Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Gián án KẾ HOẠCH SINH 9- 2010 (BẮC GIANG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.77 KB, 15 trang )

phòng gd- đt yên dũng
Trờng thcs đồng phúc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Yên Dũng, ngày 20 Tháng 09 năm 2009
Kế hoạch giảng dạy bộ môn
Năm học 2009 2010
Một số thông tin cá nhân:
1. Họ và tên:
2. Chuyên nghành đào tạo: Sinh học
3. Trình độ đào tạo: Cử nhân đại học
4. Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
5. Năm vào ngành GD - ĐT: 2003
6. Số năm đạt danh hiệu GVDG cấp
7. Kết quả thi đua năm học trớc:
8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên: Khá
9. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học:
+ Day học: Dạy môn Sinh học lớp 9A, 9B, 9C, 9D.

Những thuận lợi và khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đ -
ợc phân công
a. Thuận lợi:
Bản thân là giáo viên trẻ, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình, tâm
huyết với công việc.
Có t tởng chính trị vững vàng, lối sống lành mạnh, giản dị, hòa đồng, luôn có
tinh thần tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Đợc phân công giờ dạy hợp lý, phù hợp với năng lực chuyên môn.
Nhà trờng sắp xếp thời khoá biểu hợp lý, tạo điều kiện cho bản thân có thời
gian nghiên cứu bài giảng, học thêm để nâng coa trình độ chuyên môn nghiệp
vụ
b. Khó khăn:


Là giáo viên còn trẻ cha có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy.
Nhiều gia đình cha quan tâm đến việc học tập của con em mình.
Cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu, cha có phòng chức năng để phục vụ
giảng dạy, cha có đủ phòng học để học một ca.
Phòng thí nghiệm, thực hành còn chật hẹp, còn thiếu nhiều đồ dùng giảng
dạy nên việc chuẩn bị đồ dùng dạy học lên lớp gặp nhiều khó khăn, áp dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy còn hạn chế.
Phần thứ nhất: kế hoạch chung
A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
1. Các văn bản chỉ đạo
- Các chủ trơng, đờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nớc (Luật Giáo dục, Nghị
quyết của Quốc Hội về GD - ĐT, mục tiêu của cấp học, bậc học
- Các văn bản chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ GD - ĐT.
- Các văn bản chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD - ĐT.
- Các văn bản chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng GD - ĐT.
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trờng và của tổ chuyên môn.
2. Mục tiêu của môn học:
Cũng giống nh các bộ môn khác trong nhà trờng phổ thông, giảng dạy bộ môn Sinh
học lớp 9 ở trờng THCS nhằm cung cấp cho học sinh:
- Về kiến thức:
+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, có hệ thống và toàn diện các tri thức
về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tợng di truyền và biến dị
+ Hiểu đợc mối quan hệ gia Di truyền học với con ngời và những ứng dụng của nó
trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống.
+ Giải thích đợc mối quan hệ giữa cá thể với môi trờng thông qua sự tơng tác giữa các
nhân tố sinh thái và sinh vật.
+ Hiểu đợc bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái và những đặc
điểm, tính chất của chúng.
+ Phân tích đợc những tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực của con ng ời đa
đến sự suy thoái về môi trờng. Từ đó ý thức đợc trách nhiệm của mình, của mọi ngời

và bản thân trong việc bảo vệ môi trờng
- Về kĩ năng:
+ Thông qua học tập môn sinh học 8 rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sinh học nh
tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, biết làm quen với một số thí nghiệm đơn giản để
tìm hiểu nguyên nhân một số hiện tợng, quá trình sinh học hay môi trờng.
+ Kĩ năng t duy: Tiếp tục phát triển kĩ năng t duy thực nghiệm- quy nạp, chú trọng
phát triển t duy lí luận ( phân tích, so sánh, tổng hợp) đặc biệt là kĩ năng nhận dạng ,
đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn.
+ Kĩ năng học tập: Tiếp tục phát triể kĩ năng học tập, đặc biệt là kĩ năng tự học, biết
thu thập và sử lí thông tin, lập biểu bảng, sơ đồ, làm việc cá nhân theo nhóm, làm các
báo cáo nhỏ, trình bày trớc tổ, lớp
- Về thái độ:
+ Củng cố niềm tin về khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy
luật của các hiện tợng sinh học.
+ Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học đợc vào cuộc sống, lao động và học tập.
+ Xây dựng ý thức tự giác và thối quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trờng, có thái
độ đúng đắn đối với chính sách của Đảng và nhà nớc về dân số và môi trờng.
3. Đặc điểm tình hình về điều kiện CSVC, TBDH của nhà trờng, điều kiện về
kinh tế, xã hội, trình độ dân trí và môi trờng GD của địa phơng.

a. Thuận lợi:
Chính quyền địa phơng đã tích cực quan tâm, chăm sóc đến s nghiệp giáo
dục, đào tạo thế hệ trẻ. Đặc biệt đã quan tâm tu sửa các phòng học, lớp học,
khuôn viên của nhà trờng sạch sẽ để phục vụ giảng dạy.
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển đời sống nhân dân, trình độ dân trí ngày
càng tiến bộ nên gia đình đã quan tâm đến việc học tập của con em mình.
Môi trờng giáo dục của địa phơng lành mạnh, phong trào học tập mạnh góp
phần nâng cao chất lợng giảng dạy trong nhà trờng.
b. Khó khăn:
Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu, phòng học cho học sinh còn

thiếu, cha có phòng chức năng để phục vụ cho việc giảng dạy.
Trang thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, mặt khác chất lợng của các đồ dùng,
thiết bị dạy học cha tốt.
Đồng phúc là địa bàn dân c, sống chủ yếu nhờ nông nghiệp nên còn một số ít
gia đình cha quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình.
4. Nhiệm vụ đợc phân công.
- Giảng dạy: Dạy môn Sinh học lớp 9A, 9B, 9C, 9D.
- Kiêm ngiệm: Giáo dục công dân lớp 7
5. Năng lực, sở trờng, dự định cá nhân: Giảng dạy môn Sinh học
6. Đặc điểm học sinh (kiến thức, năng lực, đạo đức, tâm sinh lý)
a. Thuận lợi:
Học sinh đã nắm vững kiến thức đã học ở lớp dới.
Đa số học sinh ngoan, có ý thức đạo đức tốt, biết nghe lờp các thầy cô giáo.
Đối tợng dạy học là học sinh lớp 9, các em đang ở tuổi dạy thì. Vì vậy tâm lí
thờng không ổn định, muốn tự khẳng định mình, ham hiểu biết và có năng
lực t duy cao hơn.
b. Khó khăn:
Nhiều học sinh còn cha chịu khó học tập, ý thức cha tốt, thờng quậy phá và
gây mất trật tự trong giờ học.
Học sinh cha có điều kiện và thời gian học tập ở nhà phù hợp.
c. Kết quả khảo sát đầu năm
TT
Lớp Sĩ
số
Nữ Dân
tộc
TS
HC
gd
khó

Kết quả xếp loại học lực
năm học trớc
Kết quả xếp loại học lực
qua khảo sát đầu năm.
G K TB Y K
G k tb y
K
1
9A
0
0
2
9B
0
0
3
9C
0
0
4
9D
0
0
B. Chỉ tiêu phấn đấu
1. Kết quả giảng dạy
a. Số học sinh xếp loại học lực giỏi: 11 học sinh, tỷ lệ 7,48 %
b. Số học sinh xếp loại học lực khá: 54 học sinh, tỷ lệ 36,73 %
c. Số học sinh xếp loại học lực trung bình: 77 học sinh, tỷ lệ 52,38 %
d. Số học sinh xếp loại học lực yếu, kém: 5 học sinh, tỉ lệ 3,41 %
2. Sáng kiến kinh nghiệm: số lợng 1 , đề tài đổi mới phơng pháp dạy học.

3. Làm mới đồ dùng dạy học: ...
4. Bồi dỡng chuyên đề:
Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề do phòng giáo dục và cấp trên tổ chức,
các buổi sinh hoạt chuyên môn cụm huyện, sinh họat chuyên môn tại trờng để học tập và
nâng cao trình độ.
5. ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Môn Sinh học 9 ......
.
6. Kết quả thi đua.
a. Xếp loại giảng dạy: Khá
b. Đạt danh danh hiệu GVDG cấp: Huyện
C. Những giảI pháp chủ yếu
1. Đối với học sinh.
- Yêu cầu học sinh có đầy đủ vở ghi chép, SGK và dụng cụ học tập.
- Làm đầy đủ bài tập do giáo viên yêu cầu.
- Có đầy đủ vở bài tập, tài liêu tham khảo của môn học.
- Tích cực thi đua hoc tập , đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Đối với giáo viên.
- Thờng xuyên tự bồi dỡng, tích cực tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
- Tích cực bồi dỡng học sinh đôi tuyển học sinh giỏi, học sinh yếu kém.
- Phối hợp thờng xuyên với giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm để hoàn thành
tốt nhiệm vụ giảng dạy.
- Giảng dạy đúng tiến độ và phân phối chơng trình quy định.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổi sinh hoạt chuyên môn do
Phòng giáo dục và cấp trên tổ chức.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Chuẩn bị giáo án chu đáo, cẩn thận , đầy đủ, đúng quy định.
- Lên lớp đúng giờ, sử dụng và khai thác triệt để đồ dùng trực quan.
- Tích cực đổi mới phơng pháp dạy học.
- Tích cực đi dự giờ các đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, phơng pháp đổi mới.

- Lắng nghe ý kiến của các đồng nghiệp qua các buổi dự giờ để rút kinh nghiệm.
- Phân loại đối tợng học sinh để có phơng pháp dạy học phù hợp.
3. Xây dựng kế hoạch bồi dỡng học sinh.
* Học sinh giỏi:
- Qua các giờ dạy, chọn những học sinh có phẩm chất và năng lực phù hợp với việc
bồi dỡng học sinh giỏi. Động viên học sinh tích cực tham gia câu lạc bộ yêu thích môn
học.
- Thành lập đội tuyển học sinh giỏi để chuẩn bị thi học sinh giỏi cấp huyện, và thi sử
dụng thiết bị đồ dùng thí nghiệm.
- Thực hiện bồi dỡng học sinh giỏi từ 1 đến 2 buổi trên tuần.
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ chơng trình, chuẩn bị tốt giáo án lên lớp, su tầm tài
liệu tham khảo nâng cao kiến thức, các đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh của các
năm trớc để bồi dỡng cho các em có đủ kiến thức.
- Rèn cho các em kĩ năng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức cũng nh khả năng
quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề.
- Rèn kĩ năng làm bài, trình bày bài và thờng xuyên kiểm tra kết quả học tập để có h-
ớng điều chỉnh phù hợp.
* Học sinh đại trà.
- Rèn cho các em kĩ năng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức cũng nh khả năng
quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề.
- Rèn kĩ năng làm bài, trình bày bài và thờng xuyên kiểm tra kết quả học tập để có h-
ớng điều chỉnh phù hợp.
- Giảng dạy nhiệt tình, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất của ch ơng
trình.
* Học sinh yếu kém
- Thờng xuyên quan tâm động viên, đôn đốc các em tích cực và cố gắng học tập.
- Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò để tránh sự mặc cảm, tự ti đồng
thời tạo cho các em niềm tin về sự tiến bộ, phát huy khả năng tự học cho các em.
- Thờng xuyên kiểm tra việc học tập trên lớp cũng nh ở nhà.
- Giao cho các em những câu hỏi và bài tập phù hợp với trình độ nhận thức của từng

em, kiểm tra cho điểm để khích lệ, động viên các em.
- Phối hợp với giáo viên bộ môn, gia đình để sử lí nghiêm khắc những học sinh ch a có
ý thức học tập tốt.

D. Những điều kiện (công tác quản lí, chỉ đạo, CSVC) để thực
hiện kế hoạch.
- Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm tới đội ngũ giáo viên, phân công chuyên môn
hợp lí, thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc giáo viên để thực hiện tốt công tác giảng dạy.
- Nhà trờng phối hợp với tổ chuyên môn thờng xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt
chuyên môn tại trờng, các đợt hội giảng theo định kì để các giáo viên trong trờng giao lu,
học hỏi phơng pháp và kinh nghiệm giảng dạy.
- Tổ chức các lớp học tập để nâng cao trình đồ tin học cho giáo viên đáp ứng đ ợc với
việc đổi mới công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Tạo điều kiện cho giáo viên có điều kiện học tập để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.

- Ban giám hiệu tham mu với địa phơng để xây dựng thêm một số phòng học kiên cố,
phòng chức năng (phòng thí nghiệm- thực hành, phònh công nghệ thông tin phục vụ
giảng dạy đạt hiệu quả.
- Tu sửa, lau chùi, làm mời và mua thêm một số trang thiết bị dạy học cần thiết để
giáo viên lên kế hoạch sử dụng đồ dùng giảng dạy môn học.

Phần thứ 2: kế hoạch giảng dạy cụ thể
Môn học: Sinh học lớp 9
Tổng số tiết:70 tiết
Lý thuyết: 46 tiết
Thực hành: 13 tiết
Bài tập: 2 tiết
Kiểm tra 45 phút: 2 tiết
Ôn tập: 5 tiết

Kiểm tra học kì: 2 tiết
Số tiết 2 tiết / tuần
Số tiết thực hành, thí nghiệm: 7
Số tiết ngoại khoá: 0
Nội dung ngoại khoá: không

Môn: Sinh học lớp 9. Tổng số tiết: 70 tiết, số tiết/ tuần: 2 tiết (Lý thuyết: 46 tiết;
thực hành, thí nghiệm: 13 tiết; bài tập: 2 tiết; kiểm tra 45 phút : 2 tiết ; Ôn tập : 5
tiết ; kiểm tra học kì : 2 tiết ; số tiết ngoại khoá : 0 ; nội dung ngoại khoá : 0 )
Tuần Lớp Tên chơng, bài
(LT, TH)
Thứ
tự tiết
trong
PPCT
Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng, thái độ) trọng
tâm
Phơng pháp dạy
học chủ yếu
Tuần 1 9
Chơng I: Các tn
của Menđen.
Bài 1: Menen v
Di truyn hc
Bài 2: Lai mt
cp tớnh trng
1
2
- Trình bày đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa
của dth

- Hiểu đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai
của Menđen, ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu
trong DTH.
- HS phân tích đợc tn lai một cặp tính trạng của
Menđen.
- Hiểu và phát biểu đợc nội dung quy luật phân li.
- Giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan
điểm của Menđen.
- Trực quan, vấn
đáp, thuyết
trình, hoạt động
nhóm, cá nhân
Tuần 2 9
Bài 3: Lai mt
cp tớnh trng
(tip theo)
3 - Trình bày đợc nội dung, và ứng dụng của các phép
lai phân tích, giải thích đợc vì sao quy luật phân li
chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
- Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân li đối với
- Trực quan, vấn
đáp, thuyết
trình, hoạt động
nhóm, cá nhân.

×