Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 19 (2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN. KI –LÔ –MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển từ km2 sang m2 và ngược lại. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’ 2. Bài mới: 28-30’ a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu ki-lô-mét vuông - GV cho HS quan sát ảnh chụp cánh đồng, khu rừng... - Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông. - Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km. - Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2 1 km2 = 1 000 000 m2 - Giới thiệu diện tích xã, huyện nơi HS ở. c.Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS làm vở. - Củng cố cách đọc, viết số đo diện tích kilô-mét vuông. Bài 2: - Yêu cầu HS làm vở. - Chấm một số bài.. - Củng cố cách chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. Bài 4b: 3. Củng cố - dặn dò: 2-3’ - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. - Nhắc chuẩn bị giờ sau Luyện tập. Lop4.com. Hoạt động của HS - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học.. - HS quan sát, nhận xét về độ rộng. - HS nghe giới thiệu. - Vài HS nhắc lại. - Thực hiện đọc, viết vài số đo diện tích có đơn vị km2 */ HS nêu yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm vào vở nháp - 1 em điền bảng phụ. - Chữa, nhận xét. */ HS nêu yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng chữa. Nhận xét. 1 km2 = 1000 000 m2. 1000000 m2 = 1 km2 5 km2 = 5 000 000 m2 2 000 000 m2 = 2 km2 32 m2 49dm2 = 3 249 dm2 - HS chọn ý đúng, giải thích..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2009 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’ 2. Bài mới: 28-30’ a.Giới thiệu bài. b. Thực hành. Bài 1a: - Yêu cầu HS làm vở.. Hoạt động của HS - Chữa bài 3 - 98.. - Củng cố chuyển đổi các đơn vị đo diện tích đã học. Bài 3: - Yêu cầu HS làm miệng.. */ HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: 530 dm2 =53000 cm2 84600 cm2 = 864dm2 10 km2 = 10 000 000 m2 13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2 9 000 000 m2 = 9 km2 */ HS đọc bài toán. - HS trả lời. - Nhận xét , bổ sung.. - Củng cố cách so sánh số đo diện tích. Bài 5: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK làm cá nhân.. - Liện hệ mật độ dân số ở Bắc Giang . - Củng cố cách đọc biểu đồ. 3. Củng cố - dặn dò: 1- 2’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc làm bài và chuẩn bị giờ sau Hình bình hành.. Lop4.com. */ HS nêu yêu cầu. - Nhắc lại khái niệm về mật độ dân số. - HS đọc và nêu miệng: a.Thành phố Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.. b.Mật độ dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần thành phố Hải Phòng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ hình vuông, hình bình hành, hình tứ giác, hình chữ nhật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV 1. Kiểm tra : ( 3 - 4’) 2. Bài mới: (28 - 30’) a. Giới thiệu bài: b. Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Đưa bảng phụ các hình vẽ sẵn cho HS quan sát + Nêu các hình em đã biết. + Hình còn lại là hình gì? - GV kết luận, giới thiệu hình bình hành c. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành + Nêu các cặp cạnh đối diện của hình bình hành + Đo các cặp cạnh đối diện và nhận xét các cặp cạnh này + Nêu đặc điểm của hình bình hành - Yêu cầu nêu một số đồ vật trong thực tiễn có dạng hình bình hành. d. Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu trao đổi cặp tìm hình bình hành. - Củng cố cách nhận biết hình bình hành. Bài 2: - Yêu cầu HS làm cá nhân: đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. 3.Tổng kết bài: 1- 2’ - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau Diện tích hình bình hành.. Lop4.com. Hoạt động của HS - HS vẽ hình chữ nhật. - HS quan sát. - HS nêu câu trả lời.. - HS nhìn hình và nêu. - HS thực hành đo và nêu nhận xét - Vài HS nêu - HS tìm và nêu.. - HS quan sát, trao đổi. - Phát biểu kết quả. Nhận xét. - HS làm việc - HS phát biểu.Nhận xét câu trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thø năm ngµy 7 th¸ng 1 n¨m 2010 TOÁN. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính diện tích hình bình hành - Vận dụng làm tốt bài tập. II. Đồ dùng dạy học. Bộ đồ dùng toán 4 . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’ 2. Bài mới: 28-30’ a. Giới thiệu bài. b. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. - GV vẽ hình bình hành ABCD; vẽ AH vuông góc với DC; giới thiệu DC là đáy,độ dài AH là chiều cao của hình bình hành - GV hướng dẫn HS cắt và ghép để được hình chữ nhật(như trong SGK) + So sánh diện tích hình vừa ghép với diện tích hình bình hành? + So sánh đáy hình bình hành và chiều dài hình chữ nhật; chiều cao hình bình hành và chiều rộng hình chữ nhật. + Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành? c.Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài, ghi câu trả lời.. - Củng cố cách tính diện tích hình bình hành. Bài 3: - Yêu cầu HS làm vở. - Chấm một số bài.. - Lưu ý các trường hợp đáy và chiều cao không cùng đơn vị đo. Bài 4b: 3. Củng cố - dặn dò: 2-3’ - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. - Nhắc chuẩn bị giờ sau Luyện tập. Lop4.com. Hoạt động của HS - Nêu đặc điểm của hình bình hành.. - HS thực hành ghép trên bộ đồ dùng toán, nhìn hình và rút ra nhận xét. - Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành. - HS nhận xét và phát biểu quy tắc tính diện tích hình bình hành. - Nêu công thức tính,lấy vài ví dụ và áp dụng công thức. */ HS nêu yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng: Diện tích hình bình hành: 4 x 13 = 52 (cm2) 13 x 4 = 52 (cm2) 9 x 7 = 63 (cm2) */ HS nêu yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm vở. - 1 em chữa trên bảng. Đổi 4 m = 40 dm Diện tích hình bình hành là: 40 x13 =520 (dm2).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4’ 2. Bài mới: 28-30’ a.Giới thiệu bài. b. Thực hành. Bài 1a: - Yêu cầu HS làm miệng. + Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình ABCD; EGHK; NMPQ? - Nhận xét, củng cố đặc điểm hình bình hành. Bài 3: - Yêu cầu HS làm nháp. - Chốt bài đúng, củng cố cách tính diện tích hình bình hành. Bài 3a: - GV vẽ hìnhbình hành ABCD có độ dài cạnh AB = a; BC = b - Nêu công thức tính chu vi hình bình hành: P = (a + b) x 2. (a, b cùng một đơn vị đo) + Nêu cách tính chu vi hình bình hành? - Yêu cầu tính chu vi hình bình hành với số đo cho sẵn. - Chấm một số bài. 3. Củng cố - dặn dò: 1- 2’ - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc làm bài và chuẩn bị giờ sau Phân số.. Lop4.com. Hoạt động của HS - Chữa bài 3 - 98.. */ HS nêu yêu cầu bài. - HS lần lượt trả lời miệng. AB đối diện với DC AD đối diện với BC EG đối diện với HK EKđối diện với HG ... */ HS đọc bài toán. - HS làm bài, 2 em điền bảng phụ. - Treo bảng phụ, nhận xét bài. Diện tích hình bình hành: 14 x 13 = 182 dm2 23 x 16 = 368 m2 */ HS nêu yêu cầu.. - HS dựa vào công thức nêu cách tính, so sánh với chu vi hình chữ nhật. - Cả lớp làm vở . Chu vi hình bình hành: a. (8 + 3) x 2 = 22 (cm) b. (10 + 5) x 2 = 30 (dm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×