Giáo án Hình học
Ngy dy :
Tun
Tit 33 luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
- Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc-cạnh-góc
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình
Phát huy trí lực của học sinh
II. Chuẩn bị:
GV : Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thớc thẳng có chia khoảng , compa, phấn
màu , thức đo độ
HS : Thớc thẳng, compa, thức đo độ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
HS1:
Phát biểu trờng hợp bằng nhau góc-cạnh-
góc ?
Giải bài tập 35 trang 123
a) Để chứng minh OA = OB ta phải làm
sao ?
b) Để chứng minh CA = CB ta phải làm
sao ?
Giải bài tập 35 trang 123
a) Hai tam giác vuông AOH và BOH có
Ô
1
= Ô
2
(vì Ot là tia phân giác )
OH là cạnh chung
Suy ra
AOH =
BOH (theo hệ quả )
Vậy OA = OB ( hai cạnh tơng ứng )
b) Hai tam giác AOC và BOC có :
OA = OB ( chứng minh trên )
Ô
1
= Ô
2
(vì Ot là tia phân giác )
OC là cạnh chung
Suy ra
AOC =
BOC ( cạnh - góc -
cạnh )
Vậy CA = CB (hai cạnh tơng ứng )
Và OAC = OBC (hai góc tơng ứng )
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
1
2
1
y
t
x
2
1
C
H
B
A
O
Giáo án Hình học
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 38 (Tr124- SGK):
Có AB//CD, AC//BD.
CM: AB=CD; AC=BD
A B
C D
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- HS có thể nối B với D
Bài tập 39 (Tr124-SGK): Treo bảng phụ vẽ
hình.
Trên hình 105,106,107,108 có các tam
giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Bài tập 40 (Tr124 SGK):
Treo bảng phụ đề ra
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- HS vẽ hình và ghi GT và KL, Chứng
mịnh
Bài tập 38 (Tr124- SGK):
Nối AD
Xét
ABD và
DCA có :
CAD = BDA (hai góc so le trong, AC //
BD)
BAD = CDA (hai góc so le trong, AB //
CD)
AD là cạnh chung
Vậy
ABD =
DCA (góc - cạnh - góc)
AB = CD, AC = BD (các cặp cạnh tơng
ứng)
Bài tập 39 (Tr124-SGK):
Hình 105 Hai tam giác vuông AHB và
AHC bằng nhau vì chúng có HB = HC ;
AH là cạnh chung
Hình 106 Hai tam giác vuông DKE và
DKF bằng nhau vì chúng có EDK = FDK,
DK là cạnh chung
Hình 107 Hai tam giác vuông ABD và
ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD,
AD là cạnh chung
Hình 108 Hai tam giác vuông ABD và
ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD,
AD là cạnh chung
Và hai tam giác vuông ABH và ACE bằng
nhau vì
chúng có :
Góc BAC chung, AB = AC (
ABD =
ACD)
Và hai tam giác vuông EBD và HCD bằng
nhau vì chúng có BD = CD (
ABD =
ACD) ,
BDE = CDH ( hai góc đối đỉnh )
Bài tập 40 (Tr124 SGK):
GT
ABC, M là trung điểm của BC
BE
Ax, CF
Ax
KL So sánh BE và CF
Giải: Xét
BEM và
CFM
Có: BME=CMF (Đối đỉnh)
MB=MC (GT)
BEM=CFM=1V
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
2
Hình 106
Hình 105
F K
E
D
H
C
B
A
Hình 107
Hình 108
H
D
E
C
B
A
D
C
B
B
x
F
M
E
B
C
A
Giáo án Hình học
Bài tập 41 (Tr 124-SGK)
Treo đề bài trên bảng phụ:
Để chứng minh ID = IE ta phải làm sao ?
Tơng tự để chứng minh IE = IF ta phải làm
sao ?
F
E
D
I
C
B
A
Suy ra
BEM =
CFM (Hệ quả)
Suy ra: BE=CF (Hai cạnh tơng ứng)
Vậy BE=CF
Bài tập 41 (Tr 124-SGK)
HS: Chứng minh:
BDI=
BEI
Rồi suy ra: ID=IE
CIE=
CIF
Suy ra: IE=IF
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Bài tập về nhà: 42,43,44,45, SGK (Tr 124+125); 52,53,54 SBT (Tr 104)
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
3
Giáo án Hình học
Ngy dy:
Tun
Tiết 34 luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố ba trờng hợp bằng nhau của tam giác
- Rèn kĩ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác để chỉ ra hai tam giác
bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh
- Phát huy trí lực của học sinh
II. Chuẩn bị:
GV : Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thớc thẳng có chia khoảng , compa, phấn
màu , thức đo độ
HS : Thớc thẳng, compa, thức đo độ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu trờng hợp bẳng nhau thứ nhất
của tam giác cạnh - cạnh - cạnh?
Phát biểu trờng hợp bẳng nhau thứ hai của
tam giác cạnh - góc - cạnh và các hệ quả
của chúng?
Phát biểu trờng hợp bẳng nhau thứ ba của
tam giác góc - cạnh - góc và các hệ quả
của chúng?
Đứng tại chổ phát biểu
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 43 trang 125
a) Để chứng minh AD = BC ta phải làm
sao ?
b) Hai tam giác EAB và ECD đã có những
yếu tố nào bằng nhau rồi ? vì sao? Ta phải
chỉ ra một yếu tố nào nửa để hai tam giác
đó bằng nhau ?
Bài tập 43 trang 125
2
1
2
1
E
D
C
B
A
y
x
O
HS ghi GT và KL
a) Xét
OAD và
OCB có
Góc xOy chung
OA = OC(GT)
OB = OD(GT)
Suy ra
OAD =
OCB (c - g - c )
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
4
Giáo án Hình học
c) Để chứng minh OE là phân giác của
góc xOy ta phải chứng minh điều gì ?
Để chứng minh góc AOE bằng góc COE
ta phải làm sao?
Bài tập 44 (Trang 125- SGK)
Hai tam giác ABD và ACD đã có những
yếu tố nào bằng nhau rồi ?
Để chứng minh
ABD =
ACD ta phải
chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau?
Vậy AD = BC (hai cạnh tơng ứng)
b)
OAD =
OCB (chứng minh trên )
A
1
= C
1
mà A
1
+ A
2
= 180
0
(hai góc kề bù )
C
1
+ C
2
= 180
0
(hai góc kề bù )
A
2
= C
2
Hai tam giác EAB và ECD có
A
2
= C
2
(chứng minh trên )
AB = CD (gt)
B = D (
OAD =
OCB)
EAB =
ECD ( g-c-g)
c)
OAE và
OCE có
OA = OC (gt)
OE là cạnh chung
EA = EC (
EAB =
ECD )
OAE =
OCE ( c . c . c)
AOE = COE (Hai góc tơng ứng)
OE là tia phân giác của góc xOy
Bài tập 44 (Trang 125- SGK)
a)
ABD và
ACD có
B = C , A
1
= A
2
nên D
1
= D
2
Và AD là cạnh chung
A
1
= A
2
( AD là phân giác)
ABD =
ACD (g . c . g)
b) Từ
ABD =
ACD (chứng minh
trên )
Suy ra AB = AC ( hai cạnh tơng ứng)
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút
Đề 1:
I. Trắc nghiệm khách quan: Chọn câu đúng khoanh tròn chữ cái
1.
ABC và
DEF có:
FC
=
; BC=EF,
EB
=
thì hai tam giác đó bằng nhau theo tr-
ờng hợp:
A. C-G-C B. G-C-G C. C-C-C D. A,B,C đều sai
2.
ABC =
DEF, có AB=3 cm; Thì tam giác DEF cạnh có độ dài bằng 3 cm là:
A. DE B. EF C. DF D. cả ba cạnh
II. Tự luận:
Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao
cho AD=AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
5
D
C
B
A
Giáo án Hình học
1.
AEB =
ADC, BE=CD
2.
KBD=
KCE
Đề 2:
I. Trắc nghiệm khách quan: Chọn câu đúng khoanh tròn chữ cái
1.
ABC và
DEF có:
FC
=
; BC=EF,
EB
=
thì hai tam giác đó bằng nhau theo tr-
ờng hợp:
A. G-C-G B. C-G-C C. C-C-C D. A,B,C đều sai
2.
ABC =
DEF, có AC=3 cm; Thì tam giác DEF cạnh có độ dài bằng 3 cm là:
A. DE B. EF C. DF D. cả ba cạnh
II. Tự luận:
Cho tam giác DEF có DE=DF. Lấy điểm M trên cạnh DE, điểm N trên cạnh DF sao
cho DM=DN. Gọi H là giao điểm của MF và NE. Chứng minh rằng:
1.
DMF =
DNE, MF=NE
2.
HEM=
HFN
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
6
Giáo án Hình học
Ngy dy:
Tun
Tiết 35
Bi 6 tam giác cân
I. Mục tiêu
- Nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc
của tam giác cân tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là
tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam
giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc
bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản
II. Chuẩn bị:
GV: Thớc thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, tấm bìa
HS: Thớc thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Em đã đợc học những loại tam giác nào?
ở hình vẽ tam giác ABC cho biết điều gì?
Cho biết: AB=AC
Hoạt động 2: Định nghĩa
Tam giác ở hình vẽ là tam giác cân. Vậy
thế nào là tam giác cân
Hớng dẫn học sinh vẽ tam giác cân (Dùng
compa)
Trong tam giác cân hai cạnh bằng nhau
ngời ta gọi là hai cạnh bên, cạnh thứ ba là
cạnh đáy
Hai góc kề đáy là hai góc ở đáy
Góc xen giữa hai cạnh bằng nhau là góc ở
đỉnh
Hãy chỉ rõ: Hai cạnh bên, cạnh đáy, hai
góc ở đáy, góc ở đỉnh
Tam giác ABC có AB=AC- Cân tại A
Yêu cầu HS làm ?1:
- Là tam giác có hai cạnh bằng nhau
(2 HS khác nhắc lại)
- HS vẽ tam giác cân
?1:
ABC cân tại A (AD = AE = 2)
AD, AE là hai cạnh bên
DE là cạnh dáy
ADE và AED góc ở đáy
DAE là góc ở đỉnh
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
7
CB
A
CB
A
Giáo án Hình học
*
ABC cân tại A(AB = AC = 4)
*
CAH cân tại A(AH = AC= 4)
Hoạt động 3: Tính chất
Yêu cầu HS làm ?2
Yêu cầu HS làm bài tập 48 SGK
Có nhận xét gì hai góc ở đáy?
- Qua ?2 và bài tập trên em có nhận xét gì
về hai góc ở đáy của tam giác cân?
Ngợc lại nếu một tam giác có hai góc
bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì?
- Giới thiệu tam giác vuông cân
- Yêu cầu HS làm ?3
- Vậy trong tam vuông cân mỗi góc nhọn
có số đo bằng bao nhiêu độ?
HS: Tự ghi GT và KL
Chứng minh:
Xét
ABD và
ACD có:
AB=AC (GT)
BAD=CAD(GT)
AD chung
Suy ra:
ABD =
ACD(C-G-C)
ABD=ACD (2 góc tơng ứng)
Làm bài tập.
Phát biểu nội dung định lý 1 (SGK)íH
khẳng định đó là tam giác cân vì kết quả
này đợc chứng minh
Đọc định nghĩa tam giác vuông cân.
- HS làm ?3
Hoạt động 4: Tam giác đều
Giới thiệu định nghĩa
Hớng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa
Yêu cầu HS làm ?4:
Trong một tam giác đều mỗi góc có số đo
bằng bao nhiêu độ?
Treo bảng phụ nội dung hệ quả
Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng
minh tam giác đều, còn có cách chứng
minh khác không?
Đọc định nghĩa (SGK)
HS làm ?4:
a, Do AB=AC nên
tam giác ABC cân
tại A nên:
B=C (1)
Do AB=BC
nên tam giác ABC cân tại B nên
A=C (2)
b, Từ (1) và (2) ở câu a suy ra
CBA
==
mà
0
180
=++
CBA
(Định lý tổng
3 góc của 1 tam giác)
Suy ra:
CBA
==
=60
0
Đọc hệ quả
Tam giác có 3 góc bằng nhau
Tam giác cân có một góc bằng 60
0
.
Hoạt động 5: Củng cố
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
8
2
1
D
C
B
A
C
B
A
Giáo án Hình học
Nêu định nghĩa tính chất của tam giác
cân?
Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách
chứng minh tam giác đều?
Thế nào là tam giác vuông cân?
Bài tập 47 (Tr 127- SGK tập 1)
Treo bảng phụ vẽ hình
HS làm bài:
Theo hình vẽ:
ABD cân tại đỉnh A
ACE cân tại đỉnh A
OMN đều vì có OM=ON=NM
MOK cân tại M
NOP cân tại N
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
- Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông, tam
giác đều.
- Cách chứng minh một tam giác là cân, đều.
- Bài tập: 46;48;49 Tr 127 SGK
- Bài tập: 67;68 SBT Tr 106
Tun
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
9
M
N
P
K
O
40
70
IH
G
E
D
C
B
A
Giáo án Hình học
Tiết 36
Ngy dy
luyện tập
I. Mục tiêu
Củng cố kiến thức lý thuyết về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để
tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán và chứng minh , lập luận có căn cứ
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Bảng phụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng, compa, thớc đo góc
HS: Nắm vững các định nghĩa và tính chất của bài tam giác cân; thớc thẳng, compa, th-
ớc đo góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HS 1: Nêu định nghĩa tam giác cân ?
Cho tam giác PQR cân tại P
Hãy nêu các yếu tố: cạnh bên, cạnh đáy,
góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân
đó?
Làm bài 49 trang 127
a) Tính góc ở đáycủa một tam giác cân
biết góc ở đỉnh bằng 40
0
Phát biểu tính chất của tam giác cân?
HS2: Định nghĩa tam giác đều?
Chữa bài tập 49 (SGK)
b) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân
biết góc ở đáy bằng 40
0
HS1:
a) Giả sử tam giác ABC cân tại A ta phải
tính các góc ở đáy B và C Biết góc A bằng
40
0
ABC có: A + B + C = 180
0
(t/c tổng ba
góc của tam giác)
40
0
+ B + C = 180
0
B + C = 180
0
- 40
0
= 140
0
mà B = C ( vì tam giác ABC can tại A)
B = C = 70
0
HS2: b) Giả sử tam giác MNP cân tại P ta
phải tính góc ở đỉnh P biết góc ở đáy bằng
40
0
:
MNP có :
M + N + P = 180
0
(t/c tổng ba góc của tam
giác)
Vì MNP cân tại P nên M = N = 40
0
Vậy 40
0
+ 40
0
+ P = 180
0
P = 180
0
- ( 40
0
+ 40
0
) = 180
0
- 80
0
=
100
0
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 50 (Tr 127 SGK)
Mỗi nhóm làm 1 câu ( chia 2 nhóm)
Nếu là mái tôn: góc ở đỉnh của tam giác
cân là 145
0
thì tính góc ở đáy nh thế nào?
Tơng tự hãy tính trong trờng hợp là mái
ngói?
ABC có AB = AC nên cân tại A suy ra
B = C
A + B + C =180
0
(t/c tổng ba góc của tam
giác)
Hay A + 2B = 180
0
2B = 180
0
- A
B = ( 180
0
- A ): 2
a) Nếu mái tôn thì A = 145
0
Vậy ABC = (180
0
- 145
0
) : 2 = 35
0
: 2 =
17,5
0
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
10
Giáo án Hình học
A
C
B
* Bài tập 51(Tr 51 SGK): Treo bảng phụ
I
2
1
2
1
D
E
C
B
A
Cho HS làm
Gọi 1 HS lên bảng
GV cần phân tích ngợc để HS thấy đợc
cách chứng minh
Câu a HS có thể chứng minh cách 2
GV: Mở rộng: Nối E với D hãy đặt thêm
câu hỏi:
c, Chứng minh AED cân
d,
IEB=
IDC
e, Chứng minh: ED//BC
Bài tập 52 (Tr 128 SGK)
GV đa đề bài lên bảng phụ:
b) Nếu mài ngói thì A = 100
0
Vậy ABC = (180
0
- 100
0
) : 2 = 80
0
: 2 =
40
0
* Bài tập 51(Tr 51 SGK): Treo bảng phụ
GT:
ABC cân (AB=AC)
D
AC; E
AB
AD=AE
BD cắt CE tại I
KL a, So sánh ABD và ACE
b,
IBC là tam giác gì? Vì sao?
a) So sánh ABD và ACE
Xét hai tam giác ADB và AEC có :
Góc A chung
AD = AE (gt)
AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)
Suy ra
ADB =
AEC ( c . g . c )
Suy ra ABD = ACE (hai góc tơng ứng)
( B
1
= C
1
)
b) Ta có :
B
2
= B - B
1
, C
2
= C - C
1
Mà B = C (
ABC cân tại A) , B
1
= C
1
(CM trên )
Suy ra B
2
= C
2
Vậy tam giác BIC là tam giác cân tại I
c, Ta có AE=AD (GT)
Suy ra:
AED cân tại A
d, HS chứng minh theo 3 cách
C/1:
ABD=
ACE(câu a)
Suy ra: ADB=AEC (2 góc tơng ứng)
Mà: ADB+BDC=180
0
(2 góc kề bù)
Và: AEC+CEB=180
0
(2 góc kề bù)
Suy ra: BEC=BDC
Xét
IEB và
IDC
C/2: c/m Theo trờng hợp G-C-G
Cạnh BI=CI
C/3: Theo trờng hợp C-G-C
Bài tập 52 (Tr 128 SGK)
Hai tam giác vuông AOB và AOC có:
OA là cạnh huyền chung
COA = BOA ( vì OA là tia phân giác )
Suy ra
AOB =
AOC
Suy ra AC = AB ( hai cạnh tơng ứng )
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
11
Giáo án Hình học
2
1
2
1
O
B
C
A
x
y
Hai tam giác vuông AOB và AOC có bằng
nhau không ? vì sao ?
Suy ra
AOB =
AOC
Suy ra AC = AB ( hai cạnh tơng ứng )
Vậy
ABC là tam giác gì ?
Đề toán cho góc xOy có số đo 120
0
ta đã
sử dụng cha ? Vậy ta phải sử dụng số đo
này để làm gì ?
Gọi ý :
Ta sử dụng số đo này để tìm số đo một
góc của tam giác ABC
Tam giác ABC đã cân nếu nó có một góc
có số đo bằng 60
0
thì tam giác ABC sẽ là
tam giác đều
Vậy em nào có thể chứng minh đợc tam
giác ABC có một góc bằng 60
0
để kết luận
tam giác ABC là tam giác đều ?
Vậy
ABC cân tại A (1)
Mặt khác COA = BOA = 120
0
: 2 = 60
0
( vì OA là tia phân giác )
COA +A
1
= 90
0
60
0
+ A
1
= 90
0
A
1
= 90
0
- 60
0
= 30
0
Tơng tự A
2
= 30
0
CAB = 60
0
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
ABC là tam giác
đều
Hoạt động 3: Giới thiệu bài đọc thêm
Cho HS tìm hiểu bài đọc thêm
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, cách chứng minh
một tam giác là tam giác cân, tam giác đều
- Bài tập về nhà: 72,73,75,76 Tr 107 SBT
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
12
Giáo án Hình học
Ngy dy:
Tun
Tiết 37
Bi 7 định lý pitago
I. Mục tiêu
- Nắm đợc định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông
- Nắm đợc định lí Pytago đảo
- Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ
dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý đảo của định lí Pytago để nhận biết một tam
giác là tam giác vuông
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng, thớc đo góc, bìa cắt hình tam giác
HS: Bìa cắt hình các tam giác vuông bằng nhau
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: Định lý Pitago
Giới thiệu nhà toán học Pitago
Yêu cầu HS làm ?1
+ Hãy so sánh:
5
2
với tổng: 3
2
+4
2
+ Qua đo đạc ta phát hiện đợc điều gì liên
hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác
vuông?
Cho HS tiến hành thực hiện ?2
Cho 2 HS lên bảng: 1HS thực hiện nh hình
121, 1HS thực hiện nh hình 122
Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh
bằng c ở hình 1
Tính diện tích hai hình vuông ở hình 2
Nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị
che lấp ở hai hình? Giải thích?
Hệ thức a
2
+b
2
= c
2
nói lên điều gì?
Yêu cầu HS đọc nội dung định lý
Treo bảng phụ nội dung định lý
Cả lớp thực hiện
+ Vẽ tam giác
+ Đo cạnh huyền: 5 cm
Rút ra nhận xét
Thực hiện ?2
Diện tích phần bìa: c
2
Diện tích phần bìa: a
2
+b
2
Vậy: a
2
+b
2
= c
2
Đọc nội dung định lý
Tóm tắt nội dung định lý:
ABC có
A
= 90
0
AB
2
+AC
2
=BC
2
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
13
4
cm
3
cm
C
B
A
Giáo án Hình học
Đọc phần lu ý ở SGK
Yêu cầu HS làm ? 3
? 3
ABC vuông tại B nên theo định lý
Pytago ta có
AC
2
= AB
2
+ BC
2
10
2
= x
2
+ 8
2
x
2
= 10
2
- 8
2
x
2
= 100 - 64 = 36
x = 6
DEF vuông tại D nên theo định lý
Pytago ta có
EF
2
= DE
2
+ DF
2
x
2
= 1
2
+ 1
2
= 2
x =
2
Hoạt động 2: Định lý Pitago đảo
Yêu cầu HS làm ?4
Yêu cầu HS vẽ tam giác khi biết độ dài 3
cạnh
Đo và kiểm tra góc BAC?
Tam giác ABC có BC
2
=AB
2
+AC
2
thì tam
giác ABC nh thế nào?
Giới thiệu nội dung định lý đảo
(Treo bảng phụ)
?4
BAC=90
0
Đọc định lý đảo
Hoạt động 3: Củng cố- Luyện tập
+ Phát biểu nội dung định lý Pitago
Phát biểu nội dung định lý Pitago đảo?
+ Bài tập 53 (Tr131 SGK)
Giải bài tập 53
Hình 157 a: Tam giác này là tam giác
vuông nên theo định lý Pytago ta có :
x
2
= 12
2
+ 5
2
= 144 + 25 = 169
x = 13
Hình 127 b: Tam giác này là tam giác
vuông nên theo định lý Pytago ta có:
x
2
= 1
2
+ 2
2
= 1 + 4 = 5
x =
5
Hình 127 c: Tam giác này là tam giác
vuông nên theo định lý Pytago ta có :
29
2
= 21
2
+ x
2
x
2
= 29
2
- 21
2
= 841 - 441 = 400
x = 20
Hình 127d: Tam giác này là tam giác
vuông nên theo định lý Pytago ta có :
x
2
=
2
7
+ 3
2
= 7 + 9 = 16
x = 4
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc định lý Pitago (thuận và đảo)
- Bài tập về nhà: 54,55,56,57 (SGK- Tr 131)
- 82+83 (SBT- Tr 108)
- Đọc mục có thể em cha biết
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
14
C
B
A
b)
a)
2
1
x
5
12
x
Hình 127
d)
c)
7
x
3
x
29
21
Giáo án Hình học
Ngy dy:
Tun
Tiết 38
luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago
- Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập
- Biết đợc nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng.
HS: Thớc thẳng, eke, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HS1:
Phát biểu định lý Pytago? Vẽ hình và viết
hệ thức minh hoạ
Làm bài tập 54 trang 131SGK
HS2: Phát biểu định lý Pitago đảo:
Làm bài tập 55 (Tr 131 SGK)
Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ
GV nhận xét và cho điểm
HS 1: Lên bảng trả lời
Vẽ hình và viết hệ thức
Làm bài tập 54 trang 131
Kết quả: AB= 4 m
HS2: Phát biểu định lý Pitago đảo
Làm bài tập 55 (Tr 131 SGK)
Làm bài tập 55 trang 131
Vì bức tờng xây vuông góc với mặt đất nên
hình tam giác tạo bởi thang, bức tờng, chân
thang đến chân tờng là tam giác vuông
(cạnh huyền là thang)
Gọi chiều cao của bức tờng là x (x > 0)
Theo định lý Pytago ta có:
4
2
= 1
2
+ x
2
x
2
= 4
2
- 1
2
= 16 - 1 = 15
x =
15
3,9 ( m )
Hoạt động 2: Luyện tập
Treo bảng phụ nội dung
Bài tập 56 (131-SGK):
Cho tam giác biết độ dài ba cạnh, để xét
xem tam giác đó có phải là tam giác
vuông hay không ta sử dụng định lý nào?
Xét tổng hai cạnh có độ dài ntn?
Cho HS hoạt động nhóm
Lấy kết quả của các nhóm
Bài tập 56 (131-SGK):
a) 15
2
= 225; 12
2
= 144; 9
2
= 81
Ta thấy 225 = 144 + 81 Hay15
2
= 12
2
+ 9
2
Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì
tam giác có số đo ba cạnh là 9cm, 15cm,
12cm là tam giác vuông
b) 13
2
= 169; 12
2
= 144; 5
2
= 25
ta thấy 169 = 144 + 25; Hay13
2
= 12
2
+ 5
2
Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì
tam giác có số đo ba cạnh là 5dm, 13dm,
12dm là tam giác vuông
c) 10
2
= 100; 7
2
= 49
Ta thấy 100
49 + 49; Hay 10
2
7
2
+ 7
2
Vậy theo định lý đảo của định lý Pytago thì
tam giác có số đo ba cạnh là 7m, 7m, 10m
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
15
Giáo án Hình học
Bài tập 57 (Tr 131 SGK):
Treo bảng phụ nội dung
Cho HS hoạt động cá nhân
Lấy kết quả
Tam giác ABC vuông tại đỉnh nào?
Bài tập 86 (Tr 108 SBT )
Tính đờng chéo của mặt bàn hình chữ nhật
có chiều dài 10 dm và chiều rộng 5 dm;
- Nêu cách tính
Bài tập 87 (Tr 108 SBT )
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT
và KL
Bài tập 58 (Tr 132 SGK):
không là tam giác vuông
HS trả lời:
Ta phải so sánh bình phơng của cạnh lớn
nhất với tổng bình phơng hai cạnh còn lại:
8
2
+5
2
=289
17
2
=289
8
2
+5
2
=17
2
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông
HS: AC=17 là cạnh lớn nhất, nên tam giác
ABC vuông tại B
Bài tập 86 (Tr 108 SBT )
Tam giác ABD vuông tại A, nên áp dụng
định lý Pitago ta có:
BD
2
=AB
2
+AD
2
=5
2
+10
2
=125
( )
dmBD 2,11125
=
Bài tập 87 (Tr 108 SBT )
GT:
KL:
Tam giác AOB có
AB
2
=AO
2
+OB
2
(định lý
Pitago)
AO=OC=AC/2= 6 cm
OB=OD=BD/2=8 cm
AB
2
=6
2
+8
2
=100
AB= 10 cm
Bài tập 58 (Tr 132 SGK):
Gọi d là đờng chéo của tủ
Ta có : d
2
= 20
2
+ 4
2
= 400 + 16 = 416
d =
416
20,4
Vậy 20,4 < 21
Nên khi anh Nam đẩy tủ cho đứng thẳng,
tủ không bị vớng vào trần nhà
Hoạt động 3: Giới thiệu mục có thể em cha biết
Cho 1 HS đọc mục có thể em cha biết
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập định lý Pitago
- Bài tập: 59;60;61;62 Tr 133 SGK; 89 SBT Tr 108
- Xem lại mục có thể em cha biết
Ngy dy:
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
16
O
D
C
B
A
10
5
D
C
B
A
Giáo án Hình học
Tun
Tiết 39
luyện tập (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố kiến thức lý thuyết về định lý Pytago
- Rèn luyện kỉ năng áp dụng định lý Pytago để giải bài tập
- Biết đợc nhiều ứng dụng của dịnh lý Pytago vào thực tế
- Giới thiệu một số bộ ba Pitago
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, thớc thẳng.
HS: Thớc thẳng, eke, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV- HS NI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
HS1: Phát biểu nội dung định lý Pitago
Chữa bài tập 60 (Tr133-SGK)
HS2: Chữa bài tập 59 (Tr 133- SGK)
HS1: Phát biểu nội dung định lý Pitago
Chữa bài tập 60 (Tr133-SGK)
AHC vuông tại H nên
theo định lý Pytago ta có
AC
2
=AH
2
+HC
2
=12
2
+16
2
=144+256=400
AC = 20
AHB vuông tại H nên theo định lý
Pytago ta có: AB
2
= AH
2
+ BH
2
BH
2
= AB
2
- AH
2
= 13
2
- 12
2
= 169 - 144 = 25
BH = 5cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21(cm)
HS2: Chữa bài tập 59 (Tr 133- SGK)
ABCD là hình chữ nhật nên tam giác ADC
là tam giác vuông tại D vậy theo định lý
Pytago ta có :
AC
2
=AD
2
+DC
2
=48
2
+36
2
=304 + 1296 =3600
AC = 60 cm
Hoạt động 2: Luyện tập
Treo bảng phụ:
Bài tập 89 (Tr108+109 SBT)
Bài tập 89 (Tr108+109 SBT)
a,
Theo GT thì AC=?
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
17
16
12
13
H
C
B
A
48 cm
36 cm
D
C
B
A
GT Cho AH= 7 cm
HC= 2 cm
ABC cân
KL Tính đáy BC
2
7
H
C
B
A
Giáo án Hình học
AB=?
Tam giác vuông nào đã biết 2 cạnh? Ta
tính đợc cạnh nào?
Yêu cầu HS trình bày cụ thể
Bài tập 61 (Tr133- SGK)
Gợi ý HS lấy thêm các điểm: H,K,I trên
hình.
Bài tập 63 (Tr133- SGK)
Để biết con Cún có thể tới các vị trí
A,B,C,D để canh giữ mảnh vờn hay
không, ta phải làm gì?
Hãy tính OA,OB,OC,OD?
Bài tập 91 (Tr109 SBT)
Trình bày:
ABC có AB=AC=7+2=9 cm
vuông AHB có:
BH
2
=AB
2
-AH
2
(Định lý Pitago)
= 9
2
-7
2
=32
32
=
BH
cm
vuông BHC có:
BC
2
=BH
2
+HC
2
=32+2
2
=36
Vậy BC= 6 cm
b, Tơng tự nh câu a:
KQ: BC=
10
cm
Bài tập 61 (Tr133- SGK)
vuông ABI có:
AB
2
=AI
2
+BI
2
=2
2
+1
2
=4+1=5
AB=
5
Tơng tự:
AC= 5
BC=
34
Bài tập 63 (Tr133- SGK)
OA
2
=3
2
+4
2
=5
2
OA=5<9
OB
2
=4
2
+6
2
=52
OB=
52
<9
OC
2
=8
2
+6
2
=10
2
OC=10>9
OD
2
=3
2
+8
2
=73
OD=
73
<9
Vậy con Cún đến đợc các vị tríA,B,D nhng
không đến đợc vị trí C
Bài tập 91 (Tr109 SBT):
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
18
H
B
I
A
K
C
6m
3m
8m
4m
F
B
O
E
D
C
A
Giáo án Hình học
Chọn đợc các bộ ba số:
5;12;13
8;15;17;
9;12;15
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn lại định lý Pitago thuận và đảo
- Bài tập về nhà: 83;84;85;90 (Tr 108,109 SBT)
Ngy dy:
Tun
Tiết 40
Bi 8 các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
I. Mục tiêu
- Nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý
Pytago để chứng minh trờng hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
- Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh
hình học
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, thớc thẳng, êke, compa
HS: Thớc thẳng, êke, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Nêu các trờng hợp bằng nhau của tam giác
vuông đợc suy ra từ các trờng hợp bằng
nhau của tam giác?
Trên mỗi hình hãy bổ sung các điều kiện
về cạnh hay về góc để đợc các tam giác
vuông bằng nhau theo từng trờng hợp đã
học?
Phát biểu
Hai cạnh góc vuông bằng nhau
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
19
C
'
B
'
A
'
C
B
A
Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
Một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
A
B
C
A
'
B
'
C
'
C
'
B
'
A
'
C
B
A
Giáo án Hình học
Hoạt động 2: Các trờng hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng
có những yếu tố nào bằng nhau?
Yêu cầu HS làm ?1
Yêu cầu HS giải thích
- Hai cạnh góc vuông bằng nhau
- Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề
cạnh ấy bằng nhau
- Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
?1:
Trên hình 143 có
AHB =
AHC
Trên hình 144 có
DKE =
DKF
Trên hình 145 có
OMI = ONI
Hoạt động 3: Trờng hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Yêu cầu HS đọc nội dung trong khung ở
trang 135 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT và KL
Yêu cầu HS làm ?2:
HS ghi GT và KL
Chứng minh :
Xét
ABC vuông tại A, theo định lý
Pytago ta có
BC
2
= AB
2
+ AC
2
Nên AB
2
= BC
2
- AC
2
(1)
Xét
DEF vuông tại D, theo định lý
Pytago ta có
EF
2
= DE
2
+ DF
2
Nên DE
2
= EF
2
- DF
2
(2)
Từ (1) và (2) suy ra AB
2
= DE
2
Nên AB = DE
Từ đó suy ra
ABC =
DEF (c. c. c)
?2: Cách 1:
AHB=
AHC (Cạnh huyền- cạnh góc
vuông)
Vì AHB=AHC=90
0
Cạnh huyền AB=AC (GT)
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
20
F
E
DC
B
A
Giáo án Hình học
Cạnh góc vuông AH chung
Cách 2:
ABC cân
CB
=
(Tính chất của tam giác cân)
AHB=
AHC (Cạnh huyền - góc
nhọn)
Hoạt động 4: Luyện tập
Bài tập 66 (tr 137 SGK) A
1 2
D E
B / / C
M
HS:
ADM=
AEM (Trờng hợp cạnh
huyền- góc nhọn)
DMB=
EMC (Cạnh huyền- cạnh góc
vuông)
AMB=
AMC (C-C-C)
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc, nắm vững các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Bài tập: 63,64,Tr 136+137 SGK
Ngy dy:
Tun
Tiết 41
luyện tập
I. Mục tiêu
- Giải các bài tập về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông; qua đó tiếp tục
rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
- Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, thớc thẳng, êke, compa
HS: Thớc thẳng, êke, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai
tam giác vuông?
Chữa bài tập 64 (Tr 136- SGK)
Nêu 4 trờng hợp bằng nhau của tam giác
vuông
Chữa bài tập 64 (Tr 136- SGK)
Bổ sung thêm điều kiện: BC=EF
hoặc ĐK: AB=DE
hoặc
FC
=
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
21
D
E
FC
B
A
Giáo án Hình học
Hoạt động 2: Luyện tập
Gọi 1 HS chữa bài tập 65 (137-SGK)
Để chứng minh AH = AK ta phải chứng
minh điều gì ?
Tia phân giác của một góc là gì ?
Vậy để chứng minh AI là tia phân giác
của góc A ta phải làm sao?
Bài tập 98 (tr 110 SBT)
Treo bảng phụ đề bài:
Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT và KL
Gọi 1 HS trình bày
để cm tam giác ABC cân ta cần cm điều
gì?
a) Chứng minh AH = AK
Xét hai tam giác vuông AKC và AHB có
AB = AC (vì
ABC cân tại A)
Góc A chung
Vậy
AKC =
AHB (cạnh huyền-góc
nhọn)
Suy ra AH = AK (Hai cạnh tơng ứng)
b) Xét hai tam giác vuông AKI và AHI có
AK = AH ( chứng minh trên)
Cạnh huyền AI chung
Vậy
AKI =
AHI (Cạnh huyền - cạnh
góc vuông)
KAI = HAI
Vì tia AI nằm giữa hai tia AB và AC
Nên AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 98 (tr 110 SBT)
Từ M kẻ MK
AB tại K
MH
AC tại H
AKM và
AHM có
0
90
==
HK
Cạnh huyền AM chung
1
A
=
2
A
(GT)
AKM =
AHM (cạnh huyền- góc
nhọn)
Suy ra: KM=HM (hai cạnh tơng ứng)
xét:
BKM và
CHM
có:
0
90
==
HK
KM=HM (chứng minh trên)
MB=MC (GT)
Suy ra:
BKM =
CHM (cạnh huyền-
cạnh góc vuông)
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
22
H
K
a, AH=AK
b, AI là phân giác góc A
KL
ABC cân tại A
(
A<90
)
BH
AC(H
thuộc AC)
CK
AB (K
thuộc AB)
GT
I
C
B
A
H
K
ABC cânKL
ABC; MB=MC
A
1
=
A
2
GT
M
C
B
A
2
1
Giáo án Hình học
Hãy vẽ thêm đờng phụ để tạo ra hai tam
giác vuông trên hình chứa
1
A
,
2
A
mà
chúng đủ điều kiện bằng nhau
Bài tập 101 (Tr110-SBT):
Hớng dẫn HS vẽ hình
CB
=
(hai góc tơng ứng)
ABC cân
Bài tập 66 (137-SGK):
HD chứng minh:
IMB =
IMC (2 cạnh
góc vuông)
IB=IC
AIH =
AIK (cạnh huyền góc
nhọn)
IH=IK (cạnh tơng ứng)
HIB =
KIC (Cạnh huyền- cạnh góc
vuông)
HB=KC (cạnh tơng ứng)
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập: 96,97,99 (Tr 100- SBT)
- Hai tiết sau thực hành ngoài trời
- Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10m, 1 thớc đo chiều dài
- Ôn lại cách sử dụng giác kế.
Ngy dy:
Tun
Tiết 42-43
thực hành ngoài trời
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một
địa điểm nhìn thấy nhng không thể đến đợc
- Rèn kỷ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, rèn ý thức làm việc
II. Chuẩn bị:
GV: Giác kế
HS: 4 cọc tiêu, dây, thớc đo độ dài
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV- HS NI DUNG
Hoạt động 1: Học sinh tiến hành
Cho HS tới địa điểm thực hành - Di chuyển tới địa điểm do GV bố trí
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
23
2
1
2
1
I
M
K
H
C
B
A
Giáo án Hình học
Phân công vị trí từng tổ
Với mỗi cặp điểm A,B bố trí hai tổ cùng
làm để đối chiếu kết quả
- Nhận địa điểm
- Tiến hành
Trong khi thực hành mỗi tổ cần có th ký
ghi lại tình hình và kết quả thực hành
Hoạt động 2 : Báo cáo thực hành
Cho HS báo cáo theo mẫu sau:
STT Họ tên HS
Điểm chuẩn
bị dụng cụ
ý thức kỷ
luật (3 đ)
Kỷ năng
thực hành (3
đ)
Tổng số
điểm
- Nhận xét chung Tổ trởng ký tên
Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá
GV thu báo cáo thực hành của các tổ
Kiểm tra vị trí thực hành, thông báo điểm
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- yêu cầu HS thu dọn đồ thực hành
- Yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau ôn tập
Ngy dy:
Tun
Tiết 44
ôn tập (t1)
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
24
E
1
E
2
D
1
D
2
C
1
C
2
A
B
Giáo án Hình học
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trờng
hợp bằng nhau của hai tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán chứng
minh, ứng dụng trong thực tế
II. Chuẩn bị:
GV : Giáo án, chuẩn bị bảng 1 về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa từ câu 1 đến câu 3
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV-HS NI DUNG
Hoạt động 1: ôn tập về tổng 3 góc của một tam giác
Vẽ hình lên bảng
Phát biểu định lý về tổng 3 góc của một
tam giác?
Nêu công thức minh hoạ hình vẽ
Phát biểu tính chất góc ngoài của tam
giác. nêu công thức minh hoạ?
Treo bảng phụ bài tập 68 (SGK)
Treo bảng phụ bài tập 67 (SGK)
Yêu cầu HS giải thích các câu sai
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180
0
.
0
111
180
=++
CBA
Phát biểu tính chất
Công thức:
112
BAC
+=
=
2
B
=
2
A
Bài tập 68 (SGK)
a, ta có
0
111
180
=++
CBA
mà
0
21
180
=+
AA
112
CBA
+=
b, trong tam giác vuông có một góc bằng
90
0
mà tổng 3 góc của một tam giác bằng
180
0
nên hai góc nhọn có tổng bằng 90
0
,
hai góc nhọn phụ nhau.
Bài tập 67 (SGK): HS đứng tại chổ
Các câu đúng là: 1,2,5
Các câu sai là: 3,4,6
Hoạt động 2: ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của tam giác
Phát biểu 3 trờng hợp bằng nhau của tam
giác
Phát biểu ba trờng hợp bằng nhau của tam
giác: c.c.c; c.g.c; g.c.g
TRN NH TN TRNG THCS LAI HềA
25
1
2
2
1
2
1
CB
A