Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 6 - Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều (2 tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giao ¸n H×nh häc 12. Tiết theo phân phối chương trình : 6. Chương 1: khối đa diện và thể tích của chúng §3: PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (2 tiÕt) Ngµy so¹n: 14/08/2009 TiÕt 1. Trường THPT Tân Yên 2 Tæ To¸n. I/Mục tiêu: -Kiến thức:-Phép vị tự trong không gian.Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều. -Kĩ năng:-HS hiểu được định nghĩa phép vị tự .Hai hình đồng dạng,khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều. -Tư duy,thái độ:-Tư duy logic - Tính nghiêm túc,cẩn thận II/Chuẩn bị của GV và HS: GV:-Phấn màu,thước,bảng phụ HS:-Xem trước bài,kéo hồ,bìa cứng. III/Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,thuyết trình IV/Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định: Hs báo cáo 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất phép vị tự tâm 0 tỉ số k trong mặt phẳng. -Học sinh trả lời ,Học sinh khác nhận xét,giáo viên nhận xét cho điểm. ( 5’ ) 3.Bài mới: T/g 10’. HĐ1: Hình thành định nghĩa Phép vị tự trong không gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV hình thành định nghĩa: Từ bài cũ HS hình thành Đ/n phép vị tự tâm 0 tỉ số k trong và tính chất mặt phẳng vẫn đúng trong không gian.. Ghi bảng 1/Phép vị tự trong không gian: Đn: (SGK) Tính chất:(SGK) k=1,k=-1. -Trong trường hợp nào thì phép vị tự là 1 phép dời hình. T/g 15’. HS trả lời. HĐ2: Khắc sâu khái niệm phép vị tự trong không gian. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo bảng phụ (VD1 SGK) -HS đọc đề và vẽ hình -HS:CM có phép vị tự biến tứ diện ABCD thành tứ diện A’B’C’D’ GV hướng dẫn:Tìm phép vị tự biến điểm A thành A’,B thành B’,C thành C’,D thành D’?Xác định biểu thức véctơ ?. Phần trình bày (VD1 SGK) Hình vẽ. Hs liên tưởng đến 1 biểu thức véctơ chứa các đỉnh tương ứng của 2 tứ diện      GA  GB  GC  GD  0 (G trọng tâm tứ diện) Và Nguyễn Đình Khương Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giao ¸n H×nh häc 12  GA' =k GA   GB' =k GB   GC ' =k GC .     A' B  AC  A' D  0 .(A trọng tâm tam giác BCD)   Từ đó suy ra GA' =-1/3 GA   Tương tự GB' =-1/3 GB   GC =-1/3 GC. Có hép vị tự tâm G tỉ số -1/3 Biến tứ diện ABCD thànhTứ diện A’B’C’D’ Hoạt động 2: Giải bài tập 1.2 trang 20 SGK T/gian Hđộng của GV Hđộng của HS - Yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm 14’ - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét, sửa. - Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa. - Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá lời giải. Po i n ts a re. Ghi b ảng BT 1.2/20 SGK a/ Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, BDA, ABC của tứ diện đều ABCD. Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ 1 diện) tỉ số k   tứ diện ABCD biến 3 thành tứ diện A’B’C’D’. AB BC  1   Ta có: AB BC 3 Suy ra ABCD đều thì A’B’C’D’ đều. co lli n e a r b/ A. R. M. P. B. D. Q. S. N C. MPR, MRQ,… là những tam giác đều. Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung của 4 cạnh, nên suy ra khối tám mặt đều. 4/ Cũng cố: Bài tập về nhà SGK/20 ( 1’ ) Nguyễn Đình Khương Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×