Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 5: Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/08/2009. Ngày dạy – 11A3, 11A4: 11A1, 11A2: 08/09/2009 Tiết 5: BÀI TẬP. 1. Mục tiêu a. Về kiến thức -Nhớ được nội dung, biểu thức, điều kiện áp dụng của định luật Cu lông -Nhớ được các đặc điểm của cường độ điện trường, đường sức điện b. Về kĩ năng -Tính được lực tương tác giữa hai hay nhiều điện tích điểm -Tính được cường độ điện trường do một hay nhiều điện tích điểm gây ra c. Về thái độ -Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi -Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV -Một số bài toán về định luật Cu lông, cường độ điện trường b. Chuẩn bị của HS -Ôn tập lí thuyết, làm bài tập 3.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Ổn định tổ chức, kiểm tra -Báo cáo tình hình lớp sĩ số ? Nêu biểu thức tính TL: Cường độ điện trường cường độ điện trường do do một điện tích điểm Q một điện tích điểm gây ra? gây ra: E = F = k |Q2 | q r ε cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây Cường độ điện trường tại ra được tính như thế nào? một điểm do nhiều điện tích điểm gây ra: E = E1 + E2 + .... -Đánh giá, nhắc lại các -Ghi nhớ kiến thức đã học về điện trường, cường độ điện trường ĐVĐ: Chúng ta đã được - Chú ý lắng nghe, nhận học định luật cu lông, thức vấn đề bài học. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cường độ điện trường. vậy vận dụng chúng để giải bài tập như thế nào? Hoạt động 2 (22 phút): Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng -Giới thiệu nội dung tiết -Theo dõi + ghi nhớ Bài 8/ Sgk – T10 Cho: r = 10cm = 0,1m; q1 học ? Đọc và tóm tắt bài toán? -Đọc đề và tóm tắt bài = q2 = q; F = 9.10-3N Tính: q toán Giải | | q q ? Nêu biểu thức tính lực TL: F = k 1 2 Áp dụng định luật Cu2 r tương tác giữa hai điện lông. qq tích? 2 F  k 1 22 | | q ? Nếu q1 = q2; hãy tính F? TL: F = k. r r2 Vì q1 = q2 = q nên: ? Tính q1 và q2? q2 Fr 2 7 TL: q1  q2  q  10 C F  k 2  q2   1.1014 r k ⇒ q1  q2  q  107 C. ? Đọc và tóm tắt bài toán? -Phân tích nội dung bài toán ? Điện tích tại C chịu tác dụng của các lực nào?. Bài 1.9/ Sbt – T5 -Đọc đề và tóm tắt bài Cho: q1 = q2 = q3 = +q; Q nằn cân bằng; toán Tìm: Q -Theo dõi Giải TL: Chịu tác dụng của các Xét sự cân bằng của điện lực do các điện tích đặt tại tích q tại C A, B, và Q gây ra -Một HS lên bảng vẽ hình, các HS khác tự vẽ. ? Hãy vẽ hình mô tả? biểu diễn các lực do điện tích đặt tại A và B tác dụng lên điện tích tại C? -Quan sát, hướng dẫn HS -Chính xác hoá hình vẽ -Ghi nhớ hình vẽ ? Tính lực đẩy F1 và +F2? q2 TL: F1 = F2 = k. 2 r ? Tính lực đẩy tổng hợp -Thảo luận theo nhóm làm của F1 và F2? -Quan sát, hướng dẫn các bài tập nhóm HS ? Nêu kết quả? -Đại diện nhóm nêu kết -Nhận xét, chính xác hoá quả, các nhóm khác nhận xét, bổ xung kết quả 2 Lop11.com. Lực đẩy do 2 điện tích tại A, B tác dụng lên q tại C: F1 = F2 = k.. q2 r2. Từ hình vẽ ta có:   . F  F1  F2  F  2 F1cos300. F  3F1  k. 3q 2 a2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Tìm điều kiện để điện -Ghi nhớ -Thảo luận theo nhóm tìm tích tại C cân bằng? -Quan sát, hướng dẫn HS điều kiện yếu kém ? Nêu kết quả? TL: Q phải là điện tích âm và phải đặt tại trọng tâm ? Tính khoảng r = QC? tam giác ABC ? Nêu kết quả? -Làm việc cá nhân tính r ? Tính độ lớn của Q? TL: r = 3/3a -Hướng dẫn: tính lực hút -Làm việc cá nhân tính r F’ = F, từ đó suy ra Q -Làm việc theo sự hướng dẫn của GV ? Nêu kết quả? 3 TL: Q = - 3 q. Để q tại C cân bằng phải có 1 lực F'cùng phương, ngược chiều với F ⇒ Q phải là điện tích (-) và nằm tại trọng tâm của ∆ABC. Đặt khoảng cách từ C đến Q là r: r. 2 3 3 a  3 2 3a. Lực hút là: Q 9Q 3Q k 2 k 2 2 r 3a a 3 mà F  F '  Q  q 3 3 Vậy: Q   q 3 F'  k. Hoạt động 3 (13 phút): Tính cường độ điện trường do các điện tích điểm gây ra Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng ? Đọc và tóm tắt bài toán? -Đọc đề và tóm tắt bài Bài 13/Sgk - T21 Cho: AB = r = 5cm; AC toán -Phân tích nội dung bài -Theo dõi = r1 = 4cm = 4.10-2m; BC = r2 = 3cm = 3.10-2m; q1 = toán 16.10-8C; q2 = -9.10-8C Tính: EC Giải ? Tại C có các điện trường TL: Tại C có hai thành Gọi E1 và E2 là cường độ nào? phần điện trường, do hai điện trường do q1 và q2 điện tích đặt tại A và B gây ra tại C gây ra ? Hãy vẽ hình mô tả? biểu -Một HS lên bảng vẽ hình, diễn các véctơ cường độ các HS khác tự vẽ điện trường tại C? -Chính xác hoá hình vẽ -Ghi nhớ hình vẽ ? Hãy tính cường độ điện -Làm bài tập Ta có: trường E1 và E2? q -Quan sát, hướng dẫn HS E1  k 12  9.105 V / m  r1 yếu kém q ? Nêu kết quả? TL: E1 = E2 = 9.103V/m E  k 2  9.105 V / m  2. ? Tìm cường độ điện -Thảo luận theo nhóm tính 3 Lop11.com. r22.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trường tổng hợp tại C? -Dùng hình vẽ hướng dẫn HS ? Nêu kết quả?. EC -Làm việc theo sự hướng dẫn của GV TL: EC = 12,7.103V/m. Hoạt động 4 (3 phút): Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Khi giải bài toán tính TL: .... lực tương tác giữa hai điện tích điểm, tính cường độ điện trường ta cần lưu ý những gì? -Đánh giá, nhấn mạnh các -Ghi nhớ kiến thức liên quan đến điện tích, điện trường Hoạt động 5 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giao nhiệm vụ về nhà: +Ôn tập lí thuyết +Làm các bài tập còn lại -Tự ghi nhớ nhiệm vụ học trong Sgk + Sbt tập +Ôn tập: Công và cách tính công của trọng lực +Đọc trước bài 4 Rút kinh nghiệm:. 4 Lop11.com. . . Vì ABC vuông nên E1  E2    EC  E1  E2. EC  2 E1  12, 7.105 V / m . EC làm với các phương AC và BC góc 450 Nội dung ghi bảng. Nội dung ghi bảng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×