Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.82 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 22 : Luyện tập chương 2 : Kim loại.

Kiến thức cũ liên quan bài học

Kiến thức mới cần hình thành

 Tính chất hoá học của kim loại
 So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt.
 Tính chất hoá học của nhôm và sắt
 Từ tính chất hoá học dự đoán được kl, viết
 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
PTHH thực hiện chuỗi biến hoá của nhôm và sắt
khỏi sự ăn mòn.
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức: Biết hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương .
2) Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng viết PTHH và phân biệt các chất.
 Làm các dạng bài toán trong chương kim loại.
II) Chuẩn bị: học sinh :
 Ôn lại tính chất hoá học chung của kim loại và của nhôm, sắt.
 Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
III)Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình
IV)Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài: Nhằm hệ thống lại các nội dung cơ bản đã học trong chương về : tính chất hoá học
chung của kim loại, dãy hoạt động hoá học của kim loại, sự khác nhau giữa gang với thép, …


tg

5’

Hoạt động của giáo
viên
 Hãy lkê các ntố
trong dãy hđ hh theo
chiều giảm dần mức độ
hoạt động ?
 Nêu ý nghĩa của dãy
hđ hoá học của kim loại
?
 Tbày tc hh cua kloại
? Viết PTPƯ minh
hoạ ?
 Nx, Bs, h chỉnh n
dung .
 Lưu ý hs những kloại

Hđộng của
hs

Đồ dùng

Nội dung

 Các nhóm
I. Kiến thức cần nhớ:
cử đại diện

1. Tính chất hoá học của kim
lên
bcáo
loại:
ndung
đã
 Bảng
được h dẫn.
 Dãy hđ hh của kl: K, Na,
 Nhóm khác phụ
Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb,
nxét, bổ sung.
H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.
=> Mức độ h.động của k.loại
 Nghe
gv
giảm dần từ trái sang phải.
th .báo về
 Tchh của kim loại:
những tr.hợp
+ T.dụng với nước:
cần lưu ý khi


Giáo án Hóa học 9
td với axit gồm cả K
 Mg,
 Trường hợp td với dd
muối của kloại chú ý vị
trí của kl với kl trong

dd muối
 Cho biết sự giống
và khác nhau trong tính
chất hoá học của nhôm
và sắt ?
 Lưu ý hs những tchất
giống nhau .
 Sắt thể hiện htrị III
khi:
+ Tdụng với H2SO4
đ/n

Năm học 2013 - 2014
kl td với axit;
kl tdụng với
dd muối.
 Đại
diện
nhóm được
pcông bc nd.
 Nhóm khác
nx,
Bs,
hchỉnh
nội
dung .

 Đại
diện
nhóm được

phân
công
báo cáo nội
+ Tác dụng với khí dung.
10’
clo,
 Nhóm khác
 Nhôm chỉ có 1 htrị nhận xét, bổ
sung,
hoàn
III.
chỉnh
nội
 Bs, h.chỉnh nội dung
dung.
 S/s tp, tc và sx gang
thép
 Chú ý những PTPƯ
sx gang.
 Nêu kniệm về sự ăn
mòn kloại ? Những ytố
nào ảh đến sự ăn mòn
kim loại?
 Những bpháp nào
để bảo vệ kloại ko bị ăn
mòn

5’

+ T.d với p.kim: O2, Cl2, S

+ Tác dụng với dung dịch axit:
+ Tác dụng với dung dịch
muối:
=> Chú ý: P. ứng của k.loại với
dd muối càng xảy ra dể dàng
nếu vị trí 2 kim loại càng xa
nhau.
2. Tc hh của nhôm và sắt có gì
giống và khác nhau ?
a) Giống nhau:
 Có t.c hhọc chung của kim
loại.
 Ko pứ với HNO3 và H2SO4đặc
nguội.
b) Khác nhau:
 Nhôm có phản ứng với dd
kiềm.
 Nhôm luôn có htrị III trong
hợp chất , còn sắt có hoá trị II
hoặc III.
3. Hợp kim của sắt: th.phần,
tchất, sản xuất gang thép (sgk
trang 68)
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo
vệ kim loại khỏi sự ăn mòn:
 Khái niệm về ăn mòn kim
loại,
 Các y.tố ả.hưởng đến sự
ămkl.
 Những bp bv kl ko bị ăn



Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014
mòn. Cho Vd .
II. Bài tập:

5’
3) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 7 trang 69. Bài 3: C
Bài 5: 2A + Cl2  2ACl; Gọi x là số mol của A, y là khối lượng mol của A.
Ta có số mol của 9,2 g A là : x = 9,2 / y (1) ; Số mol của 23,4 g muối là: x = 23,4 /
y + 35,5 (2)
Theo PTHH , nA = nACl < = > 9,2 / y = 23,4 / y + 35,5 => y = 23 . Vậy A là kim
loại Na.
Cách khác : 2A + Cl2  2ACl; Gọi M là khối lượng mol của A. (do Clo dư nên A
t.dụng hết)
Theo PTPƯ : 2.M pứ tạo 2(M + 35,5) (g) ;
Theo đề bài : 9,2 (g)  23,4 (g) => M = 23 là Na.
Bài 6 a) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu  ;
Theo đbài: - 2,5g Fe pứ xong cân lại m lá Fe tăng 2,58g (tăng0,08g)mtăng= kl yếu –
m kl mạnh
Theo PTPƯ – 1 mol Fe pứ thì khối lượng tăng của lá Fe là 64 . 1 – 56 . 1 = 8 (g)
– 0,01 mol < ------------------------------------------------------- 0,08 (g)
mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g); mddCuSO4 = 25 . 1,12 = 28 (g)
=> mCuSO4 = 28 . 15 / 100 = 4,2 (g)
Mà theo đề bài mCuSO4pứ = 0,01 . 160 = 1,6 (g) ; vậy mCuSO 4dư = 4,2 – 1,6 = 2,6
(g)
Dung dịch sau pứ gồm: ddFeSO4, ddCuSO4dư ;



Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Theo đl BTKL, mlá Fe + mddCuSO4 = mdd sau pứ + m lá Fe dư có Cu bám vào.
mdd sau pứ = mdd ban đầu + m lá Fe – lá Fe lấy ra
= 25 . 1.12 + 2,5 – 2,58 = 27,92 (g)
C% ddFeSO4 = 1,52 . 100 / 27,92 = 5,44 (%) ; C% ddCuSO 4dư = 2,6 .100 / 27,92 =
5,44 (%)
Bài 7. a) 2Al


+

3H 2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2  ;

X (mol)
– 1,5X) mol

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

3/2X = 1,5X mol (0,025 – 1,5X)

(0,025

b) nH2 = 0,56 / 22,4 = 0,025 (mol) Gọi số mol của nhôm là X,
Kl 0,83 g hỗn hợp ban đầu gồm: 27x + (0,025 – 1,5X) 56 = 0,83 => X = nAl =
0,01 (mol)
mAl = 0,01 . 27 = 0,27 (g) ,

%mAl = 0,27 . 100 / 0,83 = 32,53%; %mFe = 100 – 32,53 = 67,4%
V) Dặn dò:
VI)Rút kinh nghiệm:



×