Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tài liệu đề tài sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.51 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngày nay cơng nghệ sinh học đang phát triển mạnh nó đã
đạt nhiều thành tựu to lớn góp phần cho sự phát triển nhanh chóng của sản
xuất và đời sống. Để góp phần đạt mục tiêu “ Đào tạo học sinh thành
những con người năng động, độc lập và sáng tạo tiếp thu được những kiến
thức khoa học kó thuật hiện đại biết vận dụng tìm ra những giải pháp hợp lí
cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân và của xã hội”.
Đối với mỗi giáo viên chúng ta ai cũng đều mong muốn
truyền đạt kiến thức của mình đến từng học sinh , rất mong học sinh của
mình hiểu và nắm chắc từng bài của chúng ta truyền thụ . Nhưng thực tế
qua nhiều năm nay tôi thấy không có ít học sinh rất sợ môn học bài nhất là
môn sinh học , lòch sử, giáo dục công dân . . . Nói chung những môn các
em tự cho là môn phụ, không cần phải học từ đó chất lượng những môn
ngày càng thấp. Đây là những vấn đề làm cho giáo viên chúng ta phải trăn
trở nhiều, phải làm bằng mọi cách để lấy lại thế đứng của từng môn học
ấy đối với học sinh. Riêng bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy về môn
sinh học, tôi đã dùng nhiều cách áp dụng trong giảng dạy và thấy có những
kết quả hết sức khả quan .
Ở đây tôi xin có môt số kinh nghiệm đã áp dụng trong giảng
dạy ở số học sinh yếu , kém môn sinh học . Đó là:”Giúp học sinh yếu kém
nâng cao chất lượng học tập môn sinh học 6 trong trường”.
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Thực trạng:
Thực tế chất lượng học sinh không đều , số học sinh thích hoặc
nắm vững kiến thức ở lớp 5 còn ít .Một phần do hoàn cảnh gia đình khó
khăn, ở nhà phải phụ giúp gia đình không có thời gian học bài ,cha mẹ
không chú ý quanh tâm đếùn việc học ở nhà của học sinh , học sinh xem là
môn phụ không cần thiết nên học qua loa ,đối phó. . . ..Một phần do
trường nằm ở nông thôn sâu nên tài liệu, dụng cụ giảng dạy như tranh ảnh,
mô hình, đồ dùng thí nghiệm rất hạn chế .Chính vì vậy việc truyền thụ


kiến thức của giáo viên ở đây cũng gặp nhiều phó khăn nên không gây
được hứng thú cho học sinh trong giờ học .
1
Sáng kiến kinh nghiệm:
Từ những điều kiện , nguyên nhân trên đã ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng học tập của học sinh nhất là đối với bộ môn sinh học 6. Do
những nguyên nhân trên mà giáo viên khó khăn trong việc giảng dạy nhất
là đối với môn sinh học khối 6 ( phần quan sát tế bào thực vật : Quan sát tế
bào biểu bì vẩy hành dưới kính hiển vi hoặc quan sát tế bào thòt quả cà
chua chín).
Qua việc theo dõi học tập hằng ngày của học sinh đối với môn
sinh học,trong vài tuần lễ đầu của năm học:2009-2010 tôi đã thống kê chất
lượng của 3 lớp tôi giảng dạy( Qua bài kiểm tra ở lớp).
Tổng số học sinh của 3 lớp ( 6A
1,
6A
2 ,
, 6A
3
) là 132 học sinh.
Kết quả G K Tb Y Kém
Số lượng 8 28 51 40 5
Tỉ lệ 6,1% 21,2% 38,6% 30,3% 3,8%

Đối với tỉ lệ đó bản thân tôi nhiều lần trăn trở , suy nghó về cách
giảng dạy của mình, luôn mong mỏi tìm ra những biện pháp tối ưu nhằm
giúp học sinh nắm vững trong chương trình sinh học lớp 6 , phù hợp với tâm
lí và lứa tuổi học sinh trong trường trung học cơ sở.
Từ chỗ nhận thức rõ nhiệm vụ của mình và căn cứ vào thực tại
của từng lớp , tôi xây dựng cho mình phương pháp dạy sắp tới và chủ động

đến việc làm thế nào giúp học sinh khắc sâu kiến thức theo yêu cầu đổi
mới phương pháp vào các lớp tiếp theo nhất là ở lớp cuối cấp của trường
trung học cơ sở và biết áp dụng thực tế khi ra trường , kiến thức luôn ngắn
liền với quá trình xây dựng công nghiệp hoá , hiện đại hoá của đất nước.
2.Giải pháp:
Để đạt được những vấn đề trên tôi tạo sự thân mật , ngần gũi
giữa tôi và học sinh ( Giới thiệu sơ lược môn học mà mình giảng dạy cho
các em). Sau đó tôi giới thiệu chương trình của môn sinh học 6 . Trong bài
“Mở đầu” tôi giải thích cho các em hiểu rõ đây là môn khoa học rất hấp
2
Sáng kiến kinh nghiệm:
dẫn ,vì những kiến thức này giải thích mọi biểu hiện của quá trình sống
diễn ra trong cơ thể thực vật .
Ví dụ: - Thân dài ra do đâu?
- Quang hợp là gì?
- Cây có hô hấp không?
Từ đó học sinh sẽ vận dụng vào thực tế và giải thích được các
hiện tượng đó theo khoa học và cũng từ đó gây được sự say mê thích thú
trong học tập.
Chúng ta cần nên cho học sinh thấy sự liên hệ giữa các bài với
nhau. Muốn thế trước hết tôi hướng dẫn học sinh phải đọc bài trước ở nhà ít
nhất 5 lần , trả lời các câu hỏi và làm tất cả bài tập phía sau bài sắp học.
Riêng đối với học sinh yếu kém phải đọc ít nhất 10 lần bài mới và cũng
chuẩn bò bài tập , trả lời các câu hỏi đầy đủ trước khi đếùn lớp.Muốn làm
được việc này đòi hỏi sự kiên trì của giáo viên rất cao . Do đó trong các
tuần lễ đầu của năm học , khi kiểm tra để biết chất lượng của học sinh
xong. Tôi lập danh sách những học sinh yếu, kém của môn sinh học . Sau
đó tôi có kế hoạch kiểm tra sự chuẩn bò của các em trước khi đến lớp và
đồng thời cho các em phụ đạo vào tiết thứ 4 của ngày thứ bảy mỗi tuần
( trường tôi ngày thứ bảy chỉ học 3 tiết) . Trong những tiết phụ đạo tôi cho

học sinh lần lượt đọc bài mới và đồng thời tôi hướng dẫn cho các em sẽ tự
soạn bài học ở tập riêng của các em và tôi sẽ kiểm tra , tôi tiến hành biện
pháp phụ đạo đến khi các em sẽ quen , tôi ngừng lại và các em yếu kém sẽ
học như học sinh khá giỏi trong lớp.
Khi được biết cụ thể tình hình học tập của học sinh , trước hết tôi đề
ra những câu hỏi để kiểm tra trí nhớ thì các em trả lời khá trôi chảy :
Ví dụ : Em hãy cho biết thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất.
Còn đốùi với những câu hỏi mà phải vận dụng kiến thức để giải thích, so
sánh, chứng minh . . thì các em trả lời mập mờ thiếu chính xác hoặc có
nhiều sai sót.
Ví dụ: Thực vật ở nước ta rất phong phú , nhưng vì sao chúng ta
cần phải trồng cây và bảo vệ chúng ? .Tôi bắt đầu trao đổi trực tiếp với các
em và ghi nhận lí do mà các em chưa hiểu và chưa biết cách tự nắm vững
kiến thức về môn học này . Sau đó tôi hướng dẫn cho các em về cách học
môn này .
3
Sáng kiến kinh nghiệm:
Sinh học là môn học về các mối quan hệ giữa thực vật với môi
trường sống trong phạm vi cơ thể thực vật .Vì các sự vật hiện tượng sinh
học đề cập phải có tính đặc trưng nhất đònh. Như vậy cần xác đònh từng bộ
phận cụ thể hoá. Vò trí các cơ quan trên cơ thể tực vật , còn chức năng để
chứng minh cho các diễn biến của sự vật hiện tượng sinh học để đánh giá
chúng một cách chính xác về mặt đònh lượng .
Học môn sinh học không phải là học thuộc lòng cấu tạo từng bộ
phận và chức năng của các cơ quan trong cơ thể của thực vật mà phải biết
giải thích ,chứng minh các quy luật phổ biến về các mối quan hệ giữa thực
vật và môi trường .
Ví dụ: Quan sát và so sánh cuống lá cây bèo tây khi sống trôi nổi
trên mặt nước và cây bèo tây khi sống trên cạn có gì giống và khác nhau?
-Giải thích tại sao ?

Giải thích tìm tìm hiểu các quy luật về mối quan hệ giữa thực
vật với môi trường chính là giúp học sinh tự nắm vững kiến thức và phát
huy tính tích cực sáng tạo trong học tập , có thể nói để giúp học sinh yếu ,
kém học tốt môn sinh học 6 , trước hết học sinh phải nhớ lại kiến thức cơ
bản ngay từ cấp tiểu học như kó năng nhận biết , quan sát , so sánh , giải
thích các sự vật hiện tượng sinh học.
Ngoài ra đối với môn sinh học tôi sử dụng triệt để đồ dùng dạy
học, minh hoạ cho từng tiết dạy , nếu như trường không có tôi tự sưu tầm:
Mẫu vật thật, tranh ảnh tự vẽ . .
Ví dụ:Bài “Các loại rễ, các miền của rễ” Không có tranh tôi sưu
tầm mẫu vật thật như rễ cây đậu,rễ cây lúa . . .Sau khi quan sát các em
nhận ra cây đậu có rễ cọc còn cây lúa có rễ chùm .
Đến phần các miền của rễ thì các em chưa phân biệt được vò trí
của từng miền .Vì thế tôi phải vẽ hình minh hoạ thì các em sẽ hiểu có 4
miền : và để giới thiệu về chức năng của chúng tôi gợi ý cho các em để trả
lời câu hỏi :
Nếu ta cắt mất đi từng miền của rễ thì có ảnh hưởng gì đến sự
sinh trưởng và phát triển gì của cây hay không ?
Các em trả lời :
- Mất miền chóp rễ thì cây khó len lỏi qua các khe hở của đất
-Mất miền sinh trưởng rễ sẽù không dài ra .
4
Sáng kiến kinh nghiệm:
- Mất miền hút rễ không hút được nước và muối khoáng hoà tan
trong đất thì cây sẽ chết . . .
Từ đó các em sẽ hiểu chức năng và rất thích thú hơn trong học
tập.
Ví dụ: Bài “Tổng kết về cây có hoa” .Tôi sẽ vẽ sơ đồ cây có hoa,
các em hình dung được cây là một hệ thống nhất . Khi lá hoạt động yếu,
thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm , sự quang hợp của lá

yếu không đủ cung cấp chất dinh dưỡng cho thân , rễ nên cây sinh trưởng
chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa , kết hạt và tạo quả .Qua đó tôi cũng giáo
dục cho các em có ý thức bảo vệ cây xanh . Khi lao động không làm tổn
thương đến các cơ quan cuả cây , không chặt cành , bẻ lá ,. . . luôn cung
cấp đủ nước , đủ chất dinh dưỡn cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.Từ đó
cũng góp phần gây hứng thú ,say mê, khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Khi dạy môn sinh học 6 ,chúng ta phải liên hệ sát với thực tế để từ
đó học sinh yếu, kém sẽ nắm vững và khắc sâu vấn đề đó vào tư duy của
các em .
Ví dụ: Bài “nh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp ,
ý nghóa của quang hợp”
Chúng ta lấy ví dụ cụ thể , ảnh hưởng cần thiết cho quang hợp ,
trong trồng trọt muốn thu hoạch cao thì không nên trồng cây với mật độ
quá dày , các chất hửu cơ và khí ôxi do quang hợp của cây xanh tạo ra
cần cho sự sống của hầu hết các sinh vật trên trái đát và cả con người . Bởi
thế các em tự ý thức để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở
sân trường, gia đình và đòa phương.
Trong giảng dạy ,giáo viên giảng dạy kiến thức mới đồng thời
nhắc lại kiến thức cũ:
Ví dụ: Bài “ Thực vật góp phần điều hoà khí hậu ” .
Chúng ta cho các em biết nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và
ôxi trong không khí được ổn đònh ? .Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường
.Từ đó các em hiểu được “ Rừng cây như là một lá phổi xanh ”của con
người .Vì vậy các em phải tích cực trồng cây gây rừng , bảo vệ các thực
vật quý hiếm, những loài có giá trò kinh tế cao .
5

×