Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.82 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Tuần:24 Tiết: 37. Ngày soạn: ......../......./ 2010 Bài 35. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần. 1 Về kiến thức * Cơ bản. - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật,các loại môi trường sống - Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và huuwx sinh của môi trường tới đồi sống sinh vật. - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái ,cho ví dụ - Nêu được khái niệm ổ sinh thái,phân biệt nơi ở với ổ sinh thái,lấy ví dụ minh họa. - Rèn luyện được kĩ năng phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng được ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. * Trọng tâm: - Khái niệm, phân biệt hai nhóm nhân tố vô sinh và hữu sinh. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp ở HS 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị: 1. GV - Tranh phóng to hình 35.1,35.2 - Sưu tầm tư liệu về các loại môi trường sống của sinh vật và ổ sinh thái. 2. HS - Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà. - Sưu tầm tư liệu về các loại môi trường sống của sinh vật và ổ sinh thái. IV.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: 1/ 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: 10 Gv:Treo hình ảnh cây trên đồi vấn đáp hs:. Néi dung kiÕn thøc I.MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1.Khái niệm và phân loại môi trường a.Khái niệm Môi trường sống cuả sinh vật là bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng tới sự tồn tại , sinh trưởng ,phát triển và mọi hoạt động của sinh vật. b.Phân loại. H?: Theo em có những yếu tố nào tác động đến. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 1. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Hoạt động của thày và trò cây?tác động đó ảnh hưởng tới cây như thế nào? H?: Những yếu tố bao quanh cây ,ảnh hưởng tới cây gọi là môi trường.Vậy môi trường sống của sinh vật là gì? H?: Gồm các loại môi trường nào?. Néi dung kiÕn thøc. - Môi trường nước. - Môi trường đất - Môi trường sinh vật. GV. - Các yếu tố bao quanh sinh vật gọi là nhân tố sinh thái.Vậy có những nhóm nhân tố sinh thái nào? - Nhân tố vô sinh gồm những loại nào? - Nhân tố hữu sinh bao gồm các nhân tố nào? - Trong các nhân tố trên nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất tới sinh vật?vì sao? - Mở rộng: Tại sao con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật ? - HS thảo luận và trả lời Hoạt động 2: 15/ GV: - Giới hạn sinh thái là gì?Thế nào là khoảng thuận lợi,khoảng chống chịu? - Hãy nêu thêm một số ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật? - Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi của Việt Nam? - Tìm hiểu giới hạn sinh thái của sinh vật có ý nghĩa gì? Gv:Đưa một ví dụ:Trên cùng một cây,có nhiều loài chim sinh sống ở độ cao khác nhaucây xem là nơi ở của sinh vật nhưng mỗi bộ phận của cây có một loài sinh sống riêngổ sinh thái.Vậy ổ sinh thái là gì? - so sánh ổ sinh thái và nơi ở?Nêu ví dụ? - ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà là cách sinh sống. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 2.Các nhân tố sinh thái * KN: NTST là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc giàn tiếp đến đời sống sinh vật. a.Nhân tố sinh thái vô sinh:(nhân tố vật lí và hóa học)khí hậu,thổ nhưỡng ,nước và địa hình b.Nhân tố hữu sinh:vi sinh vật,nấm,động vật,thực vật và con người.. II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1.Giới hạn sinh thái:là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. - Khoảng thuận lợi:là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho sinh vật sinh thực hiện các chức năng sống tốt nhất - Khoảng chống chịu:khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sống của sinh vật. 2.Ổ sinh thái:Là không gian sinh thái mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển không hạn. 2. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Hoạt động của thày và trò của loài đó:ví dukiếm ăn bằng cách nào,ăn mồi nào?kiếm ăn ở đâu…? - theo em tại sao nhiều loài sống chung với nhau trong cùng một khu vực mà không cạnh tranh nhau? Nêu ví dụ?tìm hiểu về ổ sinh thái có ý nghĩa gì? - HS thảo luận và trả lời * Liên hệ: Vì sao trong ao nuôi cá người ta có thể thả nhiều loài cá khác nhau? Điều này có lợi ntn ? Hoạt động 3: 5/ GV:Yêu cầu h/s quan sát tranh và rút ra đặc điểm thích nghi của sinh vật với ánh sáng?. - Hãy nêu ví dụ và giải thích :nhiệt độ ảnh hưởng tới kích thước cơ thể? - yêu câu học sinh lấy them ví dụ và trả lời câu hỏi lệnh sgk?. Néi dung kiÕn thøc định của cá thể của loài. - Ổ sinh thái gồm:ổ sinh thái riêng và ổ sinh thái chung + Sinh vật sống trong một ổ sinh thái nào đó thì thường phản ánh đặc tính của ổ sinh thái đó thong qua những dấu hiệu về hình thái của chúng - Nơi ở:là nơi cư trú của một loài III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1.Thích nghi của sinh vật với ánh sáng -Thực vật thích nghi khác nhau với điều kiện chiếu sáng của môi trường. Có hai nhóm cây chính:cây ưa sáng và cây ưa bóng - Động vật:dùng ánh sáng để định hướng,hình thành hướng thích nghi:ưa hoạt động ban ngày và ưa hoạt động ban đêm. 2.Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ a.Quy tắc về kích thước cơ thể:Động vật đẳng nhiệt vùng ôn đới có kích thước > động vật cùng loài ở vùng nhiệt đới b.Quy tắc về kích thước các bộ phận tai ,đuôi, chi…. 4.Củng cố: - yêu cầu học sinh đọc kết bài và trả lời câu 5 trang155 5. HDVN: - Học bài cũ và xem bài mới v .Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 3. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Tuần: 25 Tiết : 38. Ngày soạn: ......../......./ 2010. Bài 36. QUẦN THỂ SINH VẬT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này HS cần 1. Về kiến thức : * Cơ bản -Trình bày được thế nào là một quần thể sinh vật,lấy được ví dụ minh họa vè quần thể -Nêu được các mối quan hệ:hỗ trợ,cạnh tranh trong quần thể ,lấy được ví dụ minh họa và nêu được nguyên nhân và ý nghĩa sinh thái của mối quan hệ đó. * Trọng tâm: QXSV, quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức 3. Thái độ: Giáo dục ya thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị 1. GV - Tư liệu về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài. - Tranh phóng to hình 36.1-4 SGK 2. HS - Sưu tầm tư liệu về mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các cá thể trong QT. IV. Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp: 1/ 2. KT Bài cũ: 5/ nêu một số ví dụ nêu lên mối tương quan giữa sinh vật với môi trường?phân biệt nơi ở và ổ sinh thái? 3.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Hoạt động 1: 10/ Q/s hình a,b,c h36.1 nhắc lại :khái niệm quần thể là gì? nêu thêm một số ví dụ? Rõng th«ng. Néi dung kiÕn thøc I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1.Quần thể sinh vật Tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sống trong một khoảng không gian xác định vào một thời điểm nhất định có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.. QUẦN THỂ TRÂU RỪNG. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 4. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Hoạt động của thày và trò H?: Quần thể được hình thành như thế nào?. Néi dung kiÕn thøc. Hoạt động 2: 15/ H?: Thế nào là nơi sống của quần thể? Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ với nhau như thế nào? Gv: chia lớp làm 2 nhóm: nhóm 1 tìm hiểu quan hệ hỗ trợ Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa Hs:theo dõi nội dung sgk và hình ảnh trả lời Nhóm 2 tìm hiểu quan hệ cạnh tranh Khái niệm Ví dụ Ý nghĩa Hs:theo dõi nội dung sgk và hình ảnh trả lời Gv: cho đại diện nhóm trả lờibổ sung Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi lệnh mỗi phần * Liên hệ: Trong sản xuất con người đã vận dụng mối quan hệ cạnh tranh này như thế nào ? - HS: Điều chỉnh mật độ cây trồng vật nuôi cho phù hợp, để đảm bảo hiệu quả sản xuất.. 2.Quá trình hình thành quần thể Cá thể phát tánmôi trường mớiCLTN tác độngcà thể thích nghiquần thể II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 1. Quan hệ hỗ trợ: quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như: lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản ... -Ví dụ:hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông Chó rừng thường quần tụ từng đàn….. -Ý nghĩa: +đảm bảo cho quần thể tồn tạ ổn định + khai thác tối ưu nguồn sống MT + tăng khả năng sống sót và sinh sản 2. Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau trong các hoạt động sống. -Ví dụ:thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật cạnh tranh thức ăn,nơi ở,bạn tình…. -Ý nghĩa: +duy trì mật độ cá thể phù hợp trong quần thể +đảm bảo sự tồn tại và thúc đẩy quần thể phát triển. 4.Cñng cè: 5/ - Qua bài học hôm nay em rút ra ứng dụng thực tế gì? - Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây. 1/ Quan hệ hỗ trợ ; 2/ Quan hệ ạnh tranh khác loài ; 3/ Quan hệ đối địch ; 4/ Quan hệ cạnh tranh cùng loài ; 5/ Quan hệ ăn thịt, con mồi. A. 1,4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5. 5. HDVN - Học bài cũ và xem bài mới v .Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 5. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Ngày soạn: 25 Tiết: 39. Ngày soạn:......../......../ 2010. BÀI 37: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần 1. Kiến thức: * Cơ bản - Nêu được các đặc trưng cơ bản về cấu trúc dân số của các quần thể sinh vật, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế sản xuất, đời sống. * Trọng tâm : - Khái niệm về 4 đặc trưng cơ bản - Phân tích 1 số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến các đặc trưng đó. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát kênh hình, thảo luận, phân tích rồi rút ra kết luận. - Kĩ năng độc lập nghiên cứu SGK. II. Chuận bị: 1. GV - Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK - Tranh hình tư liệu có liên quan đến bài học 2. HS Đọc và soạn bài trước ở nhà. III. Phương pháp: SGK – Hỏi đáp IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổ định tổ chức lớp : 1/ 2. Kiểm tra bài cũ: 5/ - Quần thể là gì? Cho ví dụ? - Trình bài các mối quan hệ trong quần thể? 3. Bài mới: Mỗi QT có các đtrưng cơ bản- đó là dấu hiệu phân biệt qt này với qt khác Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 : 10/ - GV yêu cầu : - Học sinh trả lời lệnh trong SGK trang 162. - Hoàn thành bảng 37.1 HS: +TLGT thay đổi theo điều kiện MT +Do đặc điểm sinh sản và tập tính đa thê ở ĐV + TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất dinh dưỡng tích lũy trong cơ thể Hoạt động 2 : 6/ - GV yêu trả lời câu lệnh 1, 2 sgk. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. Nội dung I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng các thể được và cái trong quần thể Tỉ lệ giới tính thay đỗi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi trường sống, mùa sinh sản, sinh lý. . . Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. II. NHÓM TUỔI - Quần thể có các nhóm tuổi đặc trưng. 6. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Học sinh trả lời lệnh trang 162 - Lệnh 1: A: Dạng phát triển B: Dạng ổn định C: Dạng suy giảm Dưới cùng : Nhóm tuổi trước sinh sản Giữa: Tuổi sinh sản Trên: Sau sinh sản ? ĐK bất lợi (thuận lợi) ảnh hưởng ntn? - Lệnh 2: A: ít; B: vừa phải; C: Quá mức - Học sinh đọc bảng 37.2 (Tóm tắt vào vở) Hoạt động 3 : 10/ - Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III + Nêu đặc điểm và ý nghĩa của từng kiểu phân bố cá thể + Phân bố theo nhóm, đồng đều và ngẫu nhiên. * Liên hệ: Trong sản xuất con người ứng dụng sự phân bố cá thể như thế nào ? - HS thảo luận và trả lời.. nhưng thành phần nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi tùy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của môi trường. N/c nhóm tuổi giúp bảo vệ, khai thác tài nguyên hiệu quả.. III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ Có 3 kiểu phân bố - Phân bố theo nhóm: ĐK sống không đồng đều hỗ trợ chống lại đk bất lợi. (Cây bụi mọc hoang, đàn trâu rừng ) - Phân bố đồng điều: ĐK sống đều và khi có sự cạnh tranh giảm cạnh tranh. (Cây thông/rừng, chim hải âu làm tổ.) Hoạt động 4 : 8/ - Phân bố ngẫu nhiên: ĐK sống đều và - GV giữa các ct không có cạnh tranh tận dụng ? Vì sao mật độ được xem là đặc trưng cơ bản được nguồn sống. (sâu sống trên tán cây, cây ? Điều gì xảy ra khi mật độ quá cao, thấp? gỗ/ rừng mưa nhiệt đới) ? Yếu tố nào ảnh hưởng tới mđộ? III. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ - Học sinh trả lới lệng trang 164 - Mật độ các thể của quần thể là số lượng các + Các cá thể cạnh tranh thức ăn, nhiều các thể thể trên một đơn vị hay thể tích của quần thể. bé thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và sẽ bị chết. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử + Cá con non mới nở bị cá lớn ăn thịt, nhiều khi dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả cá bố ăn thịt luôn cá con của chúng. năng sinh sản và tử vong của cá thể. + Hai hiện tượng trên dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cá thể. * Liên hệ: Trong sản xuất con người ứng dụng mật độ cá thể như thế nào ? - HS thảo luận và trả lời. 4. Củng cố: 5/ - Đọc mục tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK - Trong QTSV khi phân chia cấu trúc tuổi người ta chia thành mấy nhóm ? - Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể là gì ? - Tại sao có thể nói KT tối thiểu là đặc trưng cho loài còn KT tối đa phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường? Vì sao nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học mà tăng trưởng thùc tÕ.. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 7. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. 1.Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư 2. Kích thước của QT phụ thuộc vào 4 yếu tố, nhưng 2 nhân tố làm giảm số lượng cá thể là A. sinh sản và di cư B. sinh sản và nhập cư C. sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư 3.Vì sao nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm năng sinh học A. điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B. điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi C. nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao 4.Người ta thả 1 số cá thể gà vào 1 khu vườn sau một thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng nhưng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là A. nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng B.môi trường không bị ô nhiễm C. nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở hẹp D.sức sinh sản của QT tăng cao 5.Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của QT khác với tăng trưởng thực tế như thế nào? A.Cản trở của điều kiện môi trường B.Điều kiện môi trường C.Nguồn sống của môi trường dồi dào D. Nguồn sống của môi trường cạn kiệt Đáp án : 1B, 2D, 3B, 4C, 5A. 5. HDVN - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Tìm hiểu đặc trưng về khích thước, kiểu tăng trưởng của quần thể. - Sưu tầm tư liệu về quần thể V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 8. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Tuần: 26. Ngày soạn: ......../......./ 2010. Tiết : 40. BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS cần 1. Kiến thức: * Cơ bản. - Nêu được khái niệm kích thước quần thể, sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn. - Nêu được những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể. * Trọng tâm.: Khái niệm về kích thước, 4 yếu tố ảnh hưởng, phân biệt 2 kiểu đường cong tăng trưởng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, khả năng đề xuất các biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. II. Chuẩn bị: 1. HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà, tìm thêm 1 vài biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ mt 2. GV: - Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGK - Tư liệu về vấn đề dân số III. Phương pháp: SGK – Hỏi đáp IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 1/ 2. Kiểm tra bài cũ: 5/ - Nêu các đặc trưng của quần thể đã học.Vì sao nói mật độ là đặc trưng cơ bản nhất? 3. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: 7/ GV yêu cầu Hs n/c thông tin SGK và hình vẽ 38.1 ? thế nào là kích thước của quần thể sinh vật? kích thước tối thiểu và kích thước tối đa? Nêu ví dụ . ? Nếu kích thước dưới mức tối thiểu thì ảnh hưởng ntn? + Sự hỗ trợ giảm, chống chọi giảm + Cơ hội gặp gỡ để SS giảm + Giao phối gần... => Suy giảm qt hoặc tử vong. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. Nội dung V. Kích thước của quần thể sinh vật 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa - Kích thước của QTSV là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của QT - Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 con …. - Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần có để duy trì và phát triển - Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp. 9. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. ? Nếu kthước trên mức tối đa? + cạnh tranh, ô nhiễm, dịch bệnh di cư, tử vong Hoạt động 2: 8/ - GV yêu cầu Hs n/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.2 + có mấy nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật, nhân tố nào làm tăng số lượng, nhân tố nào làm giảm số lượng cá thể? vì sao? + Nêu KN từng nhân tố và yếu tố phụ thuộc ? + Cho ví dụ minh hoạ (Có 4 nhân tố ảnh hưởng : mức độ sinh sản, mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư, trong đó 2 nhân tố làm tăng sl cá thể là : sinh sản và nhập cư, 2 nhân tố còn lại làm giảm sl cá thể ). Hoạt động 3 : 5/ - GV yêu cầu Hs n/c thông tin SGKvà hình vẽ 38.3 ? vì sao số lượng cá thể của QTSV luôn thay đổi và nhiều QTSV không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học? (Do điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi ) * Liên hệ: Trong sản xuất muốn quần thể vật nuôi tăng trưởng liên tục ta cần làm gì ? HS: Tạo điều kiện sống thật tốt như nơi ở thức ăn ....Thường xuyên theo dõi sức khoẻ và tiêm phòng cho vật nuôi. Hoạt động 4 : 10/ - GV yêu cầu Hs n/c thông tin SGK và hình vẽ 38.4 trả lời câu hỏi dân số thế giới đã tăng trưởng với tốc độ như thế nào? Tăng mạnh vào thời gian nào?Nhờ những thành tựu nào mà con người đã đạt mức độ tăng trưởng đó ? * Liên hệ: Con người đã có những biện pháp gì để giảm gia tăng dân số và bảo vệ môi trường ? HS: Đề ra chiến lược phát triển bền vững, Tăng cường áp dụng thành tựu KHKT vào khám chữa bệnh và phát triển y tế dự phòng. Thực hiện giáo dục sinh đẻ có kế hoạch. Kết luận :Những nhân tố nào ảnh hưởng đến kích thước của QTSV? nhân tố nào làm thay đổi số lượng cá thể ?. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường 2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của QT sinh vật a. Mức độ sinh sản của QTSV - Là số lượng cá thể của QT được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian (phụ thuộc số lượng trứng, con non /lứa; số lứa đẻ; tuổi thành thục; tỉ lệ đực cái ... và điều kiện t/ăn, khí hậu...) b. Mức độ tử vong của QTSV - Là số lượng cá thể của QT bị chết trong 1 đơn vị thời gian (phụ thuộc trạng thái qt và đk mt...) c. Phát tán cá thể của QTSV - Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể rời bỏ QT mình nơi sống mới - Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống trong QT VI. Tăng trưởng của QTSV - Điều kiện môi trường thuận lợi: Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học (đường cong tăng trưởng hình chữ J) - Điều kiện môi trường bị giới hạn: Tăng trưởng QT giảm (đường cong tăng trưởng hình chữ S). VII. Tăng trưởng của QT Người - Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử - Dân số tăng nhanh, phân bố không hợp lý là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người.. 10. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. 5/. 4. Củng cố: - Đọc phần tổng kết. - Đọc mục "em có biết" - Nêu khái niệm kích thước QT, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa ? - Nguyên nhân nào làm cá thể di cư khỏi QT ? - Khi nào QT tăng trưởng theo tiềm năng sinh học ? 5. HDVN. - Hs học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem trước bài mới: Bài 39 – Sự biến động số lượng cá thể của quần thể. V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 11. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Tuần: 26 Tiết: 41. Ngày soạn:........./......../ 2010. Bài 39 - SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SNH VẬT I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS cần 1. Kiến thức: * Cơ bản. - Nêu được các hình thức biến động số lượng cá thể của quần thể. - Nêu được các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng. Nêu được cách điều chỉnh số lượng cá thể.Vận dụng được những kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. * Trọng tâm: - Các khái niệm về biến động. - Các nhân tố sinh thái điều chỉnh mật độ cá thể của QT và trạng thái cân bằng của QT. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phân tích tổng hợp, rút ra kết luận. 3. Thái độ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV - giáo án, các hình vẽ, tư liệu ... - Bảng 39 sgk. 2. HS - Đọc và chuẩn bị bảng 39 sgk. III. PHƯƠNG PHÁP SGK hỏi đáp - qui nạp- gợi mở III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức lớp. 1/ 2. Kiểm tra bài cũ:5/ Câu 1: Thế nào là kích thước tối đa, tối thiểu của QTSV? Ý nghĩa của kích thước tối đa, tối thiểu? Câu 2: Những nhân tố ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của quần thể? Mối quan hệ giữa tăng trưởng theo tiềm năng và tăng trưởng theo môi trường? Câu 3: Ý nghĩa của kích thước QT, sự tăng trưởng của QT trong QT người? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung / Hoạt động 1: 10 I. Biến động số lượng cá thể - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong ? Thế nào là sự biến động số lượng cá thể của quần thể QT? Cho các ví dụ? 1. Biến động theo chu kì - Gợi ý để hs xếp các ví dụ vào 2 nhóm. - Là biến động số lượng cá thể của qt theo chu kì, xảy ra do những thay đổi có chu kỳ ? Có những kiểu biến động nào? của điều kiện môi trường. - Biến động theo chu kì: ? Phân tích hình 1: - Ví dụ:. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 12. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Hoạt động của GV và HS + Các loài + Quan hệ giữa chúng + Sự biến động SL cá thể + Loài nào biến động trước(ckỳ thỏ trước 12năm) ? N.nhân gây b.động + Thời gian một chu kì. ? Nêu các ví dụ khác theo cách trên? - Bổ sung 1 số ví dụ khác- Cào cào di cư (Locusta migratoria) ở vùng phụ châu Á di cư định kì sang vùng cổ HiLạp - La Mã, chúng tràn sang vùng cây trồng ăn trụi hết những gì gặp trên đường di cư. Chu kì biến động của chúng là 40 năm có một cực đại. ? Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc nắm bắt ckỳ mùa? ? Nêu những câu tục ngữ nói về thời gian tăng SL của 1 số sinh vật? (Rươi: tháng chín đôi mươi, tháng 10 mồng 5 Chim: mùa thu chim ngói, mùa hè chim cu) ? Thế nào là biến động không theo chu kì? Cho ví dụ và nêu rõ nguyên nhân biến động của từng trường hợp? * Liên hệ: Trong sản xuất số lượng cá thể giảm mạnh có ảnh hưởng như thế nào ? Biện pháp phòng tránh ? - Hs thảo thảo luận và trả lời Hoạt động 2: 15/ - GV nghiên cứu thông tin mục II sgk - Số lượng tăng đột ngột khi: môi trường sống thuận lợi, không có đối thủ cạnh tranh. Ví dụ: Thỏ nhập vào Úc, Ốc bươu vàng ở Việt nam; ... - Số lượng giảm đột ngột khi: gặp thiên tai, dịch bệnh, khai thác quá mức của con người. Ví dụ: Bò sát khổng lồ tuyệt diệt ở đầu đại tân sinh do lạnh; Lụt lội, cháy rừng làm giảm mạnh SL cá thể... Dịch cúm làm số lượng gà giảm hàng loạt. ? Hậu quả của sự biến động không theo chu kì tới môi trường, sản xuất... - Gợi ý để hs nêu hiện tượng ở Việt Nam: Chuột, ốc bươu vàng, Hải li, cây mai dương, cá chim trắng; hoặc: các loài có tên trong sách đỏ. ? Nguyên nhân gây biến động? ?N/n nào xảy ra trước? MT=>nội tại. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. Nội dung * Theo chu kì nhiều năm: + Thỏ-mèo rừng Canada: 9-10 năm + Cáo-chuột lemmut đồng rêu phương Bắc: 4 năm + Cá cơm/biển Pêru: 7 năm * Theo chu kì mùa: Ở các nước nhiệt đới: Việt Nam: Muỗi, ruồi, Sâu bọ, ếch nhái ... tăng SL theo mùa. + Biến động số lượng của bọ trĩ (Thrips imaginalis) ở Úc, chim sẻ (Parus major) ở vùng Oxford mùa hè có số lượng lớn, mùa đông số lượng thấp Đánh bắt .... 2. Biến động không theo chu kì: - Là biến động mà số lượng cá thể của QT tăng hoặc giảm đột ngột do điều kiện bất thường của mt (thời tiết,hỏa hoạn, dịch bệnh...) hoặc khai thác quá mức của mt.. II. Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của qt: 1. Nguyên nhân gây biến động : /đt/h NTST t SS,TV,PT a. Do thay đổi các nhân tố vô sinh: - Khí hậu ảnh, nhiệt độ tác động lên trạng thái sinh lí của cơ thể - Tác động mạnh vào mùa sinh sản hay giai đoạn còn non của sinh vật biến động mạnh. b. Do thay đổi các nhân tố hữu sinh - Tác động của nhân tố hữu sinh thể hiện rõ ở sức sinh sản của quần thể, ở mật độ của động vật ăn thịt, vật kí sinh, con mồi, loài cạnh tranh gây biến động mạnh Nhân tố quyết định sự biến động: tùy từng quần thể và tùy gđoạn 2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần. 13. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Hoạt động của GV và HS Nội dung ? NTST tác động lên chỉ tiêu nào của qt? thể. ? NTVS ảnh hưởng ntn? tác động mạnh vào Quần thể sống trong một môi trường xác giai đoạn nào? định luôn có xu hướng tự điểu chỉnh số - Không thuận lợi: sức ss, khả năng TT, sức lượng cá thể (tăng hoặc giảm sl...) -Khi đk thuận lợi như: thức ăn dồi dào, ít kẻ sống...giảm thù => sức sinh sản tăng, mức độ tử vong - Thuận lợi:... giảm, nhập cư tăng => số lượng cá thể tăng ? NTHS tác động ntn? Ví dụ -Khi số lượng cá thể tăng cao => thức ăn -Sâu bọ (biến nhiệt) VS (khí hậu có vai trò khan hiếm, nơi sống chật chội, ô nhiễm môi quyết định) - -Chim (đ/nhiệt) HS (thức ăn trường => cạnh tranh gay gắt => sức sinh sản vào mùa đông và sự cạnh tranh nơi làm tổ vào giảm, tỷ lệ tử vong cao => số lượng cá thể giảm. mùa hè quyết đinh) - GĐ trứng (NTVS) , gđ sâu non (NTHS) ? Sự biến động có ý nghĩa gì? Như vậy, sự biến động số lượng cá thể trong quần thể là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố môi trường, trong đó một số nhân tố sinh thái có vai trò chủ yếu mặt khác là phản ứng thích nghi của quần thể đối với sự tác động tổng thể các điều kiện của môi trường. Hoạt động 3: 5/ ? QT điều chỉnh sl thông qua cơ chế nào? ? Trạng thái cân bằng của quần thể có ý nghĩa gì với quần thể, với con người? -Cơ chế điều chỉnh: Là sự thống nhất giữa tỷ lệ 3. Trạng thái cân bằng ở quần thể. - Là trạng thái ở đó số lượng cá thể của qthể sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp -Ý nghĩa: +Số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả nguồn sống của mt năng cung cấp nguồn sống của môi trường. +Tạo trạng thái cân bằng sinh thái. * Liên hệ : Trong sản xuất co người ứng dụng sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể ntn ? 4. Củng cố . 5/ - Phân biệt biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ - Nêu nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể của quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng Câu 1: Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi A.có hiện tượng ăn lẫn nhau B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết C.số lượng cá thể ổn định và cân bằng với nguồn sống của môi trường D.tự điều chỉnh Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể của quần thểdo: A.tác động của con người B.sự phát triển quần xã C.sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh D.khả năng cạnh tranh cao Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động theo chu kỳ A.số lượng bò sát giảm vào những năm có mùa đông giá rét B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau những trận lũ lụt C.nhiều sinh vật rừng bị chết do cháy rừng. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 14. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh vật biến động không theo chu kỳ A.chim di trú mùa đông B.động vật biến nhiệt ngủ đông C.số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng xuân hè D.số lượng thỏ ở Oxtraylia giảm vì bệnh u nhầy Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh A.khí hậu, thổ nhưỡng B.nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt C.là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể D. là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể V. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 15. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Tuần: 27 Tiết: 42. Ngày soạn:........./........./ 2010. Bài 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT I. Mục tuêu : 1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh cần phải: * Cơ bản. + Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ + Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật + Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã * Trọng tâm. - Khái niệm QXSV và các đặc trưng - Phân biệt mqh hỗ trợ và đối kháng. Khống chế sinh học. Cho ví dụ. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Tư liệu quần xã và mối quan hệ trong quần xã. 2. HS. - Đọc và chuẩn bị bài ở nhà. - Sưu tầm tư liệu về quan hệ hỗ trợ và đối kháng. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 5/ - Biến động cá thể của quần thể là gì? Có mấy dạng? Nêu nguyên nhan của sự biến động đó? - Nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: 10/ - Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk và quan sát hình 40.1 VD: Trong 1 thửa ruộng Luùa Saâu. OÁc Caù. Quaànxaõ Vaäy theá naøo laø quaàn xaõ sinh vaät ? + Haõy cho VD veà quaàn xaõ khaùc HS: Quần xã ao, quần xã rừng …. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. Trình tự nội dung kiến thức I. KHAÙI NIEÄM QUAÀN XAÕ SINH VAÄT Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cuøng soáng trong moät khoâng gian và thời gian nhất định Quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quaàn Xã thích nghi với môi trường sống của chuùng.. 16. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: 10/ - GV + Đặc trừng về thành phần loài trong quần xã theå hieän qua ñaâu ? HS: Số lượng loài, số lượng cá thể của loài, loài ưu thế và loài đặc trưng + Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài noùi leân ñieàu gì ? + Dấu hiệu để phân biệt QT và QX là gì? HS: Mức độ đa dạng của quần xã, sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã VD: Trong ao nuoâi caù tra goàm caù tra, caù saëc, caù lóc … loài có số lượng nhiều là cá tra loài ưu theá. + Thế nào là loài ưu thế ? Cho ví duï? - HS + Trong ruoäng troàng luùa thì luùa laø loøai öu theá + Cây thông . Vì ở nước ta chỉ có vùng này là có thoâng nhieàu GV + Ở những ngọn đồi của tỉnh Lâm Đồng (VD: Đà Lạt) có loại cây nào đặc trưng ? Tại sao ? + Thế nào là loài đặc trưng ? + Quan sát hình 40.2 và mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới + Từ nguồn đất ven bờ biển ngập nước ven bờ vùng khơi xa thì + sự phân bố của sinh vật như thế nào ? HS: + Có sự khác nhau ở mỗi vùng Hỏi: Sự phân bố các cá thể trong không gian của quần xã diễn ra theo những chiều nào ? HS: Chiều thẳng đứng và chiều ngang Hỏi: Sự phân bố các cá thể trong không gian của quaàn xaõ coù yù nghóa gì ? HS: Giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường * Liên hệ: Trong sản xuất con người vận dụng các đặc trưng của QX như thế nào và mang lại lợi ích. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. Trình tự nội dung kiến thức II. MOÄT SOÁ ÑAËC TRÖNG CÔ BAÛN CUÛA QUAÀN XAÕ: 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quaàn xaõ: Theå hieän qua: * Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã * Loài ưu thế và loài đặc trưng: - Loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chuùng maïnh - Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã. 2. Ñaëc tröng veà phaân boá caù theå trong khoâng gian cuûa quaàn xaõ: - Phân bố theo chiều thẳng đứng VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới - Phaân boá theo chieàu ngang VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi + Từ đất ven bờ biển vùng ngập nước ven bờ vùng khơi xa. 17. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Hoạt động của thầy và trò gì ? Hoạt động 3: 10/ PP: GV phaùt phieáu hoïc taäp cho hoïc sinh thaûo luaän theo maãu baûng 40 SGK HS: Thaûo luaän ñieàn vaøo phieáu hoïc taäp baùo caùo HS: Veà nhaø hoïc baûng 40 SGK GV: Sau khi hoïc sinh baùo caùo giaùo vieân thoáng nhaát laïi VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân hiện tượng khoáng cheá sinh hoïc Hoûi:Theá naøo laø khoáng cheá sinh hoïc ? * Liên hệ: Trong sản xuất con người đã vận dụng khống chế sinh học như thế nào ? Ý nghĩa của khống chế sinh học ? - HS + Dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật gây hại. + Tránh gây ô nhiễm môi trường.. Trình tự nội dung kiến thức III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOAØI TRONG QUAÀN XAÕ SINH VAÄT: 1. Caùc moái quan heä sinh thaùi: Goàm quan hệ hỗ trợ và đối kháng - Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại ho các loài khác gồm caùc moái quan heä: Coäng sinh, hoäi sinh, hợp tác - Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là loại bò haï, goàm caùc moái quan heä: Caïnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này aên sinh vaät khaùc 2. Hiện tượng khống chế sinh học: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xaõ. 4. Cuûng coá: 5/ - Trả lời câu hỏi SGK trang 180 - Hoặc dùng một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là: a. Raén b. Chim c. Caây Traøm d. Caù Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu thế là loài: a. Caù Loùc b. Caù Tra c. Caù Saëc d. a, b, c đúng Câu 3: Vi khuẩn lam và nốt sần rễ cây họ đậu là quan hệ: a. Hợp tác b. Hoäi sinh c. Coäng sinh d. Caïnh tranh Câu 4: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là: a. Đặc trưng về số lượng l b. Đặc trưng về thành phần loài c. Ñaëc tröng veà phaân boá caù theå trong khoâng gian cuûa quaàn xaõ d. Ñaëc trung veà moái quan heä sinh thaùi câu 5: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa: a. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống c. Giảm sự cạnh tranh d. Bảo vệ các loài động vật 5. Daën doø: Về nhà đọc trước bài 41 và tìm ví dụ ở địa phương hoặc trong nước về diễn thế sinh thái V. RÚT KINH NGHIỆM. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 18. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. Tuần : 28 Tiết 43. Ngày soạn :……./……/ 2010. Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I- Mục tiêu Sau khi học bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: * Cơ bản - Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái - Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái - Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái * Trọng tâm: - Khái niệm, phân biệt 2 loại diễn thế, nguyên nhân bên ngoài và trong của diễn thế. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, khái quát, vận dụng 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Tranh vẽ phóng to hình 41.1; H41.2 và H41.3 - Phiếu học tập 2. Học sinh - Đọc và chuẩn bị bài trước ở nhà. - Hoàn thành yêu cầu phiếu học tập III- Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức lớp: 1/ 2. Kiểm tra bài cũ: 5/ Thế nào là một quần xã sinh vật? Nêu sự khác nhau giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật? Các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật là gì? Hãy lấy vị dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm diễn thế sinh thái. 10/ - Giáo viên: chia lớp thành các nhóm rồi yêu cầu các nhóm nghiên cứa SGK và quan sát sơ đồ H41.1; H41.2, mỗi nhóm hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: + Phân tích đặc điểm môi trường và đặc điểm sinh vật trong 2 sơ đồ đó? + Lập sơ đồ diễn thế sinh thái? + Nêu khái niệm diễm thế sinh thái? - Học sinh: + Đặc điểm môi trường: ● Giai đoạn tiên phong: Khí hậu khô, nóng, đất không được che phủ....... Giáo viên : Trà Trọng Tâm. Nội dung I - Khái niệm về diễn thế sinh thái. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.. 19. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THPT Tán Kế. Tổ Hoá - Sinh. ● Giai đoạn giữa: Khí hậu mát và ẩm, chất dinh dưỡng trong đất tăng dần.... ● Giai đoạn cuối: + Đặc điểm sinh vật: ● Giai đoạn tiên phong: ● Giai đoạn giữa ●Giai đoạn cuối: + Sơ đồ diễm thế sinh thái Môi trường1 Các quần thể 1 Môi trường 2. Các quần thể 2. Môi trường 3 Các quần thể 3 *Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại diễn thế sinh thái:15/ - Giáo viên: hãy đọc SGK và nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa các loại diễn thế? - Học sinh: Trả lời theo 2 ý sau: + Môi trường khởi đầu của diễn thế khác nhau như thế nào? + Quá trình diễn thế diễn ra qua các giai đoạn nào? + làm thế nào để nhận biết diễn thế ? + Hoàn thành bảng 41 sgk. + Học sinh thảo luận trả lời và hoàn thành bảng 41 sgk. ( Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục này bằng việc hoàn thành bảng 41 SGK). II- Các loại diễn thế sinh thái: 1. Diễn thế nguyên sinh: - Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. - Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa:giai đoạn hỗn hợp, gồm các quần xã thay đổi tuần tự + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định 2. Diễn thế thứ sinh: - Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sống. - Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau: + Giai đoạn đầu: Giai đoạn quần xã ổn định + Giai đoạn giữa: Giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn đinh khác hoặc quần xã bị suy thoái. III- Nguyên nhân gây ra diễn thế: 1. Nguyên nhân bên ngoài: Do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã. 2. Nguyên nhân bên trong: sự cạnh trang gay gắt giữa các loài trong quần xã. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra diễn thế. 5/ - Giáo viên: Hãy tham khảo SGK và cho biết nguyên nhân gây ra diễ thế? lấy ví dụ minh hoạ? - Học sinh: + Nguyên nhân bên ngoài: sự thay đổi của môi trường vật lý, nhất là thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần... + Nguyên nhân bên trong: Cạnh tranh thức ăn, cạnh tranh nơi ở... *Hoạt động 4: Tiềm hiểu ý nghĩa của việc IV- Tầm quan trọng của việc nghiên cứu / nghiên cứu diễn thế sinh thái. 5 diễn thế sinh thái: + Khi quan sát một khu vực sau khi bị cháy với Nghiên cứu diễn thế sinh thái giúp chúng ta có. Giáo viên : Trà Trọng Tâm. 20. Sinh học 12 – Chuẩn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>