Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Năm 2009 - 2010 - Hai góc đối đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 19/08/2009 Ngµy gi¶ng: 21/08/2009, Líp 7A, B Chương I- Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song. Tiết 1: Hai góc đối đỉnh I- Môc tiªu 1. KiÕn thøc: - HS nhận biết được thế nào là hai góc đối đỉnh. - HS phát biểu được định nghĩa hai góc đối đỉnh - HS phát biểu được tính chất: Hai góc đổi đỉnh thì bằng nhau. 2. Kü n¨ng: - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình - HS bước đầu tập suy luận 3. Thái độ: - Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động nhóm II- §å dïng d¹y häc 1. Giáo viên: - SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng nhóm, bút viết b¶ng III- Phương pháp - Vấn đáp - Hoạt động nhóm - Trùc quan IV- Tæ chøc giê d¹y 1. ổn định tổ chức ( 1') - H¸t- SÜ sè: 7A: 7B: 2. KiÓm tra bµi cò: - Kh«ng 3. Bµi míi Đặt vấn đề: ( 3'): GV giới thiệu nội dung chương I: Chúng ta cần nghiên cứu các kh¸i niÖm cô thÓ nh­: - Hai góc đối đỉnh - Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc - C¸c gãc t¹o bëi mét ®­êng th¼ng c¾t hai ®­êng th¼ng Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hai ®­êng th¼ng song song - Tiên đề ơclít về hai đường thẳng song song - Từ vuông góc đến song song - Khái niệm định lý Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương: Hai góc đối đỉnh. Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ( 16') Môc tiªu:. - HS nhận biết được thế nào là hai góc đối đỉnh.. - HS phát biểu được định nghĩa hai góc đối đỉnh - Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình Đồ dùng học tập: - Thước thẳng, tranh vẽ một số góc đối Hoạt động của Thầy và Trò GV treo tranh vẽ sẵn hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh. GV: Em h·y nhËn xÐt vÒ mèi quan hÖ về đỉnh, về cạnh của 𝑂1 và 𝑂3, 𝑀1 𝑣à 𝑀2; cña 𝐴 𝑣à 𝐵 + HS quan s¸t vµ tr¶ lêi : 𝑂1 vµ 𝑂3 cã chung đỉnh O, cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' + 𝑀1 𝑣à 𝑀2 chung đỉnh M, Ma và Md đối nhau, Mb và Mc không đối nhau + 𝐴 𝑣à 𝐵 không chung đỉnh nhưng mà b»ng nhau. GV giíi thiÖu: 𝑂1 vµ 𝑂3 cã mçi c¹nh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ta nói 𝑂1 và 𝑂3 là hai góc đối đỉnh. Còn 𝑀1 𝑣à 𝑀2; của 𝐴 𝑣à 𝐵 không phải là hai góc đối đỉnh. CH: Thế nào là hai góc đối đỉnh? + HS phát biểu nội dung định nghĩa - GV Y/C HS tr¶ lêi néi dung ?2 Lop7.net. Néi dung ghi b¶ng 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?. ?1: 𝑂1 và 𝑂3 có chung đỉnh O, cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox'. * §Þnh nghÜa (SGK-Tr81) ?2: 𝑂2 𝑣à 𝑂4 cũng là hai góc đối đỉnh vì: Tia Oy' là tia đối của tia Ox' và tia Ox là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV hai gãc 𝐴 𝑣à 𝐵 cã ph¶i lµ hai gãc đối đỉnh hay không? + HS dựa vào định nghĩa trả lời. tia đối của tia Oy. Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh ( 12) Môc tiªu:. - HS phát biểu được tính chất: Hai góc đổi đỉnh thì bằng nhau.. - HS bước đầu tập suy luận GV: Y/C HS quan sát hai góc đối đỉnh 𝑂1 và 𝑂3 ; 𝑂2 và 𝑂4. Em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của góc 𝑂1 vµ 𝑂3; 𝑂2 vµ 𝑂4 + HS: 𝑂1 = 𝑂3; 𝑂2 = 𝑂4 - Em hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng. - Y/C 1 HS lªn b¶ng kiÓm tra b»ng thước đo góc. HS cả lớp tự nhiểm tra trªn h×nh vÏ cña m×nh trªn vë. GV dùa vµo tÝnh chÊt cña hai gãc kÒ bï đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao 𝑂1 = 𝑂3 b»ng suy luËn. - Cã nhËn xÐt g× vÒ tæng 𝑂1 + 𝑂2? V× sao? Tương tự với: 𝑂2 + 𝑂3? Tõ (1) vµ (2) ta suy ra ®iÒu g×? Cách lập luậ như trên là ta đã giải thích 𝑂1 = 𝑂3 b»ng suy luËn.. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh ?3: (SGK-Tr81). * TËp suy luËn: 𝑂1 = 𝑂3 hay kh«ng? V× 𝑂1 vµ 𝑂2 kÒ bï nªn: 0. 𝑂1 + 𝑂2 = 180 (1) V× 𝑂2 vµ 𝑂3 kÒ bï nªn: 0. 𝑂2 + 𝑂3 = 180 (2) So s¸nh (1) vµ (2) ta cã: 𝑂1 + 𝑂2 = 𝑂2 + 𝑂3 (3) Tõ (3) suy ra: 𝑂1 = 𝑂3. Y/C HS rút ra tính chất của hai góc đối * Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng đỉnh. + HS phát biểu tính chất 2 góc đối đỉnh. nhau. Hoạt động 3: Luyện tập (8') Mục tiêu: - HS Giải được các bài tập có liên quan tới 2 góc đối đỉnh GV: Ta có hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không? + HS: Kh«ng - GV: §­a l¹i b¶ng phô cã vÏ c¸c h×nh Lop7.net. 3. LuyÖn tËp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lúc đầu để khẳng định hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. Y/C HS lµm bµi tËp 1 (SGK-Tr82) + HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Y/C HS đứng tại chỗ làm bài tập 2. Bµi tËp 1(SGK-Tr82) a, 𝑥𝑂𝑦 và 𝑥'𝑂𝑦' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và canh Oy là tia đối của cạnh Oy' b, Góc 𝑥'𝑂𝑦 và góc 𝑥𝑂𝑦' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy Bµi tËp 2(SGK-Tr82) a, Hai gãc cã mçi c¹nh cña gãc nµy lµ tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh b, Hai ®­êng th¼ng c¾t nhau t¹o thµnh hai cặp góc đối đỉnh. 4. Cñng cè ( 2') - Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách tập suy luận - Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. - BTVN: 3, 4, 5 (SGK-Tr82) - ChuÈn bÞ giê sau luyÖn tËp. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×