc naøy baèng ba caïnh cuûa tam giaùc kia thì hai tam giác đó bằng nhau”. GV ñöa keát luaän leân baûng phuï 1) Neáu  ABC vaø  A’B’C’ coù AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ thì keát luaän gì veà hai tam giaùc naøy? GV giới thiệu kí hiệu. Trường hợp bằng nhau caïnh- caïnh- caïnh (c.c.c) Cho HS laøm ?2/sgk/113. Baøi 17/ SGK (baûng phuï) Chæ ra caùc tam giaùc baèng nhau treân moãi hình.. C N. M. A. C. B Q. D. Gi¸o viªn: Chu V¨n N¨m. P. 26 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Tân Sơn. Gi¸o ¸n H×nh häc 7. ====================================================================================================================. Hình 68 E. hình 69 H. - GV Ở hình 68 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hình 70 - GV: Trình bày mẫu bài chứng minh. I K HS: Ở hình 68 có  ABC vaø  ABD coù:  ABC =  ABD vì coù caïnh AB chung; AC = AC = AD (giaû thieát) BC = BD (giaû thieát) AD; BC = BD HS ghi bài chứng minh vào vở. AB caïnh chung   ABC =  ABD (c.c.c) - Caâu hoûi boå sung: chæ ra caùc goùc baèng nhau treân hình. GV: Hình 69; 70 trình bày tương tự HS2 trả lời miệng ở hình 69. HS3 trình bày bài trên bảnh cả lớp trình bày bài vào vở ở hình 70.. 4. Cuûng coá (2’) Giáo viên nhấn mạnh trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c) của hai tam giaùc. 5. Hướng dẫn (2’): - Về nhà học lại tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.c.c) - Laøm baøi taäp 15, 18, 19 sgk/114 - Tieát sau “luyeän taäp”. Gi¸o viªn: Chu V¨n N¨m. 27 Lop7.net. N¨m häc 2010 - 2011.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×