Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.09 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:19/8/2012. Ngày dạy: 21/8/2012 Ngày dạy: 22/8/2012. Dạy lớp: 9A Dạy lớp: 9B. Tiết 1.Bài 1: Thuờng thức mĩ thuật. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 -1945) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết được những nét chính về bối cảnh lịch sử và mĩ thuật thời Nguyễn - Có một số hiểu biết về kinh đô Huế thông qua: + Nghệ thuật kiến trúc. + Nghệ thuật điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ. 2. Kỹ năng: - Trình bày được nét tổng quát về đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn. - Trình bày được những nét chính về kiến trúc kinh đô Huế. + Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với trang trí. + Có kết cấu tổng thể chặt chẽ. - Trình bày được một số nét về nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ và đồ hoạ. + Kế thừa truyền thống nghệ thuật dân tộc, bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu ( nghệ thuật Pháp) + Nhớ được một số hiện tượng, tranh vẽ giới thiệu trong bài. + Nhớ được năm và địa điểm thành lập Trường Mĩ thuật Đông Dương. 3. Thái độ: - Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật trân trọng và yêu quý di tích lịch sử, văn hóa của quê hương. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu Sách giáo khoa – Sách Giáo viên tham khảo tài liệu. - Tranh ảnh giới thiệu của mĩ thuật thời Nguyễn - Ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa - Sưu tầm các bài viết tranh ảnh có liên quan tới mĩ thuật thời Nguyễn. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra bài cũ (2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng cho môn học) * Đặt vấn đề: (1’) MT thời Lý Trần Lê qua đi để lại cho nền MT Việt Nam những công trình Kiến trúc , điêu khắc vô cùng quý giá. Tiếp đó, MT thời Nguyễn đã mở ra một phương hướng cho nền mĩ thuật VN bằng cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo ra một nền 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghệ thuật mới mang lại một nền nghệ thuật mới. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới.. ?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.?. GV Nhưng do chính sách “bế quan toả cảng” ít giao thiệp với các nước bên ngoài làm cho đất nước chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nước vào tay thực dân Pháp - Nhà Nguyễn là một triều đại cuối cùng của chế độ thực dân phong kiến trong lịch sử Việt Nam. Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dang phong phú còn để lại kho tàng văn hóa dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn. GV Chia 2 nhóm thảo luận theo câu hỏi. HS Chia nhóm thảo luận. ? Qua xem hình ảnh bài 1, trang 54 Sách giáo khoa . Em hãy cho biết thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? HS Kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, hội họa.. Ghi bảng I- Vài nét về bối cảnh lịch sử. (7’) - Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô. - Đề cao tư tưởng nho giáo cải cách nông nghiệp. II- Một số thành tựu về mĩ thuật. (25’). 1. Kiến trúc kinh đô Huế ? Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào? HS Đa dạng, phong phú có nhiều công trình kiến trúc quy mô to lớn. GV Nhà Nguyễn dời kinh đô vào Huế xây dựng kinh đô mới, vì thế kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn. GV Cho học sinh xem ảnh chụp về kinh thành Huế và giới thiệu: + Thành có mời cửa chính ra vào, bên trên cửa thành xây vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. + Nằm giữa kinh thành Huế là hoàng thành. 2 Lop8.net. - Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hương là một quần thể kiến trúc rộng lớn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Cửa chính vào hoàng thành là Ngọ Môn. + Tiếp đến là hồ thái dịch… - Lăng tẩm là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao được xây dựng theo sở thích của các vua. - Những lăng tẩm nổi tiếng: Lăng gia long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định. ? Kiến trúc cung đình Huế có những nét gì đặc trưng? GV Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh chụp (trang 156 Sách giáo khoa) nghiên cứu thông tin trong Sách giáo khoa ? Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? HS Nghệ thuật kiến trúc. - Gồm hoàng thành, các cung điện lăng tẩm. - Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng đã tạo nên nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh thành Huế. - Được UNECO công nhận là di sản văn hóa thế giới. 2. Điêu khắc đồ họa và hội họa a. Điêu khắc. ? Các tác phẩm điêu khắc làm bằng chất liệu gì? HS Đá, đồng, gỗ… ? Điêu khắc thời kỳ này có những đặc điểm gì nổi bật? HS Những con nghê cửu đỉnh đúc bằng đồng chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định. Tượng người và các con vật như voi, ngựa bằng chất liệu đá và xi măng… GV Ngoài ra điêu khắc Phật Giáo vẫn tiếp tục phát huy truyền thống của khuynh hướng dân gian làng xã. ? Em hiểu thế nào là đồ họa? HS Là những sản phẩm, tranh vẽ được khắc lên gỗ. ? Đồ họa thời Nguyễn phát triển như thế nào?. GV Hướng dẫn học sinh xem tranh trang 58.59 Sách giáo khoa 4 Lop8.net. - Mang tính tượng trưng cao. - Các pho tượng tiêu biểu: Tượng hộ pháp, kim cương, tượng La Hán và các tượng Thánh Mẫu. b. Đồ họa và hội họa * Đồ họa - Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh - Bộ tranh “Bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam” là một tập hợp hơn 4000 bức vẽ. * Hội họa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS Xem tranh. GV Mĩ thuật Viêt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nằm trong quá trình chuyển biến phân hóa quan trọng. Giai đoạn này có một họa sĩ duy nhất của Việt Nam được đào tạo tại Pháp là Lê Văn Miến. Ông còn để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ theo xu hướng hiện thực. - Đặc biệt là việc thành lập trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương năm 1925 đã mở hướng đi mới cho các họa sĩ Việt Nam. Các họa sĩ Việt Nam đã tiếp thu kiến thức hội họa phương Tây song biết chắt lọc gạt bỏ những yếu tố lai căng pha tạp để tạo nên phong cách hội họa hiện đại mang bản sắc dân tộc. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn: Nêu đặc điểm của MT thời Nguyễn? ? Trả lời. HS Nhận xét, bổ xung. GV. - Đã có sự tiếp súc với hội hoạ châu Âu III- Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn. (5’) - Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ. - Điêu khắc và đồ hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu.. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) ? Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ? ? Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt , động viên những em trả lời chưa tốt. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa vở ghi - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết trên sách báo có liên quan tới mĩ thuật thời Nguyễn. - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh tĩnh vật, chuẩn bị chì, tẩy, màu vẽ.. ********************************************************************* Ngày soạn:26/8/2012 Ngày dạy: 28/8/2012 Dạy lớp: 9A 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày dạy: 29/8/2012 Tiết 2. Bài 2: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( Lọ, hoa và quả - Vẽ hình ). Dạy lớp: 9B. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu hơn vẻ đẹp của đồ vật, hoa quả lựa chọn làm mẫu vẽ. - Củng cố và nâng cao hơn kiến thức cơ bản trong vẽ tĩnh vật. 2.Kĩ năng: - Nâng cao hơn cách bày mẫu vẽ tĩnh vật với các đồ vật hoa quả.( to nhỏ khác nhau; có vật chính, vật phụ; có vật trước vật sau….) - Biết chủ động hơn cách lựa chọn và sắp xếp bố cục mẫu vẽ hợp lý, thuận mắt trong giấy vẽ. - Vẽ được hình sát với hình của mẫu. 3. Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ. - Hình gợi ý cách vẽ.. - Tranh mẫu. 2. Học sinh: - Mẫu vẽ. - Đồ dùng học tập bộ môn. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (4’) * Câu hỏi: Nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Nguyễn? * Đáp án: - Kiến trúc: Hài hoà với thiên nhiên, Kết hợp với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ. - Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ: Phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu < Pháp >. * Đặt vấn đề: (1’) Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của các loại hoa và quả đã có rất nhiều hoạ sĩ đã vẽ lên những bức tranh tĩnh vật lọ hoa và quả thật đẹp. Vậy các em có muốn vẽ được một bức tranh lọ hoa và quả thật đẹp không? Hôm nay chúng ta cùng nhau vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát I. Quan sát, nhận xét (7’) nhận xét. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV Cho HS quan sát tranh tĩnh vật của hoạ sĩ. ? Em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật? HS Là loại tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, được người vẽ chọn lọc, sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng. ? Tranh tĩnh vật thường vẽ những gì? HS Lọ, hoa, quả và các đồ vật trong gia đình... ? Chất liệu tranh tĩnh vật? HS Chì than, màu nước, màu bột, sáp màu, sơn dầu, sơn mài, lụa... GV Giới thiệu tranh và ảnh tĩnh vật để HS so sánh. ? ảnh chụp và tranh tĩnh vật khác nhau như thế nào? HS Ảnh chụp. Tranh vẽ. GV Bày mẫu cho HS quan sát. ? Mẫu vẽ gồm những gì? HS Lọ, hoa quả. ? Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào? Vật nào gần? Vật nào xa? HS Trả lời theo mẫu vẽ. ? Khung hình chung của mẫu vẽ? ? Khung hình riêng của từng vật mẫu? HS Lọ: Hình chữ nhật đứng. Quả: Hình(Vuông, chữ nhật đứngNgang). Hoa: Đa giác. ? So sánh tỉ lệ chiều cao - ngang của từng phần, tỉ lệ các phần so với nhau? HS So sánh theo vị trí ngồi. ? Độ đậm nhạt của lọ, hoa, quả so với nhau và so với nền? HS Trả lời. GV Kết luận: Để vẽ được bức tranh tĩnh vật đẹp, trước khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu vẽ từ tổng thể đến chi tiết. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ GV Yêu cầu HS quan sát và nhận xét để HS nắm được đặc điểm, hình dáng chung của mẫu rồi mới vẽ.. Lọ: Hình chữ nhật đứng. Quả: Hình (Vuông, chữ nhật đứng ngang).. II. Cách vẽ (8’). 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B1: Phác khung hình chung. ? Phác khung hình chung như thế nào? HS Trả lời. GV - Vẽ phác khung hình vào giữa trang giấy, cân đối. - Ước lệ tỉ lệ của lọ, hoa, quả và vẽ phác hình bằng nét thẳng mờ ta được khung hình riêng. ? Bước tiếp theo ta phải làm gì? B2: Vẽ phác khung hình riêng. GV Tìm kích thước của thân, miệng, đáy lọ; Kích thước của từng bông hoa, nhóm lá quả. B3: Vẽ hình khái quát. GV Quan sát, so sánh, điều chỉnh tỉ lệ của mẫu vẽ rồi vẽ chi tiết. Lưu ý: + Nét vẽ cần có đậm nhạt để B4: Vẽ hình chi tiết. hình vẽ sinh động. + Khi sửu hình có thể lược bỏ bớt chi tiết rườm rà không cần thiết để bài vẽ có trọng tâm, đơn giản và đẹp.. GV Cho HS xem một số bài vẽ đẹp. - Bài đẹp. - Bài đơn giản hình, rườm rà. - Bài nét vẽ cứng, thô... HS Nhận xét, rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS vẽ bài. III. Thực hành (20’) Vẽ lọ hoa và quả (vẽ hình). GV Yêu cầu HS vẽ ra giấy. -Nhắc HS bố cục theo chiều ngang hay dọc phụ thuộc vào khung hình chung của mẫu GV Quan sát, bổ sung. Nhắc nhở HS, khuyến khích, động viên HS. HS Độc lập làm bài. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV: Treo bài của HS. ? Nhận xét: Bố cục, nét vẽ, so sánh với mẫu? HS: Tự nhận xét, xếp loại bài. GV: Bổ sung, xếp loại bài. Nhận xét tiết học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’) - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau (Vẽ tĩnh vật màu). - Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật màu.. *********************************************************************. 9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 02/9/2012. Ngày dạy: 04/9/2012 Ngày dạy: 11/9/2012 Tiết 3. Bài 3: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Lọ, hoa và quả - Vẽ màu). Dạy lớp: 9A Dạy lớp: 9B. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nhận biết sâu hơn về hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt và màu sắc trong một tập hợp các vật mẫu với nhau. - Nâng cao kiến thức về kiến thức về đậm nhạt và màu trong bài vẽ. - Hiểu cách sử dụng một số chất liệu màu trong vẽ tĩnh vật. 2. Kĩ năng: - HS biết xác định nguồn sang chính chiếu vào mẫu. - Vẽ được các hình mảng, độ đậm nhạt chính của mẫu. - Biết cách gợi không gian và chất của vật mẫu. - Vẽ được màu gần với màu của mẫu. 3. Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: - Mẫu vẽ < từ tiết 1>. - Hình gợi ý cách vẽ.. - Tranh mẫu: Hoạ sĩ và HS . 2. Học sinh - Mẫu vẽ. - Đồ dùng học tập bộ môn. - Bài vẽ tiết 1. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ:(2’) Kiểm tra đồ đung học tập của HS. * Đặt vấn đề: (1’) Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung ,thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người . Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành vẽ màu cho bài vẽ hình tiết trước. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, I. Quan sát, nhận xét (7’) nhận xét GV Cho HS quan sát tranh của hoạ sĩ và HS. ? Bức tranh vẽ những gì? 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? HS ? ? ? HS ? HS ? HS GV. GV ? ? ? ? HS GV. GV. Hình vẽ chính, phụ của tranh là những hình nào? + Chính: Lọ, hoa, quả. + Phụ: Nền < không gian >. Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp như thế nào? Có những màu sắc nào được vẽ trong tranh? Màu nào được vẽ nhiều nhất? Màu nào đậm, màu nào nhạt? Trả lời. Các màu sắc trong tranh có ảnh hưởng qua lại với nhau không? Có ảnh hưởng qua lại, do ánh sang chiếu vào. Em có cảm nhận gì về màu sắc của bức tranh? Trả lời. Kết luận: Để vẽ được bài tĩnh vật đẹp, khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và sự ảnh hưởng qua lại của các mảng màu với nhau. Vẽ màu cần có đậm nhạt, không sao chép lệ thuộc hoàn toàn vào màu của mẫu, có thể vẽ theo cảm nhận riêng, cảm xúc của mình trên cơ msở của mẫu thật. Cho HS bày mẫu như tiết 1. Ánh sáng chiếu vào mẫu? Màu sắc chung của mẫu vẽ? Màu của từng mẫu? Trên mẫu: Màu nào đạm, màu nào nhạt? Sắc màu của mẫu ảnh hưởng qua lại như thế nào? Trả lời theo mẫu vẽ. Phải chú ý đến tương quan trên mẫu vẽ để vẽ màu cho đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ II. Cách vẽ (6’) màu Vẽ hình: - Dùng hình bài trước. - Phác bằng màu. - Vẽ hình. 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV Quan sát mẫu để thấy được các mảng - Phác nét phân chia mảng màu đậm, màu chính. màu nhạt chính ở lọ, hoa, lá, quả và GV Phác nét phân chia các mảng màu ở lọ, nền. hoa, quả< mảng đậm-trung gian-nhạt >. GV Vẽ các mảng màu lớn trước, vẽ màu cụ - Vẽ màu. thể từng vật mẫu sau. + Pha màu vẽ chú ý đến sự ảnh hưởng qua lại giữa các mảng màu. + Vẽ mạnh dạn, phóng khoáng theo các mảng màu < không vẽ vờn màu, thiếu so sánh >. + Chú ý đến khối màu của hoa. - Vẽ mẫu vài thao tác. - Chỉ trên đồ dùng dạy học. GV Cho HS xem một số tranh vẽ cuat HS. + Thiếu so sánh với mẫu. + Cách tô màu chưa đẹp... HS Tự nhận xét GV Kết luận, bổ sung. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III. Thực hành (24’) Vẽ lọ, hoa và quả (vẽ màu). GV Cho HS xem lại bài tiết trước để chỉnh sửu lại hình, phác mảng màu. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. - Nếu HS có loại màu khác nhau, GV hướng dẫn sử dụng. HS Làm bài theo các bước vẽ, làm bài độc lập. GV Quan sát, sửa sai gợi mở cho HS. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ. ? Nhận xét: Hình, cách vẽ màu? HS: Tự nhận xét, xếp loại bài. GV:- Bổ sung - Biểu dương một số bài vẽ tốt, khích lệ HS. - Nhận xét một số bài còn khuyết điểm 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Chuẩn bị cho tiết học sau: Sưu tầm hình ảnh về các loại túi xách. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 09/9/2012. Ngày dạy: 11/9/2012 Ngày dạy: 19/9/2012. Dạy lớp: 9A Dạy lớp: 9B. Tiết 4. Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS hiểu về bố cục trong tạo dáng đồ vật, sản phẩm. - Nhận thức được sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng và trang trí đồ vật, sản phẩm theo cáh cảm cách nghĩ của học sinh. - Hiểu được vai trò của tạo dáng và trang trí làm đồ vật và sản phẩm đẹp hơn. 2. Kĩ năng: - Biết cách chọn hình mảng, đường nét, hoạ tiết trang trí phù hợp với nội dung bài học (ở mức độ đơn giản). - Tạo được dáng túi xách đơn giản. Vẽ được các hoạ tiết trang trí phù hợp để tăng them vẻ đẹp của sản phẩm. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên : - Mẫu túi xách. - Hình gợi ý cách vẽ.. 2. Học sinh: - Mẫu túi xách. - Đồ dùng học tập bộ môn. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. * Đặt vấn đề: (1’) Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con người càng cao .Từ thời xa xưa túi xách được ưa chuộng không những vì nhu cầu sử dụng mà còn vì nhu cầu thẩm mĩ của con người. Ngày nay túi xách được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi , chính vì thế những nhà thiết kế không ngừng thay đổi hình dạng và màu sắc cũng như hoa văn trang trí của chúng. Hôm nay chúng ta cùng học cách tạo dáng và trang trí túi xách. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận I. Quan sát, nhận xét (6’) xét GV Cho HS xem một số túi xách khấc nhau. ? Đặc điểm của túi xách? 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS Túi xách có dạng: Khoác, có dây đeo, có quai xách... ? Hình dáng của túi xách có dạng hình gì? HS Túi có dạng: Hình chữ nhật, hình vuông, túi có nét cong.. ? Chất liệu túi? HS Bằng: da, vải, đan bằng nhựa, mây, tre... ? Cách thức trang trí? HS Trang trí: bằng hình mảng, bằng hoạ tiết. GV Trang trí bằng hình mảng, hoạ tiết hết sức quen thuộc gần gũi trong đời sống hàng ngày. Sử dụng các nguyên tắc trong trang trí ứng dụng đơn giản nhưng lại đẹp mắt. Trang trí ở giữa, trên, dưới... của túi. GV Chỉ trên mẫu túi xách. ? Màu sắc trang trí như thế nào? HS Màu: nóng, lạnh, hoà sắc, trầm, sôi nổi... GV Túi xách là đồ vật rất cần thiết trong đời sống hàng ngày, nên cần được trang trí đẹp và tiện dụng sẽ góp phần làm đẹp cho cuộc sông hàng ngày và con người. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng II. Cách tạo dáng và trang và trang trí trí (8’) 1, Tạo dáng GV Giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình hướng dẫn cách vẽ. - Bước 1: Phác khung hinh. ? Các em thích dạng túi hình gì? HS Hình vuông, hình chữ nhật... GV Phác trục đối xứng, tìm tỉ lệ các bộ phận < Quai, nắp, thân, đáy túi... >. GV Hoàn thiện hình dáng túi.. Bước 2 Phác khung hình túi. GV Thể hiện trên giáo cụ trực quan trên bảng theo các 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bước vẽ.. Bước 3: Vẽ chi tiết túi. GV Tuỳ theo loại túi, trang trí cho phù hợp: Túi da thường dùng một màu, thường ít sử dụng hoạ tiết trang trí; Túi vải < như túi thổ cẩm > thường dùng nhiều màu và có hoạ tiết. GV Có nhiều cách trang trí: Trang trí kín mặt túi hoặc trang trí ở phần giữa, phần trên - dưới của túi. Chúng ta ứng dụng các nguyên tắc trang trí. 2, Trang trí GV Thể hiện trên giáo cụ trực quan theo các bước vẽ - Tìm mảng hình. trên bảng. - tìm hạo ntiết trang trí vào mảng hình. - Vẽ màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III. Thực hành (23’) Tạo dáng và trang trí một cái túi xách. GV Hướng dẫn HS có thể sử dụng: Vẽ trên giấy, sử dụng bìa cứng, giấy màu cắt dán tạo thành túi. GV Luôn gợi ý, uốn nắn, động viên HS trong quá trình làm bài. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) HS: Trình bày sản phẩm của mình và tự nhận xét, đánh gia xếp loại. GV: Nhận xét, bổ sung Nhận xét tiết học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1’) - Bài học: Hoàn thiện bài. - Bài sau: Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. ********************************************************************* 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn:16/9/2012. Ngày dạy: 18/9/2012 Ngày dạy: 26/9/2012. Dạy lớp:9A Dạy lớp:9B. Tiết 5. Bài 5: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 1). I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố và nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài. - Có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh, hình thức bố cục phản ánh nội dung đề tài. - Nâng cao hơn kiến thức về hình mảng, đường nét, màu sắc trong phản ánh đề tài. - Hiểu hơn về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong tranh đề tài. 2. Kĩ năng: -Tìm được những nét riêng của nội dung đề tài. - Vẽ được một bức tranh phản ánh nội dung đề tài. - Vận dụng được một cách hợp lí các yếu tố trong bố cục để nêu được nội dung. - Lựa chọn được hình thức bố cục thích hợp cho bức tranh, phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Thái độ: - HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh: sinh hoạt, chân dung...để so sánh. - Một số ảnh về phong cảnh quê hương. - Hình gợi ý cách vẽ.. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh. - Đồ dùng học tập bộ môn. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. * Đặt vấn đề: (1’) Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và tài năng của người vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục màu sắc và hình khối. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vẽ tranh về đề tài phong cảnh quê hương. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và I. Tìm và chọn nội dung đề tài (6’) 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV. GV ? HS ? HS GV GV ? HS. ? HS GV. GV. ?. GV. chon nội dung đè tài Giới thiệu một số ảnh về quê hương. Đây là những ảnh về phong cảnh quê hương: vùng núi, đồng bằng, hải đảo...và đều là những vùng miền hết sức quen thuộc trên đất nước Việt Nam. Cho HS xem tranh phong cảnh. Các bức tranh vẽ về những vùng miền nào? Thành phố, đồng bằng, cao nguyên, miền núi, miền biển... Cảnh sắc của các bức tranh? Cảnh sắc rất phong phú. Đây là đề tài llí thú để vẽ tranh. Giới thiệu tranh sinh hoạt, tranh chân dung. So sánh tranh phong cảnh với tranh sinh hoạt, tranh chân dung? - Tranh phong cảnh: Vẽ cảnh là chủ yếu. - Tranh sinh hoạt: Hoạt động, đời sống sinh hoạt hàng ngày của người, vật. - Tranh chân dung: Vẽ đặc điểm chân dung của một người, nhóm người... Các tranh phong cảnh có bố cục như thế nào? Hình? Màu sắc? Trả lời theo tranh mẫu. Hình ảnh phong cảnh chính nổi bật. Tranh phong cảnh có thể điểm thêm người và con vật để bức tranh thêm phong phú, sinh động. Chú ý cảnh là chính. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ II. Cách vẽ tranh (7’) tranh Nhắc lại: + Cách chọn cảnh, cắt cảnh và lược bớt chi tiết để bố cục tranh có trọng tâm hợp lí, thuận mắt. + Có thể vẽ trực tiếp ngoài trời, theo kí hoạ, theo trí nhớ. Nhắc lại cách vẽ tranh? Bước 1: Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung. Bước 2: Tìm bố cục: sắp xếp các mảng hình chính phụ . Bước 3: Vẽ màu. Kết luận: Vẽ phong cảnh dù đơn giản cũng phải đảm bảo những yêu cầu về bố cục, hình 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> vẽ, màu sắc...như ở các bài vẽ tranh khác. - Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung. - Bố cục: Sắp xếp các mảng hình chính phụ. - Vẽ màu theo cảm nhận riêng, chú ý đến đậm nhạt máu sắc không gian chung của cảnh vật. GV Thể hiện trên giáo cụ trực quan theo các bước vẽ. GV Cho HS xem tranh vẽ của HS năm trước: Tranh có bố cục chật, màu chưa có trọng tâm. HS Tự nhận xét, rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III. Thực hành (24’) Vẽ tranh về đề tài phong cảnh quê hương GV Có thể cho HS vẽ ngoài trời. Phong cảnh: Làng quê, bản, miền núi, phố xá... - Vẽ theo nhóm: + Nhóm 1: Phía Nam + Nhóm 2: Phía Bắc... HS Vẽ tranh như các bước đã hướng dẫn. Chú ý cách tìm hình ảnh sao cho rõ đặc điểm của các vùng, miền. Bố cục có trọng tâm và màu trong sáng, có đậm nhạt. GV Uốn nắn, động viên HS trong quá trình làm bài. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Tổ chức cho HS treo, bày tranh theo nhóm. ? Nhận xét cách: chọn, cắt cảnh và sắp xếp về bố cục? HS: Tự nhận xét GV: - Tổng hợp ý kiến của HS và đánh gía, xếp loại. - Khen gợi một số bài vẽ tốt để động viên khích lệ HS trong tiết học sau. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Chuẩn bị cho bài học sau: Đề tài phong cảnh quê hương (tiết 2).. 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn:23/9/2012. Ngày dạy:25/9/2012 Ngày dạy:03/10/2012. Dạy lớp:9A Dạy lớp:9B. Tiết 6. Bài 5: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu hơn vai trò của hình mảng có ý nghĩa quan trọng trong bố cục tranh, quá trình vẽ tranh. - Nâng cao hơn hiểu biết về vai trò của màu sắc trong tranh. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hình mảng có tỉ lệ cân đối, phù hợp với bố cục tranh. - Nâng cao hơn phương pháp vẽ nét trong tranh đề tài. - Vẽ được màu theo yêu cầu của bài học. 3. Thái độ: - HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sinh sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ.. - Bài mẫu: Hoạ sĩ và học sinh. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh. - Đồ dùng học tập bộ môn. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. * Đặt vấn đề : (1’) Trong tiết học trước, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cách vẽ tranh phong cảnh. Vậy để làm cho bức tranh đó đẹp hơn, sinh động hơn thông qua màu sắc, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong tiết học hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng * Hướng dẫn HS thực hành III. Thực hành (Tiếp) (37’) Vẽ tranh về đề tài phong cảnh quê GV Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ tranh hương HS Bước 1: Chọn hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung. Bước 2: Tìm bố cục: sắp xếp các mảng hình chính phụ . Bước 3: Vẽ màu. 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV Nhận xét, bổ sung GV Cho HS tiếp tục vẽ và hoàn thiện bài vẽ tranh phong cảnh đã vẽ hình ở tiết học trước. Thực hành, hoàn thiện bài vẽ. HS Có thể cho HS vẽ ngoài trời. Phong cảnh: Làng quê, bản, miền núi, phố xá... - Vẽ theo nhóm: + Nhóm 1: Phía Nam + Nhóm 2: Phía Bắc... GV Uốn nắn, động viên HS trong quá trình làm bài. 3. Củng cố, luyện tập: (4’) GV: Tổ chức cho HS treo, bày tranh theo nhóm. ? Nhận xét cách: chọn, cắt cảnh, bố cục và vẽ màu? HS: Tự nhận xét GV: - Tổng hợp ý kiến của HS và đánh giá xếp loại. - Khen gợi một số bài vẽ hoàn thành tốt để động viên khích lệ HS. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Chuẩn bị cho bài học sau: + Tìm đọc một số bài viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. + Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo và các tạp chí về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.. *********************************************************************. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 01/10/2012. Ngày dạy: 02/10/2012 Dạy lớp:9A Ngày dạy:10/10/2012 Dạy lớp:9B Tiết 7. Bài 6: Thường thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu hơn nét đặc sắc, độc đáo và phong phú của mĩ thuật cổ truyền dân tộc. - Hiểu được xuất xứ và sự gắn bó giữa kiến trúc và chạm khắc trang trí trong đình làng. 2. Kỹ năng: - Trình bày được những nét chính về mĩ thuật dân gian trong chạm khắc đình làng: + Sự gắn bó giữa kiến trúc và trang trí. + Nội dung đề tài. + Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc. 3. Thái độ: - HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hương đất nước. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về đình làng Việt Nam. - Nghiêm cứu nội dung. 2. Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về đình làng Việt Nam. - Nghiêm cứu nội dung. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(4’) GV: Kiểm tra bài vẽ tiết trước của HS. Nhận xét: cách chọn cảnh, cắt cảnh, vẽ cảnh? HS: Tự nhận xét. GV: Kết luận, bổ sung cho điểm. * Đặt vấn đề (1’) Nghệ thuật dân tộc Việt nam mang đậm nét dân gian và phong cách truyền thống, gắn liền với lịch sử lâu đời và nổi bật những nét cổ kính của những mái đình, cây đa long trọng, trang nghiêm, đó là nghệ thuật chạm khắc gỗ. Vậy những giá trị đó là gì, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái I. Vài nét khái quát (10’) quát GV Ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền Trung Việt Nam, theo truyền thống mỗi 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×