Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Củng cố, luyện tập về kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.74 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cñng cè, luyÖn tËp vÒ kü n¨ng. tãm t¾t v¨n b¶n tù sù. I. Trong những ý kiến sau đây, ý nào nói đúng kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự? Tìm và sắp xếp lại theo trình tự hoạt động. 1. Tóm tắt là kể lại chuỗi sự việc đúng như nó được trình bày trong văn bản. 2. Tãm t¾t c¸c sù viÖc chÝnh cña v¨n b¶n . 3. Xác định được nhân vật quan trọng liên quan đến diễn biến của cốt truyện. 4. S¾p xÕp c¸c sù viÖc chÝnh theo tr×nh tù hîp lý lµ tr×nh tù thêi gian. 5. Giữ nguyên lời đối thoại và ngôi nhân xưng được sử dụng trong văn bản gốc. 6. Diễn đạt bằng lời văn của mình. 7. Xác định chủ đề của văn bản và mục đích tóm tắt. 8. T¹o ra mét cèt truyÖn míi cho v¨n b¶n. II. Chuỗi sự việc sau đây đã thể hiện đúng và đủ cốt truyện của văn bản “Đánh nhau víi cèi xay giã” hay ch­a? NÕu ch­a, em h·y bæ sung hoÆc söa ch÷a råi viÕt l¹i thµnh mét v¨n b¶n hoµn chØnh. 1. Lần này, hai thầy trò gặp những chiếc cối xay gió giữa đồng và Đôn Ki-hô-tê liền nghĩ đó là những tên khổng lồ xấu xa. 2. Xan- ch« Pan- xa tho¶i m¸i ¨n no ngñ kü. 3. Mặc cho Xan- chô Pan- xa can ngăn, Đôn Ki-hô-tê vẫn đơn thương độc mã xông lên, quyết tấn công kẻ thù. Cánh quạt đã làm cho cả người và ngựa đều bị trọng thương. 4. Trên đường đi tiếp, Đôn Ki – hô - tê vì danh dự hiệp sỹ và nhớ đến tình nương nên không rên rỉ một tiếng và cũng không nghĩ đến ăn ngủ. 5. Xan-chô Pan-xa hét lớn khẳng định đó không phải là những tên khổng lồ mà là nh÷ng chiÕc cèi xay giã mµ th«i. 6. §«n Ki-h«-tª söa sang l¹i vò khÝ chuÈn bÞ cho cuéc phiªu l­u míi. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….. III. Muèn t¹o ®­îc tÝnh chÆt chÏ vµ liÒn m¹ch cho v¨n b¶n tãm t¾t sau, em cÇn ph¶i thªm nh÷ng tõ ng÷ nµo ? H·y tù chän vµ ®iÒn vµo chç trèng cho hîp lý. Bị đánh trói đến ngất xỉu, anh Dậu được vứt trả lại nhà. Bà lão hàng xóm thương tình bèn mang cho chị Dậu ít gạo để nấu cháo cho chồng ăn. ………………….., anh chưa kịp húp miếng nào thì cai lệ và người nhà lý trưởng đã hùng hổ xông vào đòi tiền sưu. .…………….. chồng hoảng hồn lăn đùng ra phản, chị Dậu tha thiết van xin được khất vài hôm nữa. Cai lệ không thèm đếm xỉa, vẫn sấn vào bắt trói anh Dậu. … .……., chị Dậu liều mạng cự lại liền bị hắn đánh đập thô bạo. ………, …..…………. chị nghiến răng, túm cổ c¶ hai tªn tay sai Ên dói ra cöa. ……………….. bÞ ng· cháng gäng ra thÒm, cai lÖ vÉn nham nh¶m thÐt trãi vî chång kÎ thiÕu s­u. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. Hai v¨n b¶n “T«i ®i häc” - Thanh TÞnh vµ “Trong lßng mÑ” – Nguyªn Hång còng lµ c¸c v¨n b¶n tù sù, nh­ng cã dÔ dµng tãm t¾t cèt truyÖn hay kh«ng? T¹i sao? …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. V. H·y hoµn chØnh néi dung tãm t¾t v¨n b¶n “C« bÐ b¸n diªm” (An-®Ðc-xen) b»ng mét c©u v¨n theo em lµ hîp lý: Trong đêm giao thừa, có một em gái vẫn đang dò dẫm ngoài gió rét để bán diêm. Vì chưa bán được bao nào nên em không dám về nhà sợ bố đánh đòn. Em ngồi nép mình vào một xó tường và đánh liều quẹt diêm để sưởi. Sau mỗi lần ánh sáng loé lên là một hình ảnh đẹp đẽ xuất hiện trước mắt em: chiếc lò sưởi ấm áp, bàn ăn thịnh soạn có ngỗng quay, cây thông Nô - en lộng lẫy. Nhưng mộng tưởng tan biến mỗi khi diêm tắt. Lần thứ tư, em thấy bà nội hiền hậu hiện ra, mỉm cười với em. Em van nài bà cho em được đi cùng và để nÝu gi÷ bµ, em quÑt tÊt c¶ c¸c que diªm cßn l¹i. Diªm nèi nhau, chiÕu s¸ng nh­ ban ngµy và em thấy bà cầm lấy tay em, bay lên cao mãi, không còn bị đói rét và đau khổ hành hạ. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. V. H·y tãm t¾t sù viÖc nãi vÒ c¸i chÕt cña cô B¬-men trong truyÖn ng¾n ChiÕc l¸ cuèi cïng. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C¸c bµi tËp tù luËn vÒ v¨n b¶n. I. Vẻ đẹp nổi bật nhất của truyện ngắn Tôi đi học là gì? Gîi ý: Vẻ đẹp của một truyện nắgn giàu chất thơ, chất thơ trong trẻo và mênh mang trong suốt văn bản, lan chảy, thấm đẫm trong mọi phương diện từ nội dung (cảm xúc nhân vật tôi, thái độ của người lớn với trẻ thơ, cảnh vật thiên nhien, quang cảnh ngày khai trường…) đến nghệ thuật: (hình ảnh, chi tiết, ngôn ngữ…) II. §o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” cña nhµ v¨n Nguyªn Hång (trÝch Nh÷ng ngµy thơ ấu) đã thể hiện tình cảm của đứa con đối với người mẹ một cách cảm động. Em hãy nªu nh÷ng suy nghÜ cña m×nh vÒ ®o¹n trÝch Êy. Gîi ý: Tâm trạng và tình cảm dành cho người mẹ khốn khổ của chú bé đáng thương được thể hiện trong hai thời điểm: Khi mẹ vắng nhà, chú bé phải đối mặt với sự cay nghiệt của bµ c« vµ khi ®­îc ñ Êp trong lßng mÑ. Thời điểm thứ nhất: sự đối lập giữa thái độ vô cảm, nhẫn tâm của người cô đối với đứa cháu bất hạnh càng làm nổi bật vẻ đẹp của tình yêu dành cho mẹ là bất biến ở chú bé Hồng, đó là tình cảm cao quý và mãnh liệt không gì có thể làm hoen ố hay chia cắt. Thời điểm thứ hai: là sự tiếp nối để khẳng định sức mạnh cảm động của tình cảm ấy trong một biểu hiện cụ thể sống động: được gặp lại và được lăn vào lòng mẹ, tận hưởng tất cả tình yêu thương và niềm hạnh phúc… Tát cả đã được nhà văn diễn đạt rất chân thật, xúc động trước hết là bởi đó là những trải nghiệm tuổi thơ cay đắng của chính ông, cũng đồng thời Nguyên Hồng là nhà văn rất nhạy cảm và dễ xúc động, giàu lòng sẻ chia nỗi bất hạnh với người khác, đặc biệt là trẻ thơ vµ phô n÷. … III. Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: Với “Tắt đèn”, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn. Em hiểu thế nào về lời nhận xét đó? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bê”, h·y bµy tá ý kiÕn cña m×nh. Gîi ý: Trước tiên cần hiểu đúng nhận xét của nhà văn Nguyễn Tuân, căn cứ vào các từ: “…xui…næi lo¹n” => Gi¸ trÞ s©u s¾c ë chç kh«ng chØ ph¶n ¸nh sù bÊt c«ng sõng s÷ng ë thôn quê mà còn nhận ra những phẩm chất đáng quý và sức mạnh tiềm tàng của người nông dân trong cuộc đối đầu với kẻ ác để bảo toàn sự sống. Đồng thời, đoạn trích còn cho thấy thái độ của nhà văn NTT: đứng về phía người nông dân… Chøng minh ý kiÕn b»ng hiÓu biÕt vÒ v¨n b¶n: Thấy được tình huống ngặt nghèo mà chị Dậu phải gánh chịu, đặc biệt thái độ hống h¸ch cña bän tay sai khiÕn chÞ DËu kh«ng thÓ nhÉn nhôc vµ buéc ph¶i vïng lªn chèng tr¶. Thấy được đó là phản kháng tất yếu, không thể khác, phù hợp với sự phát triển tâm lý tÝnh c¸ch nh©n vËt vµ c¶ quy luËt cña cuéc sèng. Rút ra được những đánh giá về vẻ đẹp của nhân vật trong đoạn trích, về tấm lòng và thái độ của nhà văn đối với người lao động nghèo khổ và nhận xét về ý kiến của nhà văn NguyÔn Tu©n. IV. C¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt l·o H¹c trong truyÖn ng¾n cïng tªn cña nhµ v¨n Nam Cao. Gợi ý: Cuộc đời khốn khó của lão Hạc gợi cho em cảm xúc suy nghĩ ra sao? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tâm trạng và hành động của lão Hạc sau khi bán đi con chó Vàng đã đem đến cho em cảm nghĩ gì? Từ đó rút ra ý nghĩa khái quát của hình tượng nhân vật Lão Hạc và thấy được tình cảm, thái độ của nhà văn dành cho người nông dân.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×