Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 60: Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 06/03/2010. Ngày dạy : 09/04/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Ngày dạy : 09/04/2010 Dạy lớp: 11A3, 11A4 Tiết 60: BÀI TẬP. 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Nắm được đặc điểm về sự tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục: ghép cách nhau, ghép sát nhau - Nhớ được công thức tính k, công thức liên hệ giữa d2 và d1’. b. Về kĩ năng - Giải được các bài toán về hệ thấu kính. c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi. - Có hứng thú học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Giải trước các bài tập để lường trước các khó khăn của HS. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập lí thuyết + làm bài tập 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6 phút) - Câu hỏi: Viết sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục ? +Viết các công thức về hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau và hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau ? - Đáp án: + Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục: L1 L2 AB  A1B1  A2B2 d1 d1’ d2 d2’. + Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = + Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau: d2 =. d1' d 2' . d1 d 2. d 2' – d1’; k = k1k2 = ; d1. 1 1 1 1 ; D = D 1 + D2  '   d1 d 2 f1 f 2. - Đặt vấn đề: Giải các bài toán về hệ thấu kính như thế nào, khi giải các bài toán đó chúng ta cần lưu ý điều gì? 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Dạy bài mới Hoạt động 1 (18 Phút): Giải các bài toán về hệ thấu kính ghép cách. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Đọc đề và phân tích nội - Theo dõi + ghi nhớ nội Bài 3 trang 195 Sơ đồ tạo ảnh: dung bài toán dung bài toán L1 L2 - Yêu cầu học sinh ghi sơ - Ghi sơ đồ tạo ảnh. AB  A1B1  A2B2 đồ tạo ảnh. d1 d1’ d2 d2’ a) Ta có: d f 20.20 -Y/C HS viết các công - Thực hiện Y/C của GV d1’ = 1 1  = d1  f 1 20  20 thức tính d1’ ; d2 ; d2’; k từ đó thực hiện các tính toán. d2 = l – d1’ = 30 -  = -  -Gọi một HS lên bảng tính -Thực hiện các Y/C của 1 1 1 1 1 1   '   '  ' toán. GV f2 d2 d2  d2 d2  d2’ = f2 = - 10 cm. k= -GV nhận xét và chính xác - Theo dõi + ghi nhớ hóa nội dung cần tính toán. d1' d 2' = d1 d 2. d 2' d1' d 2' 1 .  = 0,5 d1 l  d1' d1 l 1 d1'. b) Ta có: -Y/C HS viết các công thức tính d1’ ; d2 ; d2’; k với ẩn d1 ? Để ảnh cuối cùng là ảo và bằng hai lần vật thì d2 và k phải như thế nào. - Thực hiện Y/C của GV. d1’ =. d1 f1 20d1  d1  f 1 d1  20. d2 = l – d1’ = 30 -. 20d1 d1  20. TL : Để ảnh cuối cùng là ảo và bằng hai lần vật thì : 10d1  600 = d2’ < 0 và k =  2 d1  20 d2’= ? Từ các phương trình lập - Thảo luận theo nhóm, lập 10d1  600 .(10) được hãy tính d1 và giải hệ phương trình để d 2 f 2 d1  20  tính d1 10d1  600 d2  f2  10 -Hướng dẫn học sinh giải - Làm việc theo sự hướng d1  20 hệ bất phương trình và dẫn của GV 600  10d1 = <0 phương trình để tìm d1. 2d1  80. - Gọi một HS đại diện lên - Đại diện 1 HS lên bảng giải hệ phương trình tìm d giải bài toán. 2 Lop11.com. d1' d 2' = d1 d 2 20d1 600  10d1 . d1  20 2d1  80 10 = 10d1  600 45  d1 d1 . d1  20. k=.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Nhận xét, chính xác hóa - Theo dõi + ghi nhớ k =  2. kết quả và cách giải Giải ra ta có d1 = 35cm. Hoạt động 2 (17 Phút): Giải bài hệ thấu kính ghép sát Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động của GV Bài 5/ Sgk – T195 - Đọc đề và phân tích nội - Theo dõi + ghi nhớ a. Chứng minh có hai ảnh dung bài toán của S tạo bởi hệ ? Vẽ hình mô tả - Tự vẽ hình - Quan sát, hướng dẫn HS - Ghi nhớ hình vẽ - Chính xác hình vẽ lên bảng ? Mô tả quá trình tạo ảnh TL: Ảnh tạo bởi phần rìa - Phần rìa của L1: L1 bởi hệ của L1 và phần chập nhau S  S1’ (ảnh 1) của L1, L2 d1 d1’ ? Viết sơ đồ tạo ảnh và - Thảo luận theo nhóm - Phần chập nhau của hai tính tiêu cự của thấu kính làm bài tập thấu kính: tương đương - Quan sát, hướng dẫn HS - Làm việc theo sự hướng + Thấu kính tương đương f 1f 2 yếu kém dẫn của GV L có tiêu cự: f = f + f = 1 2 - Gọi 1 HS lên bảng làm bt 20cm Sơ đồ tạo ảnh:. - Nhận xét, đánh giá, - Ghi nhớ chính xác hóa kết quả. L S  S’ (ảnh 2) d2 = d1 d2’. ? Ảnh tạo bởi thấu kính TL: Vật ở ngoài khoảng b. Tìm vị trí cả vật (d): - Hai ảnh đều thật: thật khi nào tiêu cự (d > f) d > f1 = 60cm ? Tìm điều kiện cả hai ảnh TL: .... d > f = 20cm đều là thật ⇒ d > 60cm ? Ảnh tạo bởi thấu kính TL: Vật ở trong khoảng - Hai ảnh đều là ảo ảo khi nào tiêu cự (d < f) d < f1 = 60cm ? Tìm điều kiện cả hai ảnh TL: d < 20cm d < f = 20cm đều là ảo ⇒ d < 20cm c. Củng cố, luyện tập (3 phút) ? Khi giải bài toán bằng cách vận dụng các CT TK ta cần lưu ý điều gì GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức về hệ thấu kính d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Làm bài tập+ Sbt, bài tập ví dụ Sgk - Ôn tập: thấu kính, sự tạo ảnh bởi hệ thấu kính. { {. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tiết sau: Mắt. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×