Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 7, 8: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết: 7-8. §3. GIÁ. TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ. NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng, nữa khoảng, đoạn - Nắm được điều kiện đủ để hàm số có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 2. Kỹ năng: -Phương pháp tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng, nữa khoảng, đoạn. 3. Tư tưởng: - Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận. - Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng. - HS: Dụng cụ học tập III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hs y = x3 – 3x. a) Tìm cực trị của hs. b) Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được. GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên GV : Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa GTLN, GTNN cảu hàm số y=f(x) ? GV : Nêu định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số.. Hỏi: Yêu cầu của bài toán? Hỏi: Hàm số được cho dưới dạng nào? - Đặt vấn đề: Có thể dùng bất đẳng thức để tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên (0; +) được không ? Tại sao ?. Hoạt động của học sinh HS: Trả lời. HS: Theo dõi, ghi chép.. HS: trả lời: Tìm GTNN cảu hs trên (0; +). HS: Trả lời. Nội dung I. Định nghĩa. Cho hàm số y=f(x) xđ trên D Nếu  f ( x)  M  Maxf ( x)  M  x0  D : f ( x0 )  M Nếu:  f ( x)  m  Minf ( x)  m  x0  D : f ( x0 )  m VD: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x - 5 +. HS: Trả lời: Do x > 0, nên theo bất đẳng thức Cô - si áp. 1 dụng cho 2 biến số x và ta x. Lop12.net. 1 trên x. khoảng (0; +). KQ: min f (x) = f(1) = - 3. (0;   ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1  2 - dấu đẳng x 1 thức xảy ra  x = x= x có x +. Ghi nhớ: Nếu trên khoảng K mà hs chỉ đạt 1 cực trị duy nhất thì cực trị đó chính là gtln hoặc gtnn của hs trên K.. 1 (x > 0) nên suy ra được: f(x) = x - 5 +. 1 2-5=-3 x. (f(x) = - 3 khi x = 1). Do đó: min f (x) = f(1) = GV: Yêu cầu hs tính đạo hàm và lập BBT? GV: Yêu cầu hs Lập BBT và tìm gtln, nn của các hs: x 1 y  x 2 trên  3;1 ; y  x 1 trên  2;3 Nhận xét mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại gtln, nn của hs / đoạn. GV: Nêu qui tắc tìm GTLN, GTNN của hs trên 1 đoạn. GV: Yêu cầu hs giải vd trên?. (0;   ). 3. HS: Lên bảng lập BBT và chỉ ra giá trị cực tiểu duy nhất của hs trên (0; +). HS: - Lập BBT, tìm gtln, nn của từng hs. - Nêu mối liên hệ giữa liên tục và sự tồn tại của gtln, nn của hs / đoạn. HS: Theo dõi ghi chép. HS:. Định lý sgk tr 20. - Tính y’, tìm nghiệm y’. - Chọn nghiệm y’ trên [-1;1] - Tính các giá trị cần thiết.. Quy tắc sgk tr 22 VD: Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = -x 3  3 x 2trên  1;1. HS: Nhận xét.. KQ:. m1;1 ax f (x)  f ( 2)  2 2  6 . . min f (x)  f (0)  0 1;1 . . 4. Cũng cố: Qua tiết học này cần nắm: - Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng, nữa khoảng, đoạn - Nắm được điều kiện đủ để hàm số có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 5. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập trang 23, 24.. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×