Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 28: Luyện tập chương II: Kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 14 Ngày :. Tên bài : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI. Tiết 28. I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của Al và Fe, và so sánh với tính chất chung của kim loại. 2. Kĩ năng: -Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để phương trình hóa học. -Làm 1 số bài tập định tính, định lượng. II, CHUẨN BỊ : <> Gv : -Bảng phụ, bài tập. <> Hs : -Ôn tập lại các kiến thức có trong chương. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên. Hoạt động Học sinh Hoạt Động 2 : Kiến thức cần nhớ. -Nhắc lại tính chất hóa học của kim loại ? -Nhắc lại và viết dãy hoạt động hóa học của kim loại ? -Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại ? Viết phương trình minh họa ?. -Nêu tính chất. -Viết -Nêu ý nghĩa -Viết ptpứ.. -So sánh tính chất hóa học của Al -So sánh và Fe ? -Viết các phương trình phản ứng -Viết ptpứ. minh họa ?. <>BT : Hoàn thành dãy sau : Al  Al2(SO4)3  AlCl3   Al(OH)3  Al2O3  Al Al(NO3)3 Fe FeCl2Fe(OH)2  FeSO4. Nội dung. I) Kiến thức cần nhớ: 1.Tính chất hóa học của kim loại: 2Fe + O2  2FeO Cu + Cl2  CuCl2 Zn + HCl  ZnCl2 + H2 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2. So sánh tính chất hóa học của Al, Fe : + Giống : -Al, Fe có những tính chất của kim loại, đều không tác dụng với H2SO4, HNO3 đặc nguội. + Khác : -Al pứ dd kiềm, Fe không -Al có 1 hóa trị III, Fe có 2 hóa trị là II và III.. -Hs lên bảng làm BT.. FeCl3 Fe(OH)3  Fe2O3   Fe  Fe3O4. 3. Hợp kim của sắt :. -Nêu thành phần, tính chất và -Nêu câu trả lời. nguyên tắc sản xuất gang, thép. -Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? -Tại sao phải bảo vệ kim loại -Trả lời các câu hỏi Giáo án hóa 9. 4. Sự ăn mòn của kim loại và bảo vệ : Trần Thị Loan. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> không bị ăn mòn ? -Nêu những biện pháp bảo vệ kim loại ?. Hoạt Động 3 : Bài tập -BT 5/69 SGK. -Hs làm bài vào vở. 2A + Cl2  2ACl2. m 23,4  (mol) M A  35,5 9,2( A  35,5) A  A  23 23,4  A : Na. nmuối . Bài tập:Cho thanh sắt vào dd CuSO4. Sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa nhẹ, làm khô khối lượng thanh sắt tăng 1g. Tính khối lượnh muối thu được sau phản ứng. -Gv hương dẫn cách làm. -Gọi x là số mol kim loại tham gia -Tính khối lượng KL tham gia -Tính khối lượng KL tạo thành -Luợng tăng = mtạo thành –mtham gia. -Chuẩn bị cho buổi thực hành. -Làm bài 1, 2, 3, 4, 6, 7 /69 SGK. Hs ghi vào vở. Btóan: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Xmol xmol xmol Gọi x là số mol Fe Khối lượng Fe: m = 56x(g) Khối lượng Cu: m = 64x g Khối lượng thanh sắt tăng 64x – 56x = 1 Vậy x=0,125mol Khối lượng FeSO4 = x.152 = 0,125.152 Hoạt Động 4: DẶN DÒ (1’). Giáo án hóa 9. -Chuẩn bị cho buổi thực hành. -Làm bài 1, 2, 3, 4, 6, 7 /69 SGK. Trần Thị Loan Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×