Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.76 KB, 2 trang )
Chuyên đề BDHSG hình học 9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 4 : BÀI TOÀN CỰC TRỊ CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG
Bài 1: Cho đường tròn (O) và dây cung AB cố định. M là điểm di chuyển trên cung
lớn AB, H là hình chiếu của M trên AB. Tìm vị trí của M để MH đạt giá trị lớn nhất.
Giải bài toán trong trường hợp M thuộc cung nhỏ AB.
Hướng dẫn giải:
Vẽ OI vuông góc với AB (I thuộc AB). Ta có . Dấu ” =” xảy
ra khi và chỉ khi M, O, I thẳng hàng hay M là trung điểm cung AB.
Vậy MA + MB đạt giá trị lớn nhất khi M là trung điểm cung AB.
Tương tự đối với trường hợp M là trung điểm cung nhỏ AB.
Bài 2: Cho đường tròn (O) và dây cung AB cố định. M là một điểm thay đổi trên
cung nhỏ AB. Tìm vị trí của M để tổng MA + MB đạt giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn giải:
Trên tia đối của tia MA lấy điểm C sao cho MB = MC. Khi đó ta có MA + MB = AC.
Ta có
Suy ra C thuộc cung chứa góc dựng trên đoạn AB. Từ đó AC lớn nhất khi AC
là đường kính. Khi đó M là trung điểm cung AB.
Vậy MA + MB lớn nhất khi M là trung điểm cung AB.
Trên đây là hai bài toán cực trị cơ bản của lớp 9, từ hai bài toán trên ta có thể
giải các bài toán sau:
Bài 1: Cho đường tròn (O) và dây cung AB cố định. C là điểm thay đổi trên cung lớn
AB. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Tìm vị trí của C để chu vi, diện tích tam
giác HAB có giá trị lớn nhất.
Bài 2: Cho đường tròn (O) và AB là dây cố định. Tìm điểm C thuộc cung lớn AB sao
cho đạt giá trị nhỏ nhất.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phạm Thị Tuyến – THCS TT Yên Ninh
Chuyên đề BDHSG hình học 9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 3: Chứng minh rằng trong các tứ giác nội tiếp đường tròn (O) thì hình vuông có