Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lý 6 tuần 12: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 1. ----------------------------TIẾT 73 Ngày soạn: NHỚ RỪNG <Thế Lữ > A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.CHUẨN KTKN. 1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh: - Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. -Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ 2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ. II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:. Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận. B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp C.CHUẨN BỊ: -Thầy: Soạn bài. -Trò: Đọc và soạn trước bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới III.Bài mới:  Giới thiệu bài Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên, nhưng là nhà thơ mới tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ như vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam. Ông không bàn về thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ… với những bài thơ mới đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật như : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu…  Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I. Tìm hiểu chung - H/s đọc chú thích SGK 1. Tác giả : (1907 – 1989) ? Trình bày những nét cơ bản về tác giả - Tên thật : Nguyễn Thế Lữ - Bút danh : Thứ Lễ Thế Lữ? - Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới - Quê : Bắc Ninh. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 2. ----------------------------đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới - Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám, kinh dị… - Trước cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng ông chuyển sang hoạt động sân khấu và trở thành một trong những người xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam ? Ông xuất bản những tác phẩm nào ? 2.Tác phẩm: - Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng và máu (1934)… ? Em biết gì về bài thơ “Nhớ rừng”? - “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và được đánh giá là tác phẩm mở đường cho sự chiến thắng của thơ mới -GV hướng dẫn cách đọc 3. Đọc, giải thích từ khó Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng… kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực -Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu) - Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới - Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt - Vần : Gieo vần liền, chân, bằng – trắc nối tiếp  Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ -GV đọc mẫu, 1-2 HS đọc -G/v kiểm tra việc nhớ từ khó ? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy 4. Bố cục cho biết nội dung của mỗi đoạn? - Đoạn 1: (Tám câu thơ đầu) Cảnh con hổ ở vườn Bách thú - Đoạn 2 – 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vũi của nó - Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra ngự trị hai đối tượng tương phản trong bài? ý  hai cảnh tương phản : Cảnh vườn Bách nghĩa của hình tượng tương phản đó? thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ – nơi con hổ tung hoành hống hách GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 3. ----------------------------những nhày xưa. Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng HOẠT ĐỘNG 2 :  Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con -H/s đọc lại đoạn 1 – 4 hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề ? Theo em nội dung của đoạn thơ này là II. Phân tích 1. Cảnh con hổ trong vườn bách thú gì ? ? Tâm trạng đó cảu con hổ được miêu tả  Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngán của con hổ ở vườn bách thú căm uất của con hổ có gì đặc sắc?  Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung Tác gải đã sử dụng phương pháp đối lập, hoành chốn nước non hùng vĩ  bị nhốt giúp ta cảm nhận được nổi căm uất, tuyệt chặt trong củi sắt, trở bằng thứ đồ chơi, vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại tư tưởng của ngang bầy với bọn dở hơi… tầm thường. chú hổ + Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa Như vậy : + Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức hàng ngày tạo thành khối, như khối đá nặng trĩu lòng… được tình tế đắng cay, cam chịu + Bên trong : Ngùn ngụt lửa cơm hờn uất  Đó chính là: Đặc trưng của bút pháp lãng hận mạn ? Tác giả sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả con hổ ? * Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng Câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, như là tâm trạng của mọi người câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh  Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít bằng, giọng điệu chán trường, u uất, một nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp khát khao độc lập, tự do của người dân dồn dập, lúc kéo dài như một tiếng thở dài Việt Nam khi đó” ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : “gậm” E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố KTKN: -Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú là tâm trạng như thế nào ? Được thể hiện qua từ ngữ nào? *HD tự học và chuẩn bị: -Đọc thuộc lòng khổ thơ 1 -Tiếp tục tìm hiểu cvác đoạn còn lại.. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 4. ----------------------------TIẾT 74 Ngày soạn: NHỚ RỪNG <Thế Lữ > A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.CHUẨN KTKN: 1.Kiến thức: Qua giờ học giúp Học sinh: - Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức tây học: Chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. -Nắm và hiểu được hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ 2.Kỷ năng: Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. -Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nước nô lệ là đau khổ… II.NÂNG CAO MỞ RỘNG: Giới thiệu thơ mới có đặc điểm: Số dòng, số chữ trong mỗi câu…… B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm – Phân tích – Vấn đáp C.CHUẨN BỊ: -Thầy: Soạn bài. -Trò: Đọc và soạn trước bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới III.Bài mới:  Giới thiệu bài  Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 2.Con hổ nhớ về quá khứ. - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2 và 3 ? Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? - Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ sắc, thảo hoa, thét, dữ dội. ? Con hổ xuất hiện được tác giả miêu tả như thế nào? Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng  Trên cái phông nền rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. - Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm -> GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 5. ----------------------------Cảnh núi rừng thiên nhiên hùng vĩ, cái gì cũng to lớn, phi thường, hoang vu, bí mật, kì vĩ, lạ lùng, oai linh, ghê gớm. ? Qua đó thể hiện tâm trạng của con hổ như thế nào? ? Khổ thơ thứ ba được coi như một bộ tranh tứ bình  Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự độc đáo về chúa sơn lâm hãy chỉ ra sự độc đáo ấy? hào về oai phong của mình.  Cảnh những đêm vàng bên bờ suối hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng - Đêm vàng - say mồi đứng uống ánh tan đầy lãng mạn. trăng tan.  Cảnh ngày mưa chuyển bốn phương ngàn với - Ngày mưa chuyển bốn phương hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vương ta lặng ngàn- lặng ngắm giang sơn đổi mới. - Bình minh cây xanh nắng gộingắm giang sơn đổi mới.  Cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hoà tiếng chim ca. ánh sáng, rộn rã tiếng chim đanh ca hát cho giấc - Chiều lênh láng máu sau rừng- đợi ngủ của chúa sơn lâm. chết mảnh mặt trời gay gắt.  Cảnh chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội - Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. với con hổ đang đợi mặt trời chết để chiếm lấy Cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp riêng phần bí mật trong vũ trụ. hùng vĩ, tráng lệ, thơ mộng và con hổ -Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện cũng nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, ra trong nỗi nhớ da diết của con hổ kiêu hùng, một chúa sơn lâm đầy uy ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào lực. trong khổ thơ trên? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? ? Qua đó nhà thơ muốn bộc lộ tâm trạng gì ?  Làm nổi bật sự tương phản, đối lập giữa hai cảnh tượng, hai thế giới nhà thơ đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc đối với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi đó.. - Một loạt điệp ngữ nào đâu, đâu những diễn tả nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ thấy nữa, và giấc mơ huy hoàng đó đã khép lại trong tiếng than u uất: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?. -Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối ? Trở về với thực tại,cảnh vật ở đoạn thơ thứ tư có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn đầu bài thơ? + Giống: đều miêu tả tâm trạng chán chường, uất 3.Trở về với thực tại chán chường, u hận của con hổ. uất. +Khác: Cái nhìn của chúa sơn lâm mở rộng hơn, tỉ mỉ, chi tiết hơn. - Cảnh vườn bách thú dưới cái nhìn của chúa sơn lâm đáng chán, đáng GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 6. -----------------------------. ? Khổ thơ cuối mở đầu và kết thúc đều bằng hai câu biểu cảm nói lên điều gì? HOẠT ĐỘNG 2 ? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật của bài thơ?  Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng nhưng nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc.. * Ghi nhớ SGK. khinh ghét. Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, câu trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới lách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Tất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ, do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người nên rất tầm thường, giả dối chứ không phải của thế giới tự nhiên. - Khổ thơ cuối thể hiện tâm trạng bức xúc của con hổ lên đến đỉnh cao sự chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực trong cảnh hiện tại và tương lai. III. Tổng kết Nghệ thuật nổi bật của bài thơ - Cảm hứng lãng mạn. - Hình ảnh con hổ : Biểu tượng thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình . Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú biểu cảm. - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú. - Nhạc tính, âm điệu dồi dào, ngắt nhịp linh hoạt.. E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: *Củng cố KTKN: -Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng, cảm xúc của mình mà lại mượn lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú? *HD tự học và chuẩn bị: -Học thuộc lòng bài thơ -Làm bài tập 3,4 -Soạn bài: Câu ghi vấn. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 7. -----------------------------. TIẾT 75 Ngày soạn: CÂU NGHI VẤN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I.CHUẨN KIẾN THỨC, KỶ NĂNG: 1.Kiến thức: -HS nắm đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn -Chức năng chính của câu nghi vấn. 2.Kỷ năng: -Nhận biết và hiểu được chức năng của câu nghi vấn trong 1 văn bản cụ thể. -Phân biệt được câu nghi vấn với 1 ssố kiểu cau dễ lẫn 3.Thái độ: Có thói quen sử dụng trong khi viết bài. II.NÂNG CAO MỠ RỘNG B.CHUẨN BỊ: +Giáo viên: Soạn bài. Chuẩn bị 1 số kiểu câu dễ lẫn với câu nghi vấn. +Học sinh: Đọc trước bài B.PHƯƠNG PHÁP: Tìm hiểu ví dụ – Phân tích – Bài học -Giáo viên: Bảng phụ (Máy chiếu) -Học sinh: Đọc trước bài D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1 I.Đặc đIểm hình thức và chức năng -GV gọi học sinh đọc đoạn trích SGK. chính. ? Trong đoạn trích câu nào là câu nghi vấn ? 1. Xét VD: SGK - Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không. - Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? - Hay là u thương chúng con đói quá. ? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó + Đặc điểm: Có những từ nghi vấn (có là câu nghi vấn ? không, làm sao, hay là,…) - HS trình bày + Hình thức: Câu nghi vấn kết thúc bằng - GV nhận xét dấu? + Chức năng: Câu nghi vấn dùng để hỏi. 2. Ghi nhớ: SGK ? Vậy theo em thế nào la câu nghi vấn nêu * VD: GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 8. ----------------------------một số ví dụ về câu nghi vấn ? - HS thảo luận trình bày - GV nhận xét GV trong các câu nghi vấn chúng ta thấy rất rõ chức năng của chúng được dùng để hỏi. Nhưng cũng có những câu nghi vấn dùng để khẳng định 1 quan niệm, 1 ý tưởng nào đó mà không cần phải trả lời. Còn về đặc điểm và hình thức thì luôn giống nhau.. a. Tâm tư tình cảm của tác giả được thể hiện qua bài thơ như thế nào? b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối… ? c. Lượm ơi còn không?  Câu a yêu cầu phải trả lời Câu b và c không yêu cầu phải trả lời mà ở đây hỏi để nhấn mạnh khẳng định.. HOẠT ĐỘNG 2 II. Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh giải quyết các bài tập (SGK) * Bài tập 1: (SGK) Xác định câu nghi vấn - Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? - Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế ? - Văn là gì ? chương là gì ? - Đùa trò gì ? cái gì thế ? - Chị cóc béo xù đứng trước nhà ta đấy hử ? * Bài tập 2 (SGK): Căn cứ vào đâu xác định câu - Có thể thay từ “hay” -> không thể thay nghi vấn ? có thể thay “hay” bằng “hoặc”. bằng hoặc - Nếu thay: Sai ngữ pháp  chuyển sang câu khác có ý nghĩa khác Không  Không phải là câu nghi vấn * Bài tập3 (SGK):. - Câu a,b: có các từ nghi vấn (kết cấu chứa những từ này là chức năng bổ ngữ) - Câu c, d: cái nào, cũng.. * Bài tập 4, 5: (HS làm phiếu học tập – gọi học sinh trình bày) E.CŨNG CỐ DẶN Dề IV.Cũng cố: -Thế nào là câu nghi vấn ? Cho ví dụ - Nắm vững đặc điểm, hình thức, chức năng câu nghi vấn. - Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. V.Dặn dò: - Làm bài tập 6 SGK. -Tìm hiểu trước bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 9. ----------------------------TIẾT 76 Ngày soạn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 1. Kiến thức - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rừ ràng, chớnh xỏc. - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3.Thái độ: Cú ý thức trỡnh bày 1 đoạn văn hoàn chỉnh II.NÂNG CAO MỞ RỘNG B.PHƯƠNG PHÁP: Tìm hiểu ví dụ – Vấn đáp – Bài học C.CHUẨN BỊ: D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1 I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. -GV cho học sinh nhắc lại thế nào là đoạn 1.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh. - Đoạn văn là một bộ phận của bài văn. văn ? -Gv cho học sinh đoạn văn SGK. Đoạn văn gồm từ 2 câu trở lên được sắp xếp theo thứ tự nhất định, nêu trọn vẹn nội ? Nêu cách sắp xếp câu trong đ/v ? dung. - HS thảo luận - HS trình bày * Đoạn văn: SGK - Giáo viên nhận xét. - Đoạn a: + Câu chủ đề: Thế giới đứng trước nguy cơ thiếu nước nghiêm trọng. + Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi. + Lượng nước ấy bị ô nhiễm. + Nêu sự thiếu nước ở các nước trên thế giới. -Gv hướng dẫn hs nhận định câu chủ đề và + Năm 2023 dân số thế giới thiếu nước. từ ngữ chủ đề ? => Các câu còn lại bổ sung thông tin, tập trung làm nổi bật chủ đề. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 10. ----------------------------* Đoạn văn b: + Câu chủ đề: Phạm Văn Đồng. + Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các HĐ đã HOẠT ĐỘNG 2 làm. -Gv cho học sinh đọc đoạn văn ( SGK ) 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa ? Tìm nhược điểm sửa lại cho đúng? chuẩn. - HS làm việc * Đoạn a: Trình bầy lộn xộn, nêu tách thành 2 đoạn. - Lên bảng trình bày. => Nêu giới thiệu bút bi: Cấu tạo (ruột bút bi), vỏ bút, các loại bút bi. + Ruột bút bi: Đầu bút bi, ống mực, loại mực đặc biệt. + Vỏ bút bi: Ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột và làm cán viết (ống, nắp, lò xo). -Tương tự như đoạn a. GV hướng dẫn hs + Các loại bút: phát hiện lỗi, sửa lỗi. * Đoạn b: Chiếc đèn bàn (chia làm 3 đoạn). - Phần trên: Bóng đèn, chui đèn, dây điện, công tắc. ? Vậy khi làm đoạn văn thuyết minh cần - Phần thân đèn. - Phần đế đèn. chú ý đến những điều gì ? - HS trình bày * Ghi nhớ: SGK - GV chốt kiểm tra HOẠT ĐỘNG 3 BT 1: ( SGK ). Viết đoạn văn mở bài và II. Luyện tập kết bài về trường em ?. GV hướng dẫn học sinh viết đoạn văn. - MB: Nêu được vị trí, ngày thành lập, tên trường, trường bao nhiêu tuổi. Tự hào về ngôi trường đào tạo ra bao nhiêu thế hệ trẻ, bao học sinh ưu tú, xuất sắc, có người đang sống, làm việc giữ chức vụ quan trọng trong Đảng và Nhà nước. - KB: Em vo cùng yêu quý, tự hào, biết ơn ngôi trường. Trường… chúng em đang vững bước tiến lên ngày càng tươi đẹp. Có nhiều thầy cô giỏi, yêu nghề, có nhiều học sinh tốt, chăm chỉ siêng năng học tập. Xin giới thiệu với các thầy cô, bạn bè BT 2: ( SGK ). GV hướng dẫn học sinh gần xa,… làm bài. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 11. ----------------------------E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM: IV.Cũng cố: -Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản V.Dặn dò: -Về nhà làm bài tập 3 (SGK). -Soạn bài: Quê hương -------------------------------------------------------------------------TIẾT 77 Ngày soạn: QUÊ HƯƠNG <Tế Hanh> A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 1. Kiến thức - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tỡnh yờu quờ hương đằm thắm. - Hỡnh ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bỡnh dị, gợi cảm xỳc trong sỏng, tha thiết. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lóng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3.Thái độ:-Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, gắn bó với Quê hương qua những kỷ niệm của cuộc đời II.NÂNG CAO MỞ RỘNG B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm - Đàm thoại – Phân tích C.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Soạn bài. Sưu tầm 1 số tư liệu, ảnh nhà văn -Đọc diễn cảm và soạn bài. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: 1- Đọc diễn cảm – thuộc lòng bài “Ông đồ”. Nói rõ 2 nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên kiệt tác thơ mới này 2- Phân tích hình ảnh Ông Đồ ở khổ 2 – 3. Từ đó cho biết tác giả thể hiện tình cảm gì? Đối với ai? III.Bài mới:  Giới thiệu bài mới GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 12. ----------------------------Tác giả nhớ quê hương trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế Hanh. Cái làng trài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ ông, đã trở thành 1 điểm hướng về để ông viết nên nhữnh dòng thơ tha thiết, đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy, “quê hương” là thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh. Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã dung lên một bức tranh đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung -Gọi HS đọc phần chú thích ? Em biết gì về Tế Hanh? - Ông là nhà thơ mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nặng nổi buồn và tình yêu quê hương tha thiết ? Trong cuộc đời sáng tác Ông có những tác phẩm nào ? - Gửi miền Bắc (1955) … Nghẹn ngào (1939) ? Bài thơ Quê hương được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Em biết gì về bài thơ “Quê hương”?. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Tìm hiểu chung 1-Tác giả : (1921) - Quê : Quảng Ngãi - Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh  nhà thơ quê hương 2-Tác phẩm:. * Bài thơ quê hương là sáng tác mở đầu cho đề tài quê hương trong thơ Tế Hanh. Bài thơ được rút ra trong tập Nghẹn ngào (1939). -Giáo viên hướng dẫn Hs đọc: Giọng thơ nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp : 3 – 2 – 3- Đọc : 3 , hoặc 3 – 5  Đọc mẫu 3 h/s đọc g/v nhận xét ? Bài thơ thuộc thể thơ gì ? - 8 tiếng  Thể thơ phổ biến của phương thức thơ ? Em có nhận xét gì về khổ thơ mới - 2 hoặc 4,6,8 câu/ khổ - Nhịp : 3 – 2 – 3 , hoặc 3 – 5 - Vần : Chân, liền ? Xác định bố cục của bài thơ ? - Bằng trắc nối tiếp từng cặp 1. HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn phân tích. 4- Bố cục : - Hai câu đầu : Giải thích chung về “làng tôi” - 6 câu tiếp : Cảnh đi thuyền ra khơi - 8 câu tiếp : Cảnh đi thuyền chở về bến - Khổ cuối : Tình cảm cảu tác giả đối với. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 13. -----------------------------H/s đọc 8 câu thơ đầu ? Đọc 2 câu thơ đầu, em hình dung được những gì về quê hương của nhà thơ?. làng chài II. Phân tích 1, Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá * Hai câu đầu : Tác giả giải thích về quê hương thật hồn nhiên và giản dị + Nghề : Đánh cá ? Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền + Vị trí : Gần sông nước đi đánh cá trong một không gian như  Toát lên tình cảm trong trẻo, thiết tha, thế nào? đằm thắm của tác giả đối với quê hương. ? Trong khung cảnh đó hình ảnh nào được miêu tả nổi bật ? ? Hình dung của em về con thuyền từ lời thơ có sử dụng phép so sánh : Chiếc… mã.. * Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá: - Vào một buổi sớm, gió nhẹ, trời trong  thời tiết tốt, thuận lợi  Chiếc thuyền và cánh buồm. ? Chi tiết nào được tả con thuyền ? ? Có gì đọc đáo ở hình ảnh này?. + Chiếc thuyền : Hăng… tuấn mã  Phép so sánh + tính từ (hăng) Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió ra  ca ngợi vẽ đẹp dũng mãnh của con khơi được so sánh với mãnh hồn làng thuyền khi lướt sang ra khơi sáng lên 1 vẽ đẹp lãng mạn. Hình ảnh quen thuộc đó bổng trở nên lớn lao, + Dùng phép so sánh + ẩn dụ, gợi liên tưởng thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh con thuyền như mang linh hồn, sự sống của như nhận ra đó chính là biểu tượng của làng chài  bút pháp lãng mạn : Tác giả tự linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẻ ra hào, tin yêu về quê hương mình cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. Sự so sánh giữa cái cụ thể hơn nhưng lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. Liệu có hình ảnh nào diễn tả được cái chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp hơn để biểu hiện linh hồn của làng chài bằng hình ảnh buồm trắng giương to no gió biển khơi bao la đó? -H/s đọc diễn cảm 8 câu tiếp ? Không khí bến cá khi thuyền đánh cá trở về được tái hiện như thế nào? 2- Cảnh thuyền cá về bến GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 14. ----------------------------* Một bức tranh linh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, toát ra từ không khí ồn ? Hình ảnh dân chài và con thuyền ở ào, tấp nập, đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ những caon cá tương ngon… trắng đây được miêu tả như thế nào? thật thích mắt, từ lời cảm tạ chân thành trời đất đã sang yên “biển lặng” để người dân trài ? Em hiểu, cảm nhận được gì từ hình trở về an toàn với cá đầy ghe.. ảnh thơ “Cả thân… xa xăm” - Dân chài… rám nắng  miêu tả chân thật : Người dân chài khoẻ mạnh, nước da nhuộm nắng, nhuộm gió. ? Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ: “Chiếc thuyền… thớ võ”. Lời thơ giúp em cảm nhận được gì? ? Từ đó em cảm nhận đựoc gì về vẻ đẹp trong tâm hồn người viết qua lời thơ trên ? -Ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói về nổi nhớ làng quê hương khôn nguôi của mình ? Vậy trong xa cách tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà? ? Em có nhận xét gì về những điều mà Tế Hanh nhớ?"Cái mùi nồng mặn” trong nổi nhớ quê hương của tác giả như thế nào?. - Cả thân… xa xăm: Hình ảnh người dân chài vừa được miêu tả chân thực, vừa lãng mạn, mang vẻ đẹp và sức sống nồmg nhiệt của biển cả : Thân hình vạm vỡ them đậm vị mặn mòi nồng toả “vị xa xăm” của biển khơi  vẻ đẹp lãng mạn - Hình ảnh chiếc thuyền nằm im…thớ vỏ + Nghệ thuật nhân hoá  con thuyền như mộtc ơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với con người nơi đây  Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe được sự sống âm thầm trong những sự vật của quê hương, là người có tấm lòng sâu nặng với con người, cuộc sống dân chài ở quê hương 3, Nổi nhớ quê hương. - Biển nổi nhớ chân thành - Cá tha thiết nên lời thơ - Cánh buồm giản dị, tự nhiên, - Thuyền như thốt ra từ trái - Mùi biển tim - Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu HOẠT ĐỘNG 3 : ? Đọc bài thơ em cảm nhận được những lại mặn mà, đằm thắm.  Đó là hương vị làng chài, là hương vị điều tốt đẹp nào? riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của ? Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gì nổi người con xa quê GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 15. ----------------------------bật?. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung của tác giả đối với quê hương III. Tổng kết – Luyện tập 1, Nội dung : - Bức tranh tươi sáng, khoẻ khoắn về một làng quê vùng biển - Tấm lòng yêu quê hương đằm thắm của con người. 2, Nghệ thuật : - Kết hợp phương thức biểu cảm + miêu tả - Hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng, đầy lãng mạn - Biện pháp nhan hoá đọc đáo, thổi linh hồn vào sự vật có 1 vẻ đẹp, 1 ý nghĩa, tầm vóc bất ngờ - Hình ảnh thơ đầy sáng tạo Tất cả xuất phát từ 1 tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả B.PHƯƠNG PHÁP VÀ KIẾN THỨC DẠY HỌC: *Củng cố kiến thức kỷ năng: -H/s đọc ghi nhớ -Em thích câu thơ nào nhất trong bài thơ “Quê hương”. Vì sao? *HD tự học và chuẩn bị: -Đọc thuộc lòng và đọc diển cảm bài thơ -Soạn bài: Khi con tu hú . TiÕt 78. Ngµy so¹n: Khi con tu hó (Tè H÷u). GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. ----------------------------A.mục tiêu cần đạt: I.chuÈn kiÕn thøc kû n¨ng :1.KiÕn thøc: -Những kiến thức bước đầu về tác giả Tố Hữu -Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh: Thiên nhiên, cái đẹp của cuộc đời tự do. -Niềm khao khát cuộc sống tự do, lý tưởng của tác giả 2.Kû n¨ng: -§äc diÔn c¶m bµi th¬ -Phân tích được mối quan hệ giữa 2 đoạn thơ để thấy được sự vận dông tµi t×nh thÓ th¬ truyÒn thèng cña t¸c gi¶ trong bµi th¬ nµy. 3.Thái độ: -Giáo dục ý thức sông có mục đích, có lý tưởng…. II.N©ng cao më réng: +Gi¸o viªn: So¹n bµi + Ch©n dung nhµ th¬ Tè H÷u +Häc sinh:So¹n bµi, t×m hiÓu vÒ nhµ th¬ Tè H÷u B.Phương pháp và kiến thức dạy học: Đọc diễn cảm – Vấn đáp C.ChuÈn bÞ: -Gi¸o viªn: So¹n bµi+S­u tÇm ch©n dung Tè H÷u -Học sinh: đọc diễn cảm+Soạn bài theo câu hỏi SGK D.TiÕn tr×nh lªn líp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng và đọc diển cảm bài thơ Quê hương của Tế Hanh -§©y lµ bµi th¬ t¶ c¶nh hay t¶ t×nh (Tr÷ t×nh) ? V× sao ? III.Bµi míi:  Giíi thiÖu bµi: Hoạt động của Thầy và trò Néi dung I.T×m hiÓu chung: Hoạt động 1 ? Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp 1.Tác giả: s¸ng t¸c cña nhµ th¬ Tè H÷u. +Tè H÷u tªn thËt lµ NguyÔn Kim Thµnh (1920 – 2002) quª ë HuÕ. + Ông HĐ cách mạng từ rất sớm. Từng bị tù đày vượt ngục về HĐ cách mạng tiếp. + «ng tõng gi÷ nhiÒu chøc vô quan träng cña Đảng và Nhà nước. + Lµ l¸ cê ®Çu vÒ th¬ ca c¸ch m¹ng vµ kh¸ng chiÕn. ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?. GIÁO VIÊN: Lop8.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 17. ----------------------------2.T¸c phÈm: - Bµi th¬ khi con tu hó ®­îc s¸ng t¸c trong nhµ lao thõa phñ khi t¸c gi¶ míi bÞ b¾t giam (7/1939). -GV gợi ý cách đọc GV đọc mẫuGọi 2 em 3. Đọc và giải thích từ khó đọc -Gi¶i thÝch 1 sè tõ khã Bµi th¬ ®­îc chia lµm mÊy phÇn, nªu ý chÝnh cña 4. Bè côc: Gåm 2 phÇn mçi phÇn ? PhÇn 1: 6 c©u th¬ ®Çu (c¶nh thiªn - HS tr×nh bµy. nhiªn mïa hÌ) PhÇn 2: 4 c©u th¬ cuèi (T©m tr¹ng của người tù) Hoạt động 2 III. Ph©n tÝch bµi th¬: -GV gọi học sinh đọc 6 câu thơ đầu 1. C¶nh thiªn nhiªn mïa hÌ. ? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ ? Người chiến sĩ cách mạng trong HS tr×nh bµy  GV bæ sung cảnh tù đày vẫn nghe được mọi âm thanh vọng đến. ? Có người cho rằng 6 câu thơ đầu là 1 cuộn phim màu tuyệt đẹp. Em hãy chứng minh ? *¢m thanh: + TiÕng kªu cña chim tu hó trªn đồng quê nghe bồi hồi tha thiết  Báo hiệu mùa hÌ sang. TiÕng chim gäi bÇy xa gÇn. + Tiếng ve ngân từ những vườn cây trái. + Tiếng sáo diều trên đồng quê gợi nhớ, gợi thương một thời cắp sách đến trường với bao kỷ niệm đẹp  Đó là những âm thanh náo động, r¹o rùc. * Mµu s¾c: - Mµu s¾c léng lÉy cña c©y tr¸i: + Màu vàng của đồng lúa chiêm đang chín. + Màu đỏ của trái chín với vị ngọt làm say lòng người + Mµu vµng cña b¾p + Màu đào của nắng hạ + Mµu xanh cña bÇu trêi cao réng  Cảnh sắc màu hè đầy sống động có đầy đủ màu sắc, hương vị, chúng như đang rung lên, ®ang cùa c©y hÕt søc tù nhiªn vµ m¹nh mÏ.  HS tr×nh bµy- GV nhËn xÐt cã bæ sung ? NhËn xÐt vÒ bót ph¸p nghÖ thuËt mµ nhµ th¬ sö - Nghệ thuật đối lập: Hai cảnh dông ë bµi th¬ ? tượng đối lập nhau. Đó là không - HS tr×nh bµy gian chËt hÑp tï tóng rèi r¨m víi - GV nhËn xÐt cảnh sắc tươi vui của mua hè tràn. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 18. ----------------------------? XuÊt ph¸t tõ ®©u mµ nhµ th¬ l¾ng nghe vµ c¶m ®Çy nhùa sèng. - Xuất phát từ tình yêu quê hương nhËn ®­îc c¶nh s¾c mïa hÌ ? tha thiÕt. Nhµ th¬ khao kh¸t mét t×nh quª v¬i ®Çy. Nçi nhí kh«ng ngu«i tÊt c¶ nh­ in ®Ëm, nh­ kh¾c sâu trong tâm trí nhà thơ. Cái độc đáo cái hay của đoạn thơ ở chỗ là tác giả đã chọn lọc những chi tiết đặc sắc của mùa hè cùng với những động từ như: lượn, nhào, dậy,.. Với những tính từ chỉ màu sắc để diễn tả mét mïa hÌ quyÕn rò vµ c¨ng ®Çy -§äc ®o¹n th¬ cuèi. nhùa sèng. ? Khi nhà thơ viết: “ Ta nghe hè dậy trong lòng 2. Tâm trạng người tù: ”, nhà thơ đón nhận cảnh đẹp mùa hè bằng thính - Nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp mùa hè gi¸c hay b»ng søc m¹nh t©m hån ? b»ng chÝnh søc m¹nh t©m hån. B»ng tình yêu quê hương tha thiết, yêu cuộc sống tự do đến cháy bỏng. “ Giam người khoá cả chân cả tay lại nhưng chẳng thể ngăn ta nghĩ đến tự ? Sèng ë trong tï t©m tr¹ng cña nhµ th¬ nh­ thÕ do ”. nào?Nhà thơ đã có hành động gì để thê4r hiện - Tâm trạng u uất bực bội, khát khao sống, khát khao tự do để rồi “ Cháy ­íc m¬ Êy ? ruét m¬ nh÷ng ngµy H§” - H§ = ®Ëp tan  Døt kho¸t ®Ëp ? So s¸nh tiÕng chim tu hó ë ®Çu vµ cuèi bµi th¬ tan nhµ tï ®Ëp tan thùc d©n ph¸p x©y ? - Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú gọi bầy dựng độc lập tự do. tiÕng chim hiÒn lµnh g¾n liÒn víi mïa v¶i chÝn, mïa hÌ sang. Nã nh­ mét tiÕng hó gäi, tiÕng chim më ra 1 mïa hÌ ®Çy ¾p søc sèng, ®Çy ¾p tù do  Tiếng chim hoà hợp với tâm trạng người tù cùng với niÒm say mª cuéc sèng. - Cuèi bµi th¬ tiÕng chim nh­ mét tiÕng kªu, hai tiÕng cø kªu chØ sù liªn l¹c, kh«ng røt cã phÇn như thiêu đốt giục giã, tiếng chim như khoan lòng người, khơi gợi cảm giác ngột ngạt, tiếng chim như tiếng đời, tiếng gọi tự do thôi thúc lòng người: “ Tranh đấu, tranh đấu mãi không thôi, lấy sương máu để chọi cùng sắt lửa ”. Hoạt động 3 ? Nªu nh÷ng nÐt chÝnh vÒ nghÖ thuËt vµ néi dung III.Tæng kÕt: cña bµi th¬ - Võa t¶ c¶nh, võa t¶ t×nh. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 19. ----------------------------(Gọi HS đọc ghi nhớ SGK). - ThÓ thë lôc b¸t - Giäng ®iÖu tù nhiªn truyÒn c¶m. - NT đối, so, nhân hoá có gia trị biÓu c¶m.. *Cñng cè kiÕn thøc kû n¨ng: -Cho Hs đọc lại diễn cảm bài thơ. - Qua bµi th¬ em cã c¶m nhËn g× vÒ t©m hån nhµ th¬ - Theo em nh÷ng t¸c dông nµo cña th¬ lôc b¸t ®em l¹i gi¸ trÞ cho bµi th¬. *HD tù häc vµ chuÈn bÞ: - Häc thuéc lßng bµi th¬. -Đọc trước bài: Câu nghi vấn.. TiÕt 79 Ngµy so¹n: C©u nghi vÊn ( TiÕp theo ) A.mục tiêu cần đạt: I.chuÈn kiÕn thøc kû n¨ng: 1.KiÕn thøc: N¾m c¸c kiÓu câu nghi vÊn dïng víi chøc n¨ng kh¸c ngoµi chøc n¨ng chÝnh 2.Kỷ năng: Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc-hiểu và tạo lập văn bản. 3.Thái độ: - HS biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp. b.ChuÈn bÞ: +Gi¸o viªn: So¹n bµi, b¶ng phô +Häc sinh: Häc vµ n¾m ch¾c tiÕt 1 cña bµi nµy II.N©ng cao më réng: c.Phương pháp: T×m hiÓu vÝ dô  Rót ra bµi häc LuyÖn tËp D.TiÕn tr×nh lªn líp: I.ổn định tổ chức: II.KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp bµi míi. III.Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Néi dung III. Nh÷ng chøc n¨ng kh¸c cña c©u Hoạt động 1 nghi vÊn. -GV dïng b¶ng phô. GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2012 - 2013. 20. -----------------------------Cho học sinh đọc VD a ? T×m c©u nghi vÊn trong c¸c ®o¹n trÝch? + Những người muôn năm cũ + Hån ë ®©u b©y giê ? ? Câu nghi vấn đó có dùng để hỏi không ? ?Nếu không dùng để hỏi thì dùng để lµm g× ? -Cho học sinh đọc VD b ? T×m c©u nghi vÊn trong c¸c ®o¹n trÝch? b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Cho học sinh đọc VD c ? T×m c©u nghi vÊn trong c¸c ®o¹n trÝch c. Cã biÕt kh«ng ?... lÝnh ®©u ? Sao bay dám để cho nó chạy xộc xộc vào ®©y ? Kh«ng cßn phÐp t¾c nµo n÷a µ ? Cho học sinh đọc VD d ? T×m c©u nghi vÊn trong c¸c ®o¹n trÝch Cho học sinh đọc VD e ? T×m c©u nghi vÊn trong c¸c ®o¹n trÝch? ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ dÊu kÕt thóc c©u trong nh÷ng ®o¹n trÝch ? - HS tr×nh bµy. 1. XÐt vÝ dô:.  Béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc (sù hoµi niÖm, tiÕc nuèi).  §e do¹.  §e do¹ d. Cả đoạn trích  Khẳng định e. Con gái tôi về đấy ư ? chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi đấy!  Béc lé c¶m xóc ng¹c nhiªn.  Không phải tất cả các câu nghi vấn đều dïng dÊu chÊm hái, ë c©u e dïng dÊu Như vậy ngoài chức năng dùng để hỏi câu chấm than vì câu nghi vấn này không nghi vấn còn có những chức năng nào khác dùng để hỏi mà chỉ bộc lộ cảm xúc ngạc nhiªn. ? 2. Ghi nhí: SGK Hoạt động 2: IV: LuyÖn tËp. * BT 1: GV hướng dẫn học sinh giải quyết các bài tập - HS xác định câu nghi vấn ? Câu nghi vấn đó dùng để làm gì ? a. Con người đáng kính… có ăn ư  bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b. Nào đâu ( trừ than ôi )  phủ định tình cảm c. Sao ta kh«ng ng¾m… nhÑ nhµng r¬i ?  cÇu khiÕn d. Nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ?  phủ định * BT 3: Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi. (HS đứng tại chỗ trình bày). GIÁO VIÊN: Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×