Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Sinh học khối 8 - Tiết 11: Tiến hoá của hệ vận động vệ sinh hệ vận động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.74 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ:ĐẠI SỐ TỔ HỢP. TOÙM TAÉT LYÙ THUYEÁT: 1)CÁC ĐỊNH NGHĨA, KÝ HIỆU VAØ CÔNG THỨC: a)Định nghĩa1:Cho tập hợp A có n phần tử (n  N ; n  1) ,mỗi bộ gồm n phần tử của tập A sắp thứ tự (mỗi phần tử có mặt đúng một lần)gọi là một hoán vị của n phần tử đó. *Kí hiệu :Số hoán vị của n phần tử được kí hiệu là :Pn. *Công thức: Pn  1.2.3....(n  1).n  n! *Chuù yù: 1! = 1 ; Qui ước 0!=1 ; (n-1)!.n = n! b)Định nghĩa 2: Cho tập hợp A có n phần tử (n  N ; n  1) ,mỗi bộ gồm k(k  N ) phần tử của tập A sắp thứ tự (mỗi phần tử có mặt đúng một lần);(1  k  n) gọi là một chỉnh hợp chập k của n phần tử của tập hợp A. *Kí hiệu: chỉnh hợp chập k của n phần tử kí hiệu là: Ank . *Công thức :. Ank  n(n  1)(n  2)....(n  k  1) . n! . (n  k )!. *Chú ý: Nếu trong định nghĩa 2) ta lấy k = n thì trở lại định nghĩa 1). Vậy Ann  Pn. .. c)Định nghĩa 3: Cho tập hợp A có n phần tử,mỗi tập hợp con của A có k phần tử (0  k  n) gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. *Kí hiệu:Số các tổ hợp chập k của n phần tử kí hiệu là C nk . *Công thức :. C nk . n! k!(n  k )!. ; C nk  C nn  k. ; C nk1  C nk11  C nk .. 2)NHỊ THỨC NIUTƠN VAØ CÁC CÔNG THỨC QUAN TRỌNG: n. *Nhị thức NiuTơn: (a  b) n   C nk a n  k .b k  C n0 a n  C n1 a n 1 .b  ...  C nk a n  k .b k  ...  C nn b n . k 0. *Các công thức :a) Số hạng thứ k+1 của khai triển nhị thức là: Tk 1  C nk a nn  k .b k . b) C n0  C n1  C n2  ...  C nk  ...  C nn  2 n . c) C n0  C n1  C n2  C n3  ...  (1) k C nk  ...  (1) n C nn  0 .. I.CÁC SỐ TỔ HỢP - CHỈNH HỢP – HOÁN VỊ. Bài 01:Cho tập A có 20 phần tử. a)Có bao nhiêu tập hợp con của A. b)Có bao nhiêu tập hợp con khác  của A mà các phần tử là số chẵn? An4 4 143 Bài 02:Tìm các số âm trong dãy số x1,x2,…,xn,… với xn =  ; n  1,2,3,... . Pn  2 4 Pn. Bài 03:Giải phương trình với ẩn số x (hoặc n): a) Px . Ax2  72  6( Ax2  2.Px ) . ; b) Ax2 .C xx 1  48 . (27) Lop12.net. ; c) 23 Ax4  24Ax31  C xx  4  Nguyeãn Coâng Maäu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHUYÊN ĐỀ:ĐẠI SỐ TỔ HỢP d). 1 1 1  x  x x C 4 C5 C6. ; e). Px  2  210 Axx14 .P3. ; f) 35.C 2xx1  132.C 2x( x 1) .. Bài 04:Giải phương trình với ẩn số x (hoặc n): a) x 2 .C xx14  12.C x31  x.C xx14 ; b) Ax3  C xx  2  14 x c) C14x  C14x  2  2C14x 1. ; d) C n0  2C n1  2 2 C n2  ....  2 n.C nn  243 .(n  N ; n > 1). e) C 1x  6C x2  6C x3  9 x 2  14 x. ; f) 12C xx31  55 Ax21. 1 Pn 1 2. g) An3  3 An2 . ( Khoái D – 2002) . ; h) An21  C n1  79 . 2 Axy  5C xy  90 5 Axy  2C xy  80. Baøi 05:Giaûi heä phtrình : a) . ; b). C xy1 C xy 1 C xy 1   6 5 2.  A5yx3 : A5yx 2  1 : 7 C 5yx 2 : C 5yx3  7 : 4. ; c) . Bài 06:Giải bất phương trình (ẩn x hoặc n là số nguyên dương): a) C 5n 1  C 5n ; b) Ax3  5. Ax2  21x ; c) 14 P3 .Cnn13  An41 . d) C nn12  C nn11  110. ; e) C n45 . 143 Pn 5 . 0 96 Pn 3. 5 4. ; f) C n41  C n31  . An2 2  0. Bài 07:Chứng minh rằng : a) C 20n  C 22n .3 2  C 24n 3 4  ....  .C 22nn 3 2 n  2 2 n 1 (2 2 n  1) . b) C 22n  C 24n ....  .C 22nn 2  C 21n  C 23n ....  .C 22nn 1  2 trong đó n  N ; n > 1. c) C nk  2C nk 1  C nk  2  C nk 2 với 2  k  n . d) C n1 .3 n 1  2C n2 .3 n  2  ....  n.C nn  n.4 n 1 e) C nk  3C nk 1  3C nk  2  C nk 3  C nk3 với 3  k  n . f) C nk  4C nk 1  6C nk  2  4C nk 3  C nk  4  C nk 4 với 4  k  n . Bài 08:Chứng minh các đẳng thức sau: a) 1  10.C 21n  10 2 C 22n  10 3.C 23n  ....  10 2 n 1.C 22nn 1  10 2 n  (81) n . 1 1 1 1 1 1 .C 2 n  C 22n  .C 23n  C 24n  ....  .C 22nn 1  C 22nn  0 . 2n 2n  1 2n  2 2n  3 2 m m m m m 1 m 1 c) C n  C n 1  C n  2  ...  C n 10  C n 1  C n 10 .. b). d) 1.C n1  2.C n2  ....  n.C nn  n.2 n 1 . e) 2.1.C n2  3.2C n3  ....  n(n  1).C nn  n.(n  1)2 n  2 . f) C 20n  C 22n  ....  .C 22nn 2  C 21n  C 23n  ....  .C 22nn 1 với n  N ; n > 0 . 1. Baøi 09:a)Tính In=  (1  x) n dx . 0. 1 2. 1 3. 1 4. b)Từ đó chứng minh : C n0  C n1  C n2  C n3  ... . 1 2 n 1  1 C nn  với n  N ; n > 0 n 1 n 1. 1. Baøi 10:a)Tính I =  x 2 (1  x 3 ) n dx . 0. (28) Lop12.net. Nguyeãn Coâng Maäu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHUYÊN ĐỀ:ĐẠI SỐ TỔ HỢP b)Chứng minh rằng:. 1 0 1 1 1 2 1 3 1 2 n 1  1 C n  C n  C n  C n ...  C nn  . 3 6 9 12 3n  3 3(n  1). Baøi 11:Baèng caùch so saùnh heä soá cuûa xm trong hai veá cuûa : (1  x) m .(1  x) m  (1  x) 2 m . Hãy chứng minh : C m0   C m1   ...  C mm   C 2mm . 2. 2. 2. Bài 12:Dùng đẳng thức (1  x) m .(1  x) n  (1  x) m  n để chứng minh rằng : C nk .C m0  C nk 1 .C m1  ...  C n0 .C mk  C mk  n . 1. Baøi 13:a)Tính I =  x(1  x)19 dx . 0. 1 0 1 1 1 2 1 1 C19  C19  C19  ... C1918  C1919 . 2 3 4 20 21 1 1 1 1 C nn 2 n . Bài 14:a)Với mỗi số tự nhiên n hãy tính tổng :s = C n0  C n1 2  C n2 2 2  C n3 2 3  ...  2 3 4 n 1 1 2 3 4 n n b) Tính tổng S = C n  2C n  3C n  4C n  ....  (1) .nC n trong đó n  N ; n > 2.. b)Ruùt goïn toång S =. C n2 C n3 C np C nn c) Tính toång S = C  2. 1  3. 2  ...  p. p 1  ...  n. n 1 . Cn Cn Cn Cn 1 n. 2 2  1 1 23  1 2 2 4  1 3 2 n 1  1 n Cn  Cn  C n  ...  C n (khoái B-2003) d) Tính toång S = C  2 3 4 n 1 A 4  3 An3 Bài 15: ( Khối D-2005)Tính giá trị của biểu thức M = n 1 ,biết rằng n thoả mãn đẳng (n  1)! 0 n. thức : C n21  2C n2 2  2C n23  C n2 4  149 (với n là số nguyên dương, Ank là số chỉnh hợp chập k của n phần tử, C nk là số tổ hợp chập k của n phần tử).. II. NHỊ THỨC NIUTƠN – XÁC ĐỊNH :HỆ SỐ ; SỐ HẠNG.  1 2x  Baøi 01:Trong khai trieån cuûa    3 3  hệ số ak lớn nhất. (0  k  10). 10. thành đa thức a 0  a1 x  ...  a9 x 9  a10 x10 (ak  R),hãy tìm. Baøi 02:Tính heä soá cuûa x 25 y 10 trong khia trieån x 3  xy  . Bài 03:Tính các hệ số của x2 ; x3 trong khai triển của biểu thức : (x+1)5 + (x-2)7 . 15.  .  Bài 04:a)Tìm x để trong khai triển của  x . 1 lg x 1. 6. .  1 b)Tìm x để trong khai triển của   x lg 2 7  x. 12.  x  ,có số hạng thứ tư bằng 200  9. x.   ,có số hạng thứ ba bằng 36.103  . c)Với giá trị nào của x thì trong khai triển của x  x lg x  ,có số hạng thứ ba bằng 106 5. (29) Lop12.net. Nguyeãn Coâng Maäu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHUYÊN ĐỀ:ĐẠI SỐ TỔ HỢP  a Baøi 05:a)Trong khai trieån cuûa  3  b . 21. . b   ,tìm soá haïng maø a vaø b coù soá muõ nhö nhau . 3 a . . n. b)Trong khai triển của nhị thức 1  x  1  x số hạng thứ ba có hệ số bằng 28 . Tìm số hạng đứng giữa của khai triển đó ? c)Tìm heä soá cuûa x8 trong khai trieån (1+x2-x3)9 .  a b2  a2 Bài 06:a)Trong khai triển của nhị thức   a ba. n.   ,số hạng thứ ba có hệ số bằng 21 .Tìm . số hạng thứ tư của khai triển ? m. . b)Tìm số hạng thứ 13 của khai triển  9 x  . 1   nếu hệ số của số hạng thứ ba của khai 3x . trieån baèng 105.  . a x. m. Bài 07:a)Trong khai triển  x 2   , hệ số của các số hạng thứ tư và thứ mười ba bằng nhau . Tìm số hạng không chứa x . 1   b)Tìm số hạng không chứa x khi khai triển  x  4  x  . 10. Bài 08:Khai triển (3x+2y-3)10 ta được một đa thức của hai biến x,y.Hãy tính tổng các hệ số của khai trieån naøy. Bài 09:Tìm hệ số của số hạng thứ sáu của khai triển biểu thức M = (a+b)n nếu biết hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển bằng 45. Bài 10:a)Tìm số hạng không chứa căn thức của khai triển nhị thức. . . 5. 2 3 3 .. n.  1  b)Trong khai triển nhị thức  x  4  thì ba hệ số đầu tiên tạo nên một cấp số cộng. 2 x . Tìm các số hạng dạng hữu tỷ của khai triển ? Bài 11:Khai triển đa thức :P(x)=(x+1)10 + (x+1)11+ (x+1)12 + (x+1)13+ (x+1)14 ra dạng : P(x)= a0+a1x+a2x2+…+a14x14.Haõy xaùc ñònh heä soá a10 . Bài 12:(Khối A-2003)Tìm hệ số của số hạng chứa x8 trong khai triển nhị thức NiuTơn của : n.  1 5  n 1 n  3  x  bieát raèng C n  4  C n 3  7(n  3) (n laø soá nguyeân döông , x > 0). x . Bài 13:(Khối D-2003).Với n là số nguyên dương,gọi a3n-3 là hệ số của x3n-3 trong khai triển thành đa thức của (x2 + 1)n.(x+2)n.Tìm n để a3n-3 =26n. Bài 14:(Khối A-2002)Cho khai triển nhị thức : n. n. n 1. n 1. n. x  x21   x   x 1   x 1    x   x 1    x   2  2 3   C 0n . 2 2   C n1  2 2  . 2 3   ...  C nn 1  2 2 . 2 3   C nn  2 3  ,Bieát                           3 1 rằng trong khai triển đó C n  5C n và số hạng thứ tư bằng 20n .Hãy tìm n và x.. Bài 15: (Khối D-2004)Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niutơn của : (30) Lop12.net. Nguyeãn Coâng Maäu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHUYÊN ĐỀ:ĐẠI SỐ TỔ HỢP 7. 3 1   x  4  ,với x>0. x . Baøi 16: (Khoái A-2005)Tìm soá nguyeân döông n sao cho: C 21n 1  2.2C 22n 1  3.2 2 C 23n 1  4.2 3 C 24n 1  ...  (2n  1).2 2 n.C 22nn11  2005 .. III. ĐẾM – CHỌN :SỐ SỰ VIỆC,SỐ HIỆN TƯỢNG,SỐ ĐỒ VẬT. PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Thường lập luận để có thể coi mỗi sự việc mà ta phải đếm hoặc chọn là việc lấy ra k phần tử từ một tập hợp A có n phần tử (k≤ n). *Nếu k phần tử được lấy ra từ tập A không có vấn đềø thứ tự thì dùng số tổ hợp chập k của n phaàn tö cuûa taäp A . *Nếu giữa k phần tử được lấy ra từ A có vấn đề thứ tự thì phải chú ý : +Nếu vai trò các phần tử được lấy ra từ A như nhau(nghĩa là các phần tử của A có cơ hội đồng đều trong sự lựa chọn)thì dùng số chỉnh hợp khi k< n và dùng hoán vị khi k = n. + Nếu vai trò các phần tử được lấy ra từ A khác nhau thì lý luận bằng qui tắc đếm . Bài 01:Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7.Có thể lập được bao nhiêu số gồm 10 chữ số được chọn từ 8 chữ số trên,trong đó có chữ số 6 có mặt đúng 3 lần ,các chữ số còn lại có mặt đúng một laàn. Bài 02:Từ tập thể gồm 14 người,có 6nam và 8 nữ trong đó có An và Bình,người ta muốn chọn một tổ công tác gồm 6 người.Tìm số cách chọn trong mỗi trường hợp sau: a)Trong tổ phải có cả nam lẫn nữ. b)Trong tổ có1 tổ trưởng,5 tổ viên,hơn nữa An và Bình đồng thời không có mặt trong tổ. Bài 03:Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5,6.Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên mà mỗi số có 5 chữ số khác nhau và trong đố nhâùt thiết phải có chữ số 5. Bài 04:Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 thiết lập tất cả các số có 6 chữ số khác nhau.Hỏi trong các số đã thiết lập được,có bao nhiêu số mà hai chữ số 1 và 6ø không đứng cạnh nhau. Bài 05:Trong một trận chung kết giải cờ vua đồng đội toàn trường có hai đội A và B tham dự, mỗi đội có 5 kỳ thủ.Ban giám khảo chọn từ mỗi đội 3 kỳ thủ để xếp thành 3 cặp thi đấu cùng lúc trong một lịch thi đấu (mỗi cặp gồm một kỳ thủ đội A gặp một kỳ thủ đội B trong một ván đấu).Hỏi có thể xếp được bao nhiêu lịch thi đấu khác nhau ? Bài 06:Một lớp học có 10 học sinh nam và 120 học sinh nữ.Cần chọn ra 5 người trong lớp để đi làm công tác phong trào.Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu trong 5 người đó phải có ít nhất : a)02 học sinh nam và 02 học sinh nữ. b)01 học sinh nam và 01 học sinh nữ. Bài 07:a)Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau,trong đó có mặt chữ số 0 nhưng không có mặt chữ số 1. b) Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số ,biết rằng chữ số 2 có mặt đúng hai lần,chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần. (31) Lop12.net. Nguyeãn Coâng Maäu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHUYÊN ĐỀ:ĐẠI SỐ TỔ HỢP c)Hỏi có tất cả có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau mà trong số này luôn có hai chữ số 0 và1 ? Bài 08:Cho tâp hợp A = 1,2,3,4,5,6. a)Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lấy từ tập A ? b)Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 436 và gồm ba chữ số khác nhau được lấy từ A ? Bài 09:Cho 8 chữ số :0,1,2,3,4,5,6,7.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau từ các chữ trên trong đó nhất thiết phải có mặt chữ số 4. Baøi 10:Trong soá 16 hoïc sinh coù 3 hoïc sinh gioûi,5 hoïc sinh khaù,8 hoïc sinh trung bình.Coù bao nhiêu cách chia số học sinh đó thành hai tổ mỗi tổ 8 người,sao cho ở mỗi tổ đều có học sinh gioûi vaø moåi toå coù ít nhaát hai hoïc sinh khaù. Bài 11:Với các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số chẵn có ba chữ số khác nhau và không lớn hơn 789. Bài 12:Với 10 chữ số từ 0 đến 9,có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số mà các chữ số đó đều khác nhau. Baøi 13:Coù bao nhieâu caùch saép xeáp 5 baïn hoïc sinh A,B,C,D,E vaøo moät chieác gheá daøi sao cho: a)Bạn C ngồi chính giữa. b)Hai bạn A và E ngồi ở hai đầu ghế. Bài 14:Trong một phòng có 2 bàn dài,mỗi bàn có 5 ghế .Người ta muốn xếp chỗ ngồi cho 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi nếu: a)Caùc hoïc sinh ngoài tuyø yù. b)Các học sinh nam ngồi một bàn và các học sinh nữ ngồi một bàn. Bài 15:Cho tâp hợp các chữ số 0,1,2,3,4,5,6.Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số không chia hết cho 3 mà các chữ số trong mỗi số là khác nhau. Bài 16:Xếp 5 người trong đó có 2 nam ,3 nữ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi.Hỏi có bao nhieâu caùch saép xeáp sao cho: a)3 người nữ ngồi cạnh nhau? b)Nam, nữ ngồi xen kẽ nhau? Bài 17:Cho 5 chữ số 1,2,3,4,5.Tìm tổng của tất cả các số gồm 5 chữ số tạo bỡi các hoán vị của năm chữ số trên. Bài 18:Hỏi với 10 chữ số từ 0 đến 9 có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau. Bài 19:Một nhóm học sinh gồm 10 nam và 5 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách chọn trong mỗi trường hợp sau: a)Ba hoïc sinh trong nhoùm. b)Ba học sinh trong nhóm trong đó có 2 nam và 1 nữ. Bài 20: a)Tìm số các máy điện thoại có 6 chữ số (có thể có). b) Tìm số các máy điện thoại có 6 chữ số khác nhau. c) Tìm số các máy điện thoại có 6 chữ số với chữ số đầu tiên là 8. Bài 21:Xét tập hợp X = 1,2,3,4,5,6,7.Tìm các số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ X sao cho: a)Có chữ số đầu tiên là 3. b)Không tận cùng bằng chữ số 4. (32) Nguyeãn Coâng Maäu Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHUYÊN ĐỀ:ĐẠI SỐ TỔ HỢP c)Cứ hai chữ số kề nhau thì khác nhau. d)Không được bắt đầu bằng 123. e)Các chữ số phân biệt. Bài 22:Tìm số các hoán vị của 7hsinh,biết rằng có3 hsinh được chỉ định phải đứng cạnh nhau. Bài 23:Từ một lớp học có 40 học sinh ,cử ra một ban đại diện lớp gồm 5 học sinh.Trong đó: Một lớp trưởng,một lớp phó và ba uỷ viên.Hỏi có bao nhiêu cách lập ban đại diện. Bài 24:Trên giá sách có 30 tập sách.Có thể sắp xếp theo bao nhiêu cách khác nhau để có: a)Tập 1 và tập 2 đứng cạnh nhau. b)Tập 5 và tập 6 không đứng cạnh nhau. Bài 25:Tìm số đường chéo của một đa giác lồi n cạnh. Baøi 26:Trong maët phaúng coù 10 ñieåm sao cho khoâng coù 3 ñieåm naøo trong chuùng laø thaúng haøng. Hỏi số tam giác có được chọn từ 10 điểm nêu trên ? Bài 27:Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ.Có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh sao cho : a)Số học sinh nam hay nữ là tuỳ ý. b)Phải có 2 nam và 2 nữ. c)Phải có ít nhất 1 nữ. Bài 28:Từ tâp hợp X = 0,1,2,3,4,5có thể tạo bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số sao cho chữ số 2 có mặt 3 lần,còn 5 chữ số còn lại có mặt đúng một lần. Bài 29:Trong mặt phẳng cho 10 đường thẳng và 10 đường tròn (phân biệt).Hãy tìm số giao ñieåm toái ña coù theå coù cuûa chuùng. Bài 30:Cho tập hợp A = 0,1,2,3,4 ,hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau vaø chia heát cho 3 ? Bài 31(Khối B-2002)Cho đa giác đều A1A2…A2n (n≥ 2,nnguyên dương)nội tiếp trong đường troøn (O).Bieát raèng soá tam giaùc coù caùc ñænh laø 3 trong 2n ñieåm A1,A2 ,…,A2n nhieàu gaáp 20 laàn soá hình chữ nhật có các đỉnh là 4 trong 2n điểm A1,A2 ,…,A2n ,tìm n ? Baøi 32:(Khoái B-2004)Trong moät moân hoïc,thaày giaùo coù 30 caâu hoûi khaùc nhau goàm 5 caâu hoûi khó,10 câu hỏi trung bình,15 câu hỏi dễ.Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra,mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau,sao cho trong mỗi đề nhất thiết phải có đủ ba loại câu hỏi (khoù,trung bình,deã)vaø soá caâu hoûi deã khoâng ít hôn 2 ? Bài 33: :(Khối B-2005)Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người,gồm 12 nam và 3 nữ.Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp đỡ ba tỉnh miền núi,sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ ? Bài 34:Hỏi có tất cả có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà tất cả các chữ số đều laø soá chaün ? ----------------------------------------. (33) Lop12.net. Nguyeãn Coâng Maäu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×