Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 14: Tính chất hóa học của muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 7 Ngày :. Tiết 14. Tên bài : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI. I. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức: -Hs biết các tính chất hóa học của Muối. -Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi thực hiện được. 2.Kĩ năng -Rèn luyện kỹ năng viết ptpứ. Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện được - Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài tập hóa học. II. CHUẨN BỊ : <> Gv : -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ. -AgNO3, Cu, BaCl2, H2SO4, NaCl, CuSO4, NaOH. <> Hs : -Ôn lại các công thức hóa học . -Xem trước tính chất hóa học của muối. III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt Động 1 : Ổn định (1’) Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt Động 2 : KTBC (14’) -Nêu tính chất hóa học của Ca(OH)2 ? Viết ptpứ. -BT 1 /30 SGK. Hoạt Động 3 : Tính chất hóa học I. Tính chất hóa học : của muối (15’) 1) Muối tác dụng với kim loại : >Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm : -Có kim loại trắng sám bám -Ngâm 1 đoạn dây đồng vào ống bên ngoài dây. Dung dịch ban 2AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + nghiệm có chứa 2 – 3ml dung dịch dầu ko màu chuyển sàng màu 2Ag AgNO3. Quan sát hiện tượng xanh. -Muối tác dụng với kim loại. Viết ptpứ. -Rút ra kết luận gì ? Viết ptpứ ? <>Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm : -Có kết tủa màu trắng 2) Muối tác dụng với axit : -Muối tác dụng với axit. Viết BaCl2 + H2SO4 -Nhỏ 1 –2 giọt H2SO4 vào ống ptpứ.  BaSO4 + 2HCl nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2. Quan -Có kết tủa màu trắng -2 muối khác nhau có thể tác sát ? -Rút ra kết luận gì ? Viết ptpứ ? dụng 3) Muối tác dụng với muối : <>Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm : AgNO3 + NaCl Nhỏ 1 –2 giọt AgNO3 vào ống -Có kết tủa màu trắng  AgCl + NaNO3 nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl. Quan -Muối tác dụng với bazơ. sát ? Viết ptpứ. -Rút ra kết luận gì ? Viết ptpứ ? 4) Muối tác dụng với bazơ : <> TN : CuSO4 + 2NaOH -Nhỏ vài giọit dd NaOH vào ống  Cu(OH)2 + Na2SO4 nghiệm đựng 1ml dung dịch CuSO4. Quan sát ? -Rút ra kết luận gì ? Viết ptpứ ?. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5) Phản ứng phân hủy muối -Chúng ta biết nhiều muối khi ở -Viết ptpứ. T 2KCl + 3O2 2KClO3 ------> nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy như 0 T CaO + CO2 CaCO3 ------> KClO3, CaCO3. Viết ptpứ ? 0 Hoạt Động 4 : Phản ứng trao đổi trong dung dịch (13’) II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch : -Có nhận xét gì về các phản ứng -Có sự trao đổi thành phần của muối ? 1. Nhận xét về cá phản ứng của muối : -Có sự trao đổi thành phần để tạo ra những hợp chất mới -Các phản ứng đó thuộc loại phản 2. Phản ứng trao đổi : ứng trao đổi. Vậy phản ứng trao -Nêu định nghĩa. là phản ứng hóa học, trong đó đổi là gì ? 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. <>BT1 : Hoàn thành BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag 3. Điều kiện để xảy ra phản CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 ứng trao đổi : Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O -Phản ứng trao đổi trong dung Nêu điều kiện xảy ra phản ứng trao dịch của các chất chỉ xảy ra đổi. nếu sản phẩm tạo thành có -Kết luận chất không tan hoặc chất khí. Hoạt Động 5 : CỦNG CỐ (5’) <> BT2 : HS phát biểu bài làm của mình a) Hoàn thành chuỗi sau : Zn  ZnSO4  ZnCl2  Zn(NO3)2  Zn(OH)2  ZnO b) Phân loại phản ứng ? Hoạt Động 6 : DẶN DÒ (1’) Học bài và làm bài tập Hs ghi vào vở -Làm BT 1 6 /33 SGK -Tìm hiểu muối NaCl, KNO3. Giáo án hóa 9. Trần Thị Loan. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×