Tải bản đầy đủ (.docx) (235 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa lực vực sông Ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 235 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ N

ÔNG NGHIỆP VÀ

PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN VĂN SỸ

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TÍCH
LŨY CỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG BA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI, NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ N

ÔNG NGHIỆP VÀ

PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN VĂN SỸ

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TÍCH
LŨY CỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA LƯU VỰC SƠNG
BA

Chun ngành: Mơi trường đất và
nước Mã số:


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

62440303

1. GS.TS Lê Đình Thành
2. GS. TS Ngơ Đình Tuấn

HÀ NỘI, NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một
nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được
thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận án

Nguyễn Văn Sỹ

iii


LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới GS. TS. Lê Đình
Thành, và GS. TS. Ngơ Đình Tuấn đã hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu,
nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy lợi đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Trân
trọng cảm ơn Khoa Môi trường và bộ môn Quản lý môi trường đã tạo điều kiện thời
gian cho tác giả tập trung học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên
cứu và thực hiện luận án.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... x
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài luận án............................................................................ 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................... 2

4.

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu............................................................ 3

5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................................... 4


6.

Những đóng góp mới của luận án.......................................................................... 4

7.

Cấu trúc của luận án.............................................................................................. 5

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN......................................................................................6
1.1

Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Ba................................................................. 6

1.1.1

Vị trí, địa hình và đặc điểm địa lý kinh tế.................................................. 6

1.1.2

Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng.................................................................. 8

1.1.3

Đa dạng sinh học và các khu bảo tồn thiên nhiên trên lưu vực sông Ba....8

1.1.4

Mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn và tình hình số liệu...................9


1.1.5

Hệ thống sơng ngịi lưu vực sơng Ba....................................................... 12

1.2

Phát triển tài nguyên nước trên lưu vực sông Ba và các vấn đề môi trường chủ
yếu..................................................................................................................15

1.2.1

Phát triển tài nguyên nước trên lưu vực sơng Ba.....................................15

1.2.2 Phân tích nhận biết các vấn đề mơi trường chính liên quan đến hệ thống
liên hồ chứa trên lưu vực sơng Ba.......................................................................17
1.3

Khái niệm tác động tích lũy và đánh giá tác động mơi trường tích lũy..........19

1.3.1

Tác động mơi trường tích lũy và các kiểu hình thành.............................. 19

1.3.2

Đánh giá tác động mơi trường tích lũy.................................................... 22

1.4


Vị trí của đánh giá tác động mơi trường tích lũy trong quản lý môi trường...23

1.5

Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến đánh giá tác động mơi trường tích
lũy của hệ thống liên hồ chứa trên thế giới và trong nước.............................. 26

1.5.1

Nghiên cứu về đánh giá tác động môi trường tích lũy trên thế giới.........26


1.5.2 Một số nghiên cứu có liên quan đến đánh giá tác động mơi trường tích lũy
ở Việt Nam và những tồn tại................................................................................30
1.6

Hướng tiếp cận nghiên cứu của luận án......................................................... 34

1.7

Kết luận chương 1.......................................................................................... 36

CHƯƠNG 2
XÂY DỰNG CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI
TRƯỜNG TÍCH LŨY CỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA TRÊN LƯU VỰC
SÔNG
............................................................................................................38
2.1

Sự cần thiết phải xây dựng các chỉ số môi trường.......................................... 38


2.2

Phương pháp tiếp cận xây dựng các chỉ số môi trường.................................. 39

2.3

Nguyên tắc xây dựng và lựa chọn các chỉ số môi trường............................... 40

2.4

Nghiên cứu xây dựng các chỉ số môi trường tự nhiên trong đánh giá tác động
mơi trường tích lũy hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông................................41

2.4.1

Các chỉ số đánh giá tác động mơi trường tích lũy đến dịng chảy và tài nguyên
nước 41

2.4.2

Các chỉ số đánh giá đánh giá tác động mơi trường tích lũy đến chất lượng nước
và bùn cát............................................................................................................. 44

2.4.3

Các chỉ số đánh giá đánh giá tác động mơi trường tích lũy đến hệ sinh thái trên
cạn
48


2.4.4

Các chỉ số tác động mơi trường tích lũy đến hệ sinh thái sông............................ 53

2.4.5

Tổng hợp các chỉ số đánh giá tác động mơi trường tích lũy của hệ thống liên hồ
chứa trên lưu vực sông......................................................................................... 59
2.5

Đề xuất các chỉ số đánh giá tác động mơi trường tích lũy đến mơi trường đất
và nước của hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông.................................... 61

2.5.1

Cơ sở lựa chọn các chỉ số.................................................................................... 61

2.5.2

Phân cấp giá trị các chỉ số để biểu thị mức độ tác động mơi trường tích lũy.......64
2.6

Kết luận chương 2.......................................................................................... 66

CHƯƠNG 3
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TÍCH
LŨY CỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA LƯU VỰC SÔNG BA VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG....................................................................... 67
3.1


Lựa chọn hệ thống liên hồ chứa để nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường tích
lũy 67
3.1.1

Lựa chọn theo vị trí và quy mô hồ chứa.................................................. 67

3.1.2

Lựa chọn theo mục tiêu và nhiệm vụ của hồ chứa................................... 67


3.2

3.1.3

Lựa chọn theo khả năng điều tiết của hồ chứa......................................... 68

3.1.4

Sơ đồ hệ thống liên hồ chứa được chọn để nghiên cứu đánh giá tác động
mơi trường tích lũy.................................................................................. 68

Đánh giá tác động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa đến môi trường đất và nước
lưu vực sông Ba.......................................................................................................74
3.2.1

Tác động tích lũy đến biến đổi dịng chảy hạ du.....................................74

3.2.2


Phân tích tác động tích lũy của hệ thống liên hồ chứa đến bùn cát và chất
lượng nước hạ du.....................................................................................78

3.2.3

Tác động tích lũy làm mất mơi trường sống trên cạn..............................89

3.2.4

Tác động tích lũy đến hệ sinh thái sơng và tính kết nối lưu vực sông.....93

3.3

Tổng hợp các tác động môi trường tích lũy điển hình của hệ thống liên hồ chứa trên
lưu vực sông Ba....................................................................................................... 95

3.4

Nhận định về xu thế biến đổi mơi trường do tác động tích lũy của hệ thống liên hồ
chứa trên lưu vực sông Ba.......................................................................................97

3.5

3.4.1

Tác động đến chế độ dòng chảy hạ du.....................................................97

3.4.2

Bồi lắng hồ chứa và các tác động tiêu cực khác......................................99


Đề xuất các giải pháp bảo vệ mơi trường và giảm thiểu tác động tích lũy tiêu cực
của hệ thống liên hồ chứa đến môi trường đất và nước lưu vực sông Ba..............100
3.5.1

Quan điểm đề xuất các giải pháp...........................................................100

3.5.2

Đề xuất bổ sung quy định về đánh giá mơi trường tích lũy vào các văn
bản pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường.....................................101

3.5.3

Xác lập khung thực hiện đánh giá tác động mơi trường tích lũy...........102

3.5.4

Giải pháp tăng cường năng lực quản lý và thực hiện vận hành liên hồ
chứa theo Quy trình 1077......................................................................110

3.5.5

Đánh giá hiệu quả của các giải pháp được đề xuất trong bảo vệ môi
trường và giảm thiểu các tác động tiêu cực...........................................115

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 117
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ........................................................... 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 121



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Lưu vực sơng Ba.............................................................................................7
Hình 1.2 Các kiểu hình thành tác động mơi trường tích lũy........................................21
Hình 1.3 Vị trí của ĐMC, ĐTL, ĐTM và KTMT trong quản lý mơi trường...............25
Hình 1.4 Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu của luận án..........................................................36
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống LHC được chọn để nghiên cứu ĐTL....................................71
Hình 3.2 Sơ đồ các hồ chứa trên dịng chính sơng Ba.................................................72
Hình 3.3 Diễn biến độ đục mùa lũ trạm An Khê và Củng Sơn (1988-2014)...............82
Hình 3.4 Diễn biến độ đục mùa cạn trạm An Khê và Củng Sơn (1988-2014).............83
Hình 3.5 Diễn biến độ đục trung bình năm trạm An Khê và Củng Sơn giai đoạn 19882014............................................................................................................................. 83
Hình 3.6 Diễn biến các đặc trưng độ đục tại Củng Sơn qua các giai đoạn khác nhau 87


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Lưới trạm khí tượng và đo mưa trên và lân cận lưu vực sông Ba.................10
Bảng 1.2. Mạng lưới trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Ba và vùng lân cận.................11
Bảng 1.3 Độ đục trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Ba và một số lưu vực sơng
lân cận khi chưa có hồ chứa trên dịng chính hoạt động..............................................15
Bảng 1.4 Cơng trình thủy lợi kiên cố trên lưu vực sông Ba.........................................16
Bảng 1.5 Thống kê các hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Ba.................................16
Bảng 2.1 Phân cấp tác động tích lũy của hệ thống LHC theo các chỉ số biến đổi dòng
chảy hạ du.................................................................................................................... 44
Bảng 2.2 Thang đánh giá chất lượng nước mặt theo giá trị WQI................................45
Bảng 2.3 Phân cấp biến đổi chất lượng nước theo giá trị tuyệt đối của IbđCLN....................46
Bảng 2.4 Phân mức rủi ro ô nhiễm nước theo hệ số rủi ro RQ....................................46
Bảng 2.5 Phân cấp tác động tích lũy đến độ đục trung bình........................................48
Bảng 2.6 Phân cấp tác động tích lũy gây tác động lên các khu bảo tồn trên LVS........50
Bảng 2.7 Mức chiếm dụng đất tự nhiên bình quân trên MW công suất lắp máy của một
số hồ chứa thủy điện trên thế giới và ở Việt Nam sắp xếp theo thứ tự tăng dần..........51

Bảng 2.8 Phân cấp tác động tích lũy làm mất đất khu bảo tồn, đất tự nhiên và đất rừng
do thủy điện................................................................................................................. 53
Bảng 2.9 Phân cấp tác động tích lũy gây biến đổi hệ sinh thái sơng...........................55
Bảng 2.10 Phân cấp tác động tích lũy của hệ thống LHC làm mất kết nối của LVS. . .58
Bảng 2.11 Tổng hợp thông tin về các chỉ số ĐTL của hệ thống LHC trên LVS..........60
Bảng 2.12 Các chỉ số ĐTL chủ yếu của hệ thống LHC trên LVS................................63
Bảng 2.13 Phân cấp các chỉ số ĐTL của hệ thống LHC trên LVS...............................65
Bảng 3.1 Tóm tắt về các hồ chứa lớn trên LVS Ba được chọn để xem xét đánh giá tác
động mơi trường tích lũy.............................................................................................69
Bảng 3.2 Các thơng số chính của các hồ chứa lớn trên lưu vực sông Ba được chọn để
nghiên cứu ĐTL..........................................................................................................70


Bảng 3.3 Các thơng số chính của các đập thủy điện trên dịng chính sơng Ba được
chọn để nghiên cứu ĐTL.............................................................................................71
Bảng 3.4 Thơng số chính đập dâng Đồng Cam...........................................................72
Bảng 3.5 Đặc trưng thống kê của các trận lũ lớn đã từng xảy ra trên LVS Ba [54].....74
Bảng 3.6 Kết quả tính tốn điều tiết theo quy trình vận hành LHC trong mùa lũ [54].75
Bảng 3.7 Hiệu quả cắt giảm đỉnh lũ của hệ thống LHC khi được vận hành theo quy
trình liên hồ tại các tuyến kiểm sốt............................................................................76
Bảng 3.8 Đặc trưng lưu lượng nước trung bình mùa lũ và mùa cạn tại trạm thủy văn
Củng Sơn và chỉ số biến đổi lưu lượng trung bình mùa theo các giai đoạn.................77
Bảng 3.9 Tính tốn tổn thất tài ngun nước do tác động tích lũy của hệ thống liên hồ
chứa lớn lưu vực sơng Ba............................................................................................78
Bảng 3.10 Lưu lượng trung bình tháng trạm An Khê và Củng Sơn (thời kỳ 1977-2014)
.......................................................................................................................................79
Bảng 3.11 Độ đục trung bình tháng trạm An Khê và Củng Sơn giai đoạn từ 1988 đến
2014 (đơn vị:g/m3).......................................................................................................79
Bảng 3.12 Đặc trưng lưu lượng nước trung bình năm, mùa lũ và mùa cạn ở các giai
đoạn khác nhau tại trạm Củng Sơn (đơn vị: m3/s)........................................................80

Bảng 3.13 Phân chia các giai đoạn để nghiên cứu vai trò ảnh hưởng của các hồ chứa
lớn trên LVS Ba đến độ đục tại trạm Củng Sơn...........................................................81
Bảng 3.14 Đặc trưng độ đục tại Củng Sơn qua các giai đoạn (đơn vị:g/m3)................81
Bảng 3.15 Đặc trưng độ đục tại Củng Sơn qua các giai đoạn (đơn vị:g/m3)................85
Bảng 3.16 Tác động trực tiếp của hệ thống LHC đến các KBT trên LVS Ba..............90
Bảng 3.17 Tính tốn các chỉ số gần khu bảo tồn của hệ thống LHC trên LVS Ba.......91
Bảng 3.18 Tính tốn các chỉ số đánh giá tác động tích lũy của hệ thống LHC gây mất
đất và mất rừng............................................................................................................92
Bảng 3.19 Tính tốn các chỉ số đánh giá các tác động tích lũy của hệ thống LHC và
các dự án thủy điện trên dịng chính sơng Ba gây biến đổi HST sơng.........................94
Bảng 3.20 Tính tốn các chỉ số đánh giá các tác động tích lũy của hệ thống LHC đến
tính kết nối của LVS....................................................................................................95


Bảng 3.21 Tổng hợp kết quả tính tốn các chỉ số đánh giá tác động mơi trường tích lũy
của hệ thống LHC đến môi trường đất và nước trên LVS Ba......................................96
Bảng 3.22 Các bước thực hiện ĐMC theo quy định hiện hành của Việt Nam...........103
Bảng 3.23 Tóm tắt các bước thực hiện ĐTM theo quy định hiện hành của Việt Nam
.....................................................................................................................................104
Bảng 3.24 Lồng ghép nội dung ĐTL vào nội dung ĐMC theo quy trình hiện hành đối
với các CQK ở Việt Nam...........................................................................................105
Bảng 3.25 Lồng ghép nội dung ĐTL vào nội dung ĐTM theo quy trình hiện hành đối
với các dự án đầu tư cụ thể ở Việt Nam.....................................................................106
Bảng 3.26 Đặc điểm của một số phương pháp ĐTL..................................................108


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐ I, II, III Mức báo động
lũ cấp I, cấp II, cấp III

BVMT Bảo vệ môi trường
CQK Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch
CLN Chất lượng nước
DCMT Dịng chảy mơi trường
DCTT Dịng chảy
tối thiểu
ĐMC Đánh giá môi trường chi
ến lược
ĐTL Đánh giá tác động môi trường tích lũy
ĐTM Đánh giá tác động mơi trường
HST Hệ sinh thái
KBT Khu bả
o tồn
KTMT
Kiểm tốn mơi trường
LHC L
iên hồ chứa
LVS Lưu vực sông
MN Mực nước
MNC Mực nước chết
MNDBT Mực nước dâng bình thường
NN&PTNT Nơng nghiệp và Phát triển nơng
suất lắp máy
thơn NLM Cơng
PCTT&TKCN Phịng c hống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
PTBV Phát t
riển bền vững
TB
Trung bình
TBNNTrung bình nhi

ều năm
TĐ Thủy điện
TĐTL Tác động mơi trường tích lũy
TKS Tuy
ến kiểm sốt
TN&MT Tài ngun và mơi trường
TNN Tài ngun nước
Vấn đề mơi trường chính
VĐMTC
VQG Vư
WB Ngân hàng

ờn quốc gia
thế giới


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Đánh giá tác động mơi trường tích lũy (ĐTL) là đánh giá tác động môi trường tổng
hợp của nhiều dự án bao gồm việc đánh giá các tác động tồn dư của các dự án đã hoàn
thành kết hợp việc đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của các dự án đang thực hiện
và dự báo các tác động tổng hợp khi có thêm các dự án mới. ĐTL là một công cụ quản
lý bảo vệ môi trường và thực hiện phát triển bền vững đã được Mỹ đưa vào luật, các
quy định và hướng dẫn thực hiện việc thẩm định và phê duyệt các dự án phát triển nói
chung từ đầu những năm 1970 [1]. Nhiều nước trên thế giới đã coi ĐTL là cơng cụ
rất có hiệu quả trong quản lý môi trường và thực hiện phát triển bền vững.
Hiện nay có rất nhiều lưu vực sơng trên thế giới và ở Việt Nam có nhiều hồ chứa thủy
điện và thủy lợi đã, đang và sẽ được xây dựng. Các hồ này đi vào hoạt động đã đem lại
cho đất nước một nguồn điện năng đáng kể. Nguồn nước của các hồ chứa là một phần
tài sản quý giá của các địa phương trong lưu vực và vùng lân cận; góp phần cắt giảm

lũ và hạn cho hạ du; hệ thống đường giao thông để phục vụ cho quá trình xây dựng
trước đây và quản lý vận hành hiện nay và lâu dài đã và đang góp phần quan trọng
trong phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh trên LVS và vùng phụ cận. Ngoài ra các hồ
đập cịn mang lại nhiều lợi ích khác như thủy sản, du lịch… Song bên cạnh những lợi
ích kể trên, các hồ chứa trên LVS cũng đang gây ra các tác động đến môi trường. Các
tác động của từng hồ khi xem xét riêng lẻ có thể khơng đáng kể nhưng nếu chúng có
sự tương tác lẫn nhau trên một phạm vi không gian rộng hơn và khoảng thời gian dài
hơn thì tác động sẽ được tích lũy và có thể rất lớn và nghiêm trọng.
Lưu vực sông Ba là một trong 11 LVS lớn ở Việt Namđã có hệ thống liên hồ chứa, là
LVS lớn ở Nam trung bộ. Hiện nay hệ thống LHC trên LVS Ba bao gồm các hồ chứa
thủy điện và thủy lợi như thủy điện sông Hinh, thủy lợi Ayun Hạ, thủy điện Ba Hạ,
thủy điện Krông H’Năng, Thủy điện An Khê – Ka Nak, được vận hành theo quy trình
LHC đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày
07-7- 2014. Trong những năm vừa qua, hệ thống đã gây tác động rất phức tạp đến môi
trường
13


nên rất cần có nghiên cứu, đánh giá để có giải pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy
những mặt tích cực, phịng ngừa các rủi ro và giảm thiểu những tác động tiêu cực.
Việc nghiên cứu đánh giá các tác động tích lũy cả về cách tiếp cận, phương pháp luận,
và phân tích lựa chọn các phương pháp kỹ thuật phù hợp là rất cần thiết không những
chỉ đối với lưu vực sơng Ba mà có thể xem xét áp dụng cho cả các lưu vực sông tương
tự khác. Vì vậy luận án với đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường tích
lũy của hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông Ba” đã được lựa chọn và thực hiện.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng được các chỉ số đánh giá tác động môi trường tích lũy và xác lập
khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động mơi trường tích lũy của hệ thống liên hồ
chứa trên lưu vực sông.

- Nghiên cứu đánh giá được các tác động mơi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa
trên lưu vực sông Ba đến môi trường đất và nước và đề xuất một số giải pháp bảo vệ
môi trường và giảm thiểu các tác động tiêu cực.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của Luận án là hệ thống LHC trên LVS Ba và thành phần
môi trường đất và nước khu vực nghiên cứu.
Phạm vi không gian:
Phạm vi không gian nghiên cứu của luận án là lưu vực sông Ba và chú trọng đến dịng
chính và dịng nhánh cấp 1và ưu tiên khu vực hạ du sông Ba.
Phạm vi thời gian:
Phạm vi thời gian được chia ra 3 giai đoạn:
• Trước năm 2001 là giai đoạn quy hoạch và chuẩn bị xây dựng hệ thống LHC
• Từ năm 2001- 2010: Giai đoạn thực hiện xây dựng và hoàn thành hệ thống LHC
• Từ năm 2011 về sau: Giai đoạn hệ thống LHC đã đi vào vận hành


4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận của luận án là theo quan điểm tổng hợp và hệ thống, ngồi ra trong phân
tích để nhận dạng các tác động mơi trường của dự án cịn sử dụng cách tiếp cận theo
sơ đồ nguyên nhân - hậu quả để xem xét đầy đủ các mối quan hệ giữa các yếu tố liên
quan đến tác động tích lũy của hệ thống LHC. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Phương pháp kế thừa: Tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan các nghiên cứu liên quan
ở trong nước và trên thế giới, kế thừa có chọn lọc các phương pháp và kết quả nghiên
cứu đã có về đánh giá mơi trường tích lũy hệ thống LHC trên LVS.
Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: nhằm bổ sung, cập nhật những thông tin, số
liệu liên quan đến các hồ chứa thủy điện, thủy lợi chính trên dịng chính, dịng nhánh
lớn lưu vực sơng Ba bao gồm số liệu khí tượng, thủy văn, mơi trường, địa hình; kinh
tế xã hội.
Phương pháp phân tích thống kê: dùng để phân tích xử lý các thông tin số liệu liên

quan đến các hoạt động, diễn biến của các yếu tố tài nguyên và môi trường lưu vực
liên quan đến nội dung luận án.
Phương pháp chuyên gia: tiếp thu những ý kiến, kinh nghiệm quý báu của các chuyên
gia liên quan đến các nội dung nghiên cứu của luận án, để tăng thêm nguồn thông tin
và độ tin cậy trong các kết quả nghiên cứu của luận án. Các chuyên gia được tham
khảo ý kiến bao gồm các nhà khoa học có kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực TNN, sinh
thái, kinh tế môi trường và các cán bộ quản lý tài nguyên nước ở cấp Trung ương và
địa phương.
Phương pháp nghiên cứu hồi cứu:dùng để xác định các nguyên nhân và các nguồn
gây tác động trong quá khứ và con đường dẫn đến các tác động mơi trường tích lũy
hiện tại để rút ra các bài học và tìm giải pháp để ngăn ngừa và giảm thiểu các hậu quả
không mong muốn.
Phương pháp đánh giá tác động môi trường bằng chỉ số môi trường: Việc dự báo,
đánh giá tác động mơi trường tích lũy của các dự án dựa trên việc phân tích, tính toán


những biến đổi của các chỉ số này. Giá trị các chỉ số môi trường được phân thành các
cấp nhằm


đơn giản hóa cách biểu thị các mức tác động khác nhau để vừa dễ hiểu vừa dễ dàng
thực hiện

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Từ khi ra đời đầu tiên tại Hoa Kỳ, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và đánh giá
môi trường chiến lược (ĐMC) đã trở thành những công cụ hữu hiệu trong quản lý môi
trường theo định hướng phát triển bền vững. Tuy nhiên, đến nay trong luật của nhiều
nước vẫn chưa có quy định về đánh giá mơi trường tích lũy (ĐTL) và phương pháp
luận về ĐTL vẫn đang trong quá trình phát triển.
Ở Việt Nam mặc dù trong các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ mơi trường đã có

quy định về ĐTM và ĐMC nhưng vẫn chưa có văn bản hướng dẫn về ĐTL hệ thống
LHC thủy lợi, thủy điện trên LVS.
Trên LVS Ba, đã có các ĐTM, quy trình vận hành cho từng dự án hồ chứa độc lập.
Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu ĐTM cho tồn hệ thống, đặc biệt là nghiên cứu
sâu về các tác động mơi trường tích lũy.
Chính vì vậy đề tài của luận án tập trung nghiên cứu tiếp cận đánh giá mơi trường tích
lũy hệ thống LHC trên LVS, từ đó xây dựng các chỉ số và kiến nghị khung hướng dẫn
thực hiện ĐTL nói chung và những lưu ý khi thực hiện cho hệ thống LHC trên LVS và
áp dụng cho LVS Ba. Trên cơ sở đó, đưa ra các khuyến nghị nhằm bảo vệ mơi trường
nói chung và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các tác động tích lũy tiêu cực chủ yếu
của hệ thống LHC trên LVS Ba đến mơi trường đất và nước sẽ có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn cao.

6. Những đóng góp mới của luận án
1- Luận án đã xây dựng được các chỉ số đánh giá tác động mơi trường tích lũy và xác lập
được khung hướng dẫn thực hiện đánh giá tác động mơi trường tích lũy hệ thống liên
hồ chứa trên lưu vực sông.
2- Luận án áp dụng các chỉ số và đánh giá được các tác động môi trường tích lũy chủ yếu
của hệ thống liên hồ chứa trên lưu vực sông Ba và đề xuất một số giải pháp bảo vệ
môi trường và giảm thiểu những tác động môi trường tiêu cực.


7. Cấu trúc của luận án.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghi, tài liệu tham khảo, luận án gồm có 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu và các vấn đề liên quan đến luận án.
Chương 2. Xây dựng các chỉ số đánh giá tác động mơi trường tích lũy của hệ thống
liên hồ chứa trên lưu vực sông.
Chương 3. Nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường tích lũy của hệ thống liên hồ chứa
trên lưu vực sông Ba và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường.



CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CÁC
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Ba
1.1.1 Vị trí, địa hình và đặc điểm địa lý kinh tế
Theo Quyết định số 1989 của Thủ tướng Chính phủ về “Ban hành danh sách các lưu
vực sông liên tỉnh”, LVS Ba là lưu vực sông lớn liên tỉnh bao gồm Gia Lai, Đăk Lak ở
Tây Ngun và một phần nhỏ thượng lưu phía Đơng Bắc thuộc tỉnh Bình Định và
phần hạ du thuộc tỉnh Phú Yên. Phạm vi lưu vực nằm trong khoảng 12035' đến 14038'
vĩ độ Bắc 108000' đến 109055' kinh độ Đông [2]. Bản đồ lưu vực sơng Ba và vị trí lưu
vực sông Ba trên bản đồ Việt Nam như trên hình 1.1.
Địa hình LVS Ba chủ yếu là núi và cao nguyên ở trung và thượng lưu, hạ lưu có đồi
núi thấp, thung lũng và đồng bằng bồi tụ ven biển. Phía Đơng lưu vực là các đỉnh núi
thuộc dãy Trường Sơn có độ cao từ 600–1300 m. Phía Nam là dãy núi Phượng Hoàng
chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc rồi đâm ngang ra biển và kết thúc tại Đèo Cả
có cao độ 600–700 m. Phía Tây có các đỉnh núi cao hơn phía Đơng nhưng bị chia cắt
nhiều và không liên tục như đỉnh Ngọc Rô (1509 m), Konkakinh (748 m),
Kongquaboh (1710 m) [3].
LVS Ba nằm trên vùng địa hình bị chia cắt rất phức tạp của dãy Trường Sơn: (i)- Vùng
Đông Trường Sơn chủ yếu đất đai thuộc tỉnh Phú Yên là vùng hạ lưu; (ii)- Vùng Tây
Trường Sơn thuộc đất đai các tỉnh Đak Lak, Gia Lai và một phần nhỏ thuộc tỉnh Bình
Định là vùng đồi núi thượng lưu và nằm ở rìa phía Đông Tây nguyên. Một phần của
sông Krông H’Năng là biên giới tự nhiên giữa Đak Lak và Phú Yên là vùng có khí hậu
chuyển tiếp giữa Đơng và Tây Trường Sơn. Chúng tạo ra 2 mặt đối lập:
• Vùng Tây Trường Sơn: chủ yếu là đất đỏ bazan, phát triển cây công nghiệp, cây
ăn quả với đặc điểm nước nhiều, nhưng cây cần tưới ít…
• Vùng Đơng Trường Sơn: chủ yếu là đất bồi tụ, đồng lúa phì nhiêu. Nước ít,
diện tích canh tác cần tưới nhiều.



Hình 1.1 Lưu vực sơng Ba


Lưu vực sông Ba là lưu vực chuyển tiếp giữa Tây Trường Sơn – thuộc vùng Tây
Nguyên và Đông Trường Sơn – vùng ven biển miền Trung. Về khí hậu, lưu vực chịu
ảnh hưởng nặng của gió mùa Tây Nam và gió mùa Đơng Bắc. Về kinh tế, vừa phát
triển được cây cơng nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao ở các địa phương Gia Lai,
Đăk Lăk, vừa phát triển nông nghiệp lúa nước của đồng bằng Phú Yên. Về giao thông
rất thuận lợi với Tây Nguyên, Cămpuchia, Lào, Thái Lan (phía Tây) LâmĐồng thành
phố Hồ Chí Minh, Khánh Hịa, Đồng Nai (phía Nam), phía Đơng giáp biển với bờ
biển dài trên 30km.
1.1.2 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng
Địa chất, thổ nhưỡng LVS Ba gồm các thành tạo măcma xâm nhập chiếm tới 42,5%,
thành tạo Bazan Neogen-Đệ tứ chiếm 16,0 %, thành tạo Triat trung, hệ tầng Mang
Yang chiếm 10,8%. Thổ nhưỡng của LVS Ba có nhiều loại đất khác nhau, thích hợp
cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng và phát triển. Trên tồn lưu vực có tất cả 10 nhóm
đất trong đó đáng chú ý là nhóm đất đỏ vàng, được hình thành trên nền đá măc ma
bazơ chiếm tỷ lệ diện tích trên 50,74% đất tự nhiên ở Gia Lai, 36,52% ở Đắk Lắk,
nhóm đất đỏ vàng được hình thành trên nền đá mắc ma axit chiếm 55,8% đất tự nhiên
ở Phú Yên [3].
1.1.3 Đa dạng sinh học và các khu bảo tồn thiên nhiên trên lưu vực sông Ba
Các kết quả nghiên cứu của Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật cho thấy, hệ thực vật
vùng LVS Ba có ít nhất là 2000 lồi thực vật bậc cao có mạch nằm trong 939 chi
thuộc 204 họ thực vật thuộc 6 ngành thực vật bậc cao.
Hiện nay lưu vực sơng Ba có Vườn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh và 3 Khu Bảo tồn
thiên nhiên (KBT): Krông Trai, Ea Sô, Ayun Pa, với tổng diện tích khoảng 136.700ha.
(1)-VQG Kon Ka Kinh có tổng diện tích là 41.780ha, nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Gia
Lai thuộc các xã Kon Pne, Kroong, Đăk Roong của huyện KBang; xã A Yun, Đăk Jơta
của huyện Mang Yang và Hà Đông của huyện Đăk Đoa - tỉnh Gia Lai. VQG Kon Ka
Kinh đang bảo tồn rất nhiều loài động vật, thực vật, rừng đặc trưng còn khá nguyên

vẹn với
1.022 lồi thực vật bậc cao có mạch, 566 lồi động vật, đặc biệt ở đây còn giữ được hơn


2.000 ha rừng hỗn giao rừng cây lá rộng với rừng cây lá kim đặc trưng với nhiều lồi
cây có giá trị quý và hiếm. VQG Kon Ka Kinh là nơi có rừng phịng hộ mơi trường
sinh thái, vùng đầu nguồn của các sông lớn ở miền Trung như sông Ba, sông Đăk Pne,
sông


A Yun; nơi có nhiều cảnh quan sinh thái đặc trưng, nhiều thác ghềnh tự nhiên tuyệt đẹp
cho du lịch sinh thái lý tưởng [4].
(2)-Khu bảo tồn Krông Trai nằm cách đập/hồ chứa nhà máy thuỷ điện Krông Hnăng
khoảng 20 km về phía hạ lưu, thuộc địa phận huyện Sơn Hồ và huyện Sơng Hinh,
tỉnh Phú n. Tổng diện tích khu bảo tồn Krơng Trai khoảng 27.000 ha, trong đó có
16.000 ha rừng tự nhiên bao gồm 1.000 ha rừng kín thường xanh, hơn 7.000 ha rừng
nửa rụng lá, gần 8.000 ha rừng rụng lá với 236 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó
có ít nhất 9 lồi được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và nhiều loài thực vật có giá trị kinh
tế cao. Về động vật, đã thống kê được 262 lồi động vật có xương sống, trong đó có
50 lồi thú, 182 lồi chim, 22 lồi bị sát và 8 lồi lưỡng cư, trong đó có bị rừng, bị
tót [5].
(3)- Khu bảo tồn Ea Sơ nằm gọn trong ranh giới hành chính xã Ea Sơ, huyện Ea Kar,
tỉnh Đăk Lăk với diện tích 27.800 ha trong đó phân khu bảo vệ nghiêm nghặt là
16.000 ha, phân khu phục hồi sinh thái là 9.816 ha và vùng đệm được đề xuất rộng
34.981 ha. Bước đầu đã thống kê được 709 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 139
họ, trong đó có 14 lồi q hiếm; động vật gồm 44 loài thú gồm 22 họ, 10 bộ; 158 lồi
chim gồm 15 bộ, 51 họ, trong đó có 17 lồi ghi trong Sách đỏ Việt Nam như bị rừng,
bị tót [6].
(4)- Khu bảo tồn Ayun Pa nằm phía trên thượng nguồn hồ chứa thủy điện Sơng Ba Hạ
thuộc 4 xã: Ia Tul, Chư Mố và Ia K’Dam huyện Ayun Pa, và IaR’Sai huyện Krơng Pa.

Tổng diện tích KBT Ayun Pa là 40.120 ha rừng tự nhiên với 3 kiểu thảm thực vật
chính: rừng rụng lá trên đất thấp, rừng nửa rụng lá đất thấp và rừng thường xanh núi
thấp (Lê Trọng Trải 2000, Trần Quang Ngọc 2001). Theo khảo sát thực địa của
BirdLife FIPI thực hiện đã ghi nhận tổng số 439 loài thực vật bậc cao có mạch cho
vùng đề xuất, trong đó có 9 lồi bị đe doạ trên toàn cầu và một số loài đặc hữu tại Việt
Nam (Trần Quang Ngọc và nnk. 2001).
1.1.4 Mạng lưới quan trắc khí tượng, thủy văn và tình hình số liệu
1.1.4.1 Mạng lưới quan trắc khí tượng


Trên LVS Ba và các vùng xung quanh có tới 20 trạm khí tượng với thời kỳ đo đạc
khác nhau như bảng 1.1.


Bảng 1.1 Lưới trạm khí tượng và đo mưa trên và lân cận lưu vực sông Ba
TT Tên trạm Yếu tố quan trắc Số năm Thời gian quan trắc
X

42

1928-1940, 1977- nay

X,Z,U,V,t

29

1978- nay

Pleiku


X,Z,U,V,t

61

1933-1944, 1956-1974, 1976- nay

Kon Tum

X,Z,U,V,t

69

1917-1942, 1961-1974, 1976- nay

X

12

1931-1942

X,Z,U,V,t

29

1978 - nay

29

1977- nay


1

An Khê

2
3

4 M’Đrăk
5 Pơ Mơ Rê

X

6 Krông Hnăng

X

7 Chư Sê

X

29

1978- nay

8 Chư Prông

X

29


1978- nay

X

55

1931-1942,1961-1974, 1977- nay

X,Z,U,V,t

29

1978- nay

27

1979- nay

12

1978-1995

29

1977- nay

10

9


Ayun Pa

10

Phú Túc

X

11

Krơng Pa

X

12

Mang Yang

X

13

Sơng Hinh

X

14 Sơn Thành

X


15 Sơn Hịa

X,Z,U,V,t

16 Phú Lạc

X

1979-1990

29

1977- nay
29

1977- nay

17

Phú Tân

X

15

1976-1990

18

Tuy Hịa


X,Z,U,V,t

57

1933-1942, 1957-1974, 1976-2002

Chú Thích: X: lượng mưa, Z: bốc hơi, U: độ ẩm khơng khí, V: tốc độ gió, t: nhiệt độ
khơng khí
1.1.4.2 Mạng lưới quan trắc thuỷ văn và tình hình số liệu
Trên LVS Ba và khu vực lân cận có 15 trạm quan trắc thuỷ văn, trong đó có 13 trạm
đo mực nước và lưu lượng, 2 trạm đo mực nước, tình hình đo đạc như bảng 1.2. Có 6
trạm thủy văn trên lưu vực sông Ba gồm An Khê, Cheo Reo, Củng Sơn (sông Ba),
sông Hinh (sông Hinh), Pơ mơ rê, Ayun Hạ (sông Ia Yun), Phú Lâm (sông Đà Rằng).


×