Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu Tư tưởng thẩm mĩ trong điêu khắc đình làng thế kỷ XVII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.09 KB, 7 trang )

T tởng thẩm mỹ
trong điêu khắc đình làng thế kỷ XVII
Đào Thị Thuý Anh
Trong số những loại hình và hiện tợng nghệ thuật rất gần gũi với đời sống
con ngời, có bóng dáng của điêu khắc đình làng Việt Nam thế kỷ XVII với nội
dung t tởng sâu sắc mà hóm hỉnh do nghệ sĩ dân gian đã gửi gắm vào đó trí tuệ với
hình thức thể hiện giản dị.
Hình mẫu trang trí, chạm khắc trong tổng thể kiến trúc đình làng không bó
gọn ở một loại hình nào mà thay đổi tuỳ theo vị trí kiến trúc. Nó mang theo tiếng
nói thân tình của ngời lao động bằng âm điệu tơi mát "mộc mạc nh cỏ hoa" đợc
diễn tả thông qua các bức phù điêu dung dị, duyên dáng...
Điêu khắc đình làng là tiếng nói của nghệ thuật trang trí ở làng, nó đợc nảy
sinh từ việc làm đẹp thêm những kết cấu da thừa (làm đẹp thêm kiến trúc mà
không làm mất đi cái cơ bản của kiến trúc). Hầu hết phần trang trí tập trung trên vì
kèo và chạy theo các ván bng hay bức cốn dới hình thức thay đổi (chạm thủng,
chạm bong, chạm lộng, chạm nông...) tuỳ theo từng vị trí kiến trúc. Đôi khi còn là
sự tổng hợp các hình thức chạm để gây hiệu quả hơn khi đón nhận ánh sáng. Hình
thức chạm thủng thờng đợc áp dụng trên các mặt gỗ mỏng hoặc tờng ngăn nhỏ. Ví
dụ trên cánh cửa đền - chùa Hùng Lô (Đình Xốm) - Vĩnh Phúc. Đó là một hệ
thống những hình tợng khắc chạm tinh vi. Nét khắc mộc mạc bình dị đợc luồn
lách từ mảng gỗ này sang mảng gỗ kia của bộ phận kiến trúc với những chi tiết
hoa văn mềm mại. Hình mẫu nổi bật nhờ sự kết hợp kỹ thuật chạm mảng bẹt với
những đờng cong, mảnh, thay đổi độ nông sâu rồi dần dần cảnh sinh hoạt thờng
nhật của đời sống ở làng hiện ra sinh động. Hình ảnh đấu võ, thanh niên cởi trần...
theo lối chạm bố cục bó gọn cùng dáng điệu ngộ nghĩnh với tiết trò hai ngời đóng
khố cởi trần, trồng chuối: một ngời nằm hai chân chổng lên trời, ngời kia giơ hai
tay lên lấy thăng bằng để chuẩn bị đứng thẳng trên hai bàn chân của ngời trồng
cây chuối...
1
Mặc dù trên bình diện trang trí nhỏ những nghệ nhân đã gửi gắm tâm tình
rất khéo léo với hình chạm khắc hoạ chàng thanh niên tay cầm lợc hoan hỉ chải tóc


cho ngời tình, bên cạnh lại là cảnh chèo thuyền vui nhộn: vừa uống rợu vừa mời r-
ợu, ngời lái ngả nghiêng nhịp nhàng theo từng nhát chèo...
Ngoài hình thức chạm thủng, ở các đình còn xuất hiện hình thức chạm nông
trên các câu đối, hoành phi, chúng lan toả trên mặt phẳng giống nh các bức trang
trí mang tính nghệ thuật cao. Trên bề mặt, ta thấy các mô típ hoa văn tơng tự nh
sóng nớc hay các đoạn thẳng song song gấp khúc lặp đi lặp lại kết hợp với hình
rồng phợng hoặc đầu rồng quấn quýt bên những nét chữ nho vuông đẹp.
Nếu nh ở thế kỷ XVI, hình thức chạm nông đợc sử dụng rộng rãi thì đến thế
kỷ XVII, các nghệ nhân thờng dùng phơng cách chạm lộng, chạm bong là chủ
yếu. Ta bắt gặp một phong cách điêu khắc phong phú, mảng trang trí đợc kéo dài
từ 3m đến5m (kết hợp giữa hình tợng mô tả với hoa văn hình học).
Mặc dù xét về quy mô, đình mang tính đơn giản hơn chùa, kém thâm
nghiêm hơn đền nh có ánh sáng nhiều và hiệu quả ánh sáng làm tôn thêm vẻ đẹp
vốn tinh vi của nghệ thuật chạm khắc ở đình. Dới khu vực thờ cùng (gian thờ) có
những mảng chạm khá tập trung và hấp dẫn, điển hình là ở một số công trình
thuộc tỉnh Vĩnh Phú trớc đây: nh đình Thổ Tang, Hơng Canh, Ngọc Canh, Thợng
Lâu, Xốm, đình Hữu Bổ ... Quần thể kiến trúc đình - chùa Hùng Lô có các hoạ tiết
ở khám thờ đợc sơn thếp rực rỡ. Màu vàng thếp làm tăng thêm sức ảnh hởng trong
không gian chan hòa ánh sáng. Sau bắc Y môn, có các bức vẽ bằng sơn ta (sơn
mài) vẽ tứ linh tứ quý trang trọng cầu kỳ. Trang trí diềm của cửa võng dày đặc và
tế vi. Do gần bờ sông Lô nên nghệ thuật có sự giao lu, một mặt mang dáng dấp
đàng trong (nghệ thuật cung đình Huế) mặt khác có pha chút dáng điệu của nghệ
thuật Chămpa trong việc sử dụng mô-típ tiên nữ có cánh mang chút ảnh hởng của
tín ngỡng vật linh, phồn thực.
Nhìn chung, thế kỷ XVII là thế kỷ của nghệ thuật dân gian, nó không bị
ràng buộc bởi ý thức hệ phong kiến, nó phản ánh tình cảm thực hồn nhiên - là biểu
hiện cao nhất trong việc ứng vận tín ngỡng sơ khai của c dân Việt Nam. Đó là tín
ngỡng phồn thực, thờ thần - mẹ và các vị thần mang sức mạnh tự nhiên... Kết hợp
2
cả Đạo giáo và Phật giáo, điêu khắc ở đình biểu trng cho sức mạnh tinh thần 'cố

kết cộng đồng làng xã". Đình làng Việt Nam là biểu hiện của một hệ thống tín ng-
ỡng đa nguyên... hội tụ các yếu tố của thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những anh hùng
(ngời bảo vệ công xã, mở đất hay anh hùng văn hóa). Mỗi vùng đất lại mang dấu
ấn riêng biệt, thần làng riêng biệt và những sự kiện lịch sử của làng đợc lập tức tái
hiện trên các bức phù điêu nh tích truyện Đinh Tiên Hoàng, tích truyện Hai Bà Tr-
ng cỡi voi ra trận. Trên thực tế sáng tạo nghệ thuật, ta nhận thấy có hiện tợng về
đặc điểm phong cách khác nhau giữa các đình (ngay cùng một thế kỷ, cùng phờng
thợ) hoặc xa hơn là đặc điểm chuyên biệt giữa nghệ thuật điêu khắc đình làng từng
vùng c dân.
Nằm giữa thế kỷ XVI và XVII có một công trình kiến trúc là đình Phù Lu
(Bắc Ninh). Giá trị mỹ thuật điển hình ở đình này là các cốn cánh gà ở hai bên đầu
các cột cái, là hệ thống ván gió xà thợng và hệ thống cốn dọc trên các xà đùi. ở
đây có các khối chạm mạch lạc, nét chạm sâu, có nhấn trung tâm để kích thích thị
giác trong việc tìm kiếm nguồn cảm hứng thẩm mỹ. Trong hệ thống chạm khắc
của đình xuất hiện mây đao mác, hình rồng thân dài có mào và có kiểu tai hình
cánh chim xoè hoặc các hình thú dân gian. Có khi là các hoạt cảnh ngời chèo
thuyền trong ngày hội, trong đám rớc "Vinh quy". Cũng thuộc khu vực Bắc Ninh:
đình Diềm, đình Cao Thợng lại có hệ thống chạm khắc hoa văn trang trí phát triển
theo tuyến ngang kết hợp với mô típ trang trí dọc thành một tổ hợp hình thê đẹp và
hoàn thiện.
Vào những năm đầu thế kỷ XVII, ngời ta vẫn thấy xuất hiện bức tranh thiên
nhiên: các thức chim thú, hơu nai, mây rồng, con ngời mang vẻ đẹp đôn hậu, chân
chất trong mô hình điêu khắc ở đình. Những hình mỹ thuật ở đây là nhịp cầu
chuyển hóa phong cách quý phái sang phong cách dân gian bình dị. Những năm
tiếp theo của thế kỷ XVII, xuyên suốt phong cách chạm khắc tại các ngôi đình ta
thấy toát lên một giá trị gợi cảm, hình thức động. Bằng thủ pháp xuyên vật thể, với
sự tổng hợp nhiều góc nhìn, các nghệ nhân đã tạo ra một không gian tập thể trong
nghệ thuật tạo hình. Để hiểu rõ hơn, ta thử đến với khu di tích đỉnh Cổ Mễ: trong
ngôi đình này, phần chịu lực đợc gắn kết với trang trí hoa văn có họa tiết hoa lá,
3

cảnh vật phong phú. Các phần không chịu lực đợc chạm khắc theo đề tài (đề cao
tính chất tâm linh), hình thể hoạ tiết chồng chéo khơi gợi không khí náo nhiệt tiệc
tùng.
Khác với đình Cổ Mễ, ở đình Trà Cổ cách biên giới Việt - Trung vài chục
km, phần nhỏ trong hệ thống điêu khắc có chút gì đó ảnh hởng của nghệ thuật
Trung Quốc. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng thể vẫn là vẻ đẹp truyền thống dân
gian Việt Nam: Y môn, hay còn gọi là Liên Ba, đợc chia thành nhiều ô, trên mỗi ô
có khắc hình chạm mang đề tài rõ ràng, có ô chạm phợng, ô chạm hoa sen... giữa
chúng có sự kết nối đề tài nh miêu tả hay là chuyện kể về một tích truyện, một sự
kiện của đời sống sinh hoạt cộng đồng.
ở những ngôi đình về mạn Phú Thọ, Vĩnh Phúc, các mảng chạm dày đặc,
chạm vàng bạch thay cho chạm mộc của thời trớc. Trong đó đình Xốm, Thổ Tang,
Hơng Canh, Thợng Lâu, Hữu Hổ... có các chạm khắc chủ yếu là hình thể ngời
chiếm trọn không gian, coi trọng tính nghệ thuật có nhịp điệu với màu sắc vui mắt.
Từ những chất liệu màu tự nhiên, ngôi đình Xốm đợc đầu t công phu và hiệu quả
nhất. Trên bức cốn hay dải ván gió có cảnh đám rớc mà thoáng nhìn, ta nh choáng
ngợp trớc một không khí hội hè. Mỗi nhân vật một t thế, dáng vẻ ăn nhịp với đám
hội làng thành một chỉnh thể tạo hình sinh động. Có thể coi đây là cảnh sinh hoạt
thực tế đợc nghệ nhân dồn tâm huyết vào đề tài sáng tạo nên nó động, nó tình và
rất gần gũi với dân gian.
Nhìn chung, trong việc thể hiện nghệ thuậtở ngôi đình, các nghệ nhân xa đã
thể hiện trực tiếp trên tác phẩm không phác thảo, không chau chuốt, tự do thoải
mái trong tình cảm mà nghệ thuật lại mang một cái "hồn". Nó là sản phẩm của
tinh thần và đồng thời mang tính cách điệu, biểu cảm cao dù cho các hình thể đôi
lúc đợc bóp méo, kéo dài ngộ nghĩnh. Một số ví dụ điển hình nh: "trai gái vui đùa"
(Hơng Lộc - Hà Nam). Đây thực sự là một tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao với
những hình tợng nhân vật trong những trạng thái khác nhau ở trung tâm. Đôi nam
nữ (dờng nh đã yêu nhau) có những biểu hiện khá thú vị: chàng đang ngất ngây
khi đợc kề cận bên ngời yêu còn nàng nửa nh e ấp, nửa nh đồng tình với tình cảm
ấy. Ngời làm chứng cho tình yêu của họ là một đôi bạn ở phía tả và hữu. Anh bạn

4
cời một cách hoan hỉ chỉ tay về phía đôi tình nhân nh cố ý trêu ghẹo ghép đôi. Còn
cô bạn ý nhị quay mặt đi nhng mắt lại liếc ngang, tay che miệng cời mủm mỉm.
Tất cả đều vui lây với tình yêu đôi lứa, những nụ cời dân gian vang đọng mãi trong
lòng ngời lao động...
Có thể dễ dàng nhận ra nét tơng đồng giữa nghệ thuật điêu khắc đình làng
Việt Nam thế kỷ XVII với nền nghệ thuật Baroque bởi các nghệ nhân dân gian
Việt Nam và các nghệ sĩ trên thế giới đã biết dung hoà thế giới "tranh chấp giằng
xé, tâm lý chuộng lạ và thói quen thị giác thông thờng". Nếu nghệ thuật Baroque
ra đời do phong trào cải cách tôn giáo, cụ thể hóa Thánh Kinh bằng cách vẽ nên
những tranh trong nhà thờ với phong cách tơi vui, lạc quan thì ở Việt Nam "Phép
vua" dờng nh đã thua "lệ làng"... Nghệ thuật chạm khắc hay đúng hơn là điêu khắc
đình làng đã mang đến cho con ngời niềm vui sau những giây phút lao động mệt
nhọc. Nghệ thuật chính là phục vụ tầng lớp cần lao, phục vụ cái gọi là hạnh phúc
con ngời cho dù có đơn sơ nhỏ nhoi.
Trớc kia, nào là đạo đức cổ nhân, nào là gia huấn nữ nhi:
"Toạ dữ lập yếu đoan trang
Cử dữ động yếu tĩnh trọng
Dầu dữ mục vật kinh dao
Phủ dữ túc vật kinh động
Khai khẩu ngôn bất khả tiếu
ứng thiếu thời vi vi thiếu..."
(ngồi đứng đoan trang, cử động nhẹ nhàng, đầu mắt không liếc ngang dọc,
chân tay không đung đa, mở miệng nói không đợc cời, nếu cời thì cời mỉm...)
Nhng nghệ thuật dân gian đã vợt lên trên mọi gò ép của cuộc sống để sống
thực với tình cảm của con ngời. Giả sử không có bớc đột phá này, không có những
thứ tình cảm buông tuồng một chút, e rằng nghệ thuật tạo hình mất đi cái hồn
nhiên vốn có; lúc ấy, nó sẽ nh một sản phẩm của một guồng máy vô tình, cứng
nhắc. Từ trớc, cái gì gắn với quy định thờng phải tạm lánh tình cảm sang một phía
5

×