Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 6 năm học 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.1 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>lÞch b¸o gi¶ng TuÇn 6 Thøngµy. M«n. Líp. Khoa häc LÞch sö Đạo đức ThÓ dôc. 4B. Mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n Khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng ( n¨m 40) BiÕt bµy tá ý kiÕn ( tiÕt 2) Bµi 11. Khoa häc LÞch sö Đạo đức ThÓ dôc. 5A. Dïng thuèc an toµn Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Cã chÝ th× nªn ( tiÕt 2) Bµi 11. Thñ c«ng Anh v¨n Đạo đức ThÓ dôc. 3C. Gấp , cằt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. 4B. 4 23/9. Khoa häc §Þa lÝ Anh v¨n ¢m nh¹c. ChiÒu 5 24/9. ThÓ dôc MÜ thuËt H§NGLL. 5A. Bµi 12 Vẽ trang trí: Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục Chủ điểm Nhà trường : Hoạt động sạch đẹp trường lớp. Học ATGT. S¸ng. ThÓ dôc MÜ thuËt Anh v¨n KÜ thuËt. 4B. Bµi 12 VÏ theo mÉu: VÏ qu¶ d¹ng h×nh cÇu. ChiÒu 2 21/9. S¸ng. 3 22/9 ChiÒu. S¸ng. 6 25/9 ChiÒu. Khoa häc §Þa lÝ ¢m nh¹c KÜ thuËt. Môc bµi. Tù lµm lÊy viÖc cña m×nh( tiÕt 2) Bµi 11 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng T©y Nguyªn T§N sè 1 . Giíi thiÖu mét vµi nh¹c cô D©n téc. Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 5A. Phßng bÖnh sèt rÐt §Êt vµ rõng Häc h¸t bµi : con chim hay hãt ChuÈn bÞ nÊu ¨n. 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thø 2 ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2009 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN. Khoa häc : I/ Muïc tieâu: -Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : làm khô, ứp lạnh, ướp mặn , đóng hộp … -Thùc hiÖn mét sè biÖn ph¸p b¶o qu¶n thøc ¨n ë nhµ II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK -Một vài loại rau thật như: rau cải, cá khô. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? 2) Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? 3) V× sao h»ng ngµy cÇn ¨n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn? -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: Muốn giữ thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào ? -Đó là các cách thông thường để bảo quản thức ăn. Nhưng ta phải chú ý điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản, các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. * Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn. -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK và thaûo luaän theo caùc caâu hoûi sau: +Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ? +Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ? +Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ? -GV nhaän xeùt caùc yù kieán cuûa HS. * Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. * Hoạt động 2:T×m hiĨu c¬ së khoa häc cđa c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n - GV cho HS th¶o luËn : Nguyªn t¾c chunh cña viÖc b¶o qu¶n thøc ¨n lµ g×? -Yeâu caàu HS thaûo luaän vaø trình baøy theo caùc caâu hoûi sau vµo b¶ng . Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây , cách nào làm cho vi sinh vạt không có điều kiện hoạt động ?ách nào ngăn không cho các vi sinh vật x©m nhËp vµo thùc phÈm ? a) Phơi khô, nướng, sấy b) Ướp muối, ngam nước mắm c) ¦íp l¹nh, d) §ãng hép e) Cô đặc với đường §¸p ¸n: ý 1: a,b,c,e ý 2: d 2 GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của học sinh -3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn.. -HS trả lời:+Cất vào tủ lạnh. +Phơi khô.+Ướp muối.. -HS thaûo luaän nhoùm. -Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän. -Caùc nhoùm khaùc laéng nghe, nhaän xeùt vaø boå sung. -HS lắng nghe và ghi nhớ.. Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vËt kh«ng ph¸t triÓn ®­îc -HS thaûo luaän nhoùm. -Đại diện các nhóm trình bày keát quaû thaûo luaän vaø caùc nhoùm kh¸c bæ sung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà Cho HS lµm bµi tËp 3 VBT HS lµm, nªu kÕt qu¶ GV kÕt luËn : Nh÷ng cach lµm trªn chØ gi÷ ®­îc thøc ¨n trong mét thêi gian nhất định . Vì vậy khi mua nhữnh thức ăn đã được bảo quản cần xem kĩ hạn sö dông -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát trang 25 / SGK. -Daën HS veà nhaø söu taàm tranh, aûnh veà caùc beänh do aên thieáu chaát dinh dưỡng gây nên. Lịchsử: KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (NĂM 40) I.Muïc tieâu : - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo , ý nghÜa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quan xâm lược , Thi Sách bị Tô Định giết hại ( trả nợ nước, thï nhµ) +DiÔn biÕn:Mïa xu©n n¨m 40, t¹i cöa s«ng H¸t , Hai Bµ Tr­ng phÊt cê khëi nghÜa …NghÜa qu©n làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tán công Luy Lâu , trung tâm của chính quyền đô hộ . + ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta . - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa . II.Chuaån bò : -Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng . .III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.KTBC : -Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta? -Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ? -Cho 2 HS leân ñieàn teân caùc cuoäc kn vaøo baûng. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới :a.Giới thiệu : b.Tìm hieåu baøi : *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I…trả thù nhà”. -Trước khi thảo luận GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ ,Thái thú -GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận : Khi tìm nguyeân nhaân cuûa cuoäc kn hai Baø Tröng, coù 2 yù kieán : +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Ñònh . +Do Thi Saùch ,choàng cuûa Baø Tröng Traéc bò Toâ Ñònh gieát haïi . Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ? -GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc :việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai Bà . *Hoạt động cá nhân : Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân , GV treo lược đồ lên bảng và giaûi thích cho HS : Cuoäc kn hai Baø Tröng dieãn ra treân phaïm vi raát roäng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn . -GV yeâu caàu 2 HS leân baûng trình baøy laïi dieãn bieán chính cuûa cuoäc kn 3 GiaoAnTieuHoc.com. -HS trả lời . -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung .. -HS đọc ,cả lớp theo dõi.. -HS caùc nhoùm thaûo luaän . -Đại diện các nhóm báo caùo keát quaû:vì aùch aùp bức hà khắc của nhà Hán ,vì lòng yêu nước căm thù giặc ,vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa. -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung . -HS dựa vào lược đồ và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trên lược đồ . -GV nhaän xeùt vaø keát luaän . *Hoạt động cả lớp : -GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK , hỏi:Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt keát quaû nhö theá naøo? -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? -Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? -GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất :sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập . Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm . 4.Cuûng coá – DÆn dß -Cho HS đọc phần bài học . -Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc kn của Hai Bà Trưng ? -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ? -GV nhaọn xeựt , keỏt luaọn. Dặn HS xem trước bài “ Chiên sthắng Bạch Đằngdo Ngô Quyền lãnh đạo”. nội dung của bài để trình baøy laïi dieãn bieán chính cuûa cuoäc kn . -HS lên chỉ vào lược đồ vaø trình baøy . -HS trả lời.. -3 HS đọc ghi nhớ . -HS trả lời . -HS khaùc nhaän xeùt. ĐẠO ĐỨC :. BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (t2).. I/ MỤC TIÊU: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý liến trong những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - Bước đầu biết bày tỏ ý liến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi tình huống. Bìa 2 mặt xanh – đỏ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Nêu phần ghi nhớ ở tiết trước. - 2 học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . -HOẠT ĐỘNG 1 TRÒ CHƠI :’’ có – không” - Giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + GV lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho - Nhóm nhận miếng bìa. - Nhóm học sinh sau khi biết bạn nhỏ ở trong tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không. nghe GV đọc tình huống CÁC TÌNH HUỐNG thảo luận xem câu đó là có 1. Bạn Tuân lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? hay không – sau đó hiệu 2. anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết . 3. bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An. lệnh sẽ giơ biển : mặt 4. Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết . xanh: (sai) , mặt đỏ (đúng). 5. em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam. 6. bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết. Giáo viên nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có - HS trả lời. liên quan đến trẻ em? + Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? -HOẠT ĐỘNG 2 Em sẽ nói như thế nào? + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tính huống trong số các -Các nhóm tự chọn 1 trong tình huống sau: 4 tình huống mà GV đưa 1/ bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới tốt hơn ra , sau đó cùng thảo luận nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế để đưa ra các ý kiến nào với bố mẹ? -Đại diện nhóm trình bày. 2/ Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào -Lớp nhận xét. câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ? 3/ Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp mới , em muốn dùng số tiền đó đểủng hộ các bạn nạn nhân chất độc da cam. Em nói như thế nào. 4/ Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nơi em sống . Em sẽ nói như thế nào các tổ trưởng tổ dân phố . + Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Khi bày tỏ ý khiến , các em phải có thái độ như thế nào? - GV chốt hoạt động 2 -HOẠT ĐỘNG 3 TRÒ CHƠI:” PHÓNG VIÊN” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. -HS làm việc theo đôi: lần + Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các bạn néidung BT 3 lượt HS này là phóng viên – HS kia là ngưòi phỏng SGK vấn . - GV cho HS làm việc cả lớp. + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn trả lời cho cả lớp theo + 2-3 HS lên thực hành. dõi. + Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với Các nhóm khác theo dõi. - 2 Học sinh nêu bài học. những vấn đề có liên quan để làm gì? + Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có + Lắng nghe . điều kiện phát triển tốt nhất. 4/ Củng cố, dặn dò : Học sinh nêu lại bài học. GV nhận xét tiết học. - Xem trước bài tuần tới. ......................................................................... THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. I/ MỤC TIÊU -Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng ssố của mình . - Biết đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i “ KÕt b¹n” II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN  Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn trong luyện tập.  Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG ĐỊNHLƯỢNG P . P TỔCHỨC 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: * Trò chơi “Diệt các con vật có hại” : -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 2.Phần cơ bản : a.Đội hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải vòng trái. -Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV quan. 6-10 phút. -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. Thực hiện theo Y/c của GV. -HS tham gia chơi.. 18-22 phút. -Tổ trưởng điều khiển. -Các tổ viên thực hiện .. 5 GiaoAnTieuHoc.com. -Từng tổ thi đua tập luyện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sát nhận xét sửa chữa cho HS. -Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV viên quan sát, nhận xét sửa chửa sai sót, biểu dương thi đua. -Cả lớp tập luyện. b.Trò chơi vận động: -Trò chơi “Kết bạn” -GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1-2 lần. -GV cho một tổ học sinh lên chơi thử. Sau đó cho cho cả lớp cùng và thi đua. GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong chơi. Xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 3.Phần kết thúc: -Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp: -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.. -Lớp trưởng điều kiển. -Cả lớp tập.. -Một tổ chơi thử -Cả lớp tham gia chơi. -Lớp trưởng điều khiển. -HS thực hiện. Cả lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 4-6 phút. Thø 3 ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2009 Khoa hoïc Bài 11: DÙNG THUỐC AN TOAØN I. MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: NhËn thøc ®­îc sù cÇn thiÕt ph¶i dïng thuèc an toµn Xác định được khi nào nên dùng thuốc Nêu những đặc điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Những vỉ thuốc thường gặp - HS söu taàmcaùc voû hoäp, loï thuoác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy * KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi bài trước. - Nhaän xeùt, ghi ñieåm.. Hoạt động học - 4 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:+ Nêu tác hại của thuốc lá? + Nêu tác hại của rượu, bia? + Neâu taùc haïi cuûa ma tuùy? + Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử sự thế naøo?. Bµi míi: GV ghi môc bµi * Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu một số loại thuốc - Kieåm tra vieäc söu taàm voû hoäp, loï thuoác cuûa HS. - Yêu cầu HS giới thiệu các loại thuốc mà em mang đến lớp: HS l¾ng nghe Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào? - Nhận xét, khen ngợi những HS có những kiến thức cơ bản vế thuoác. - GV giới thiệu cho HS biết các loại thuốc thường gặp. *Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn - HS mở SGK trang 24, 25. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để cùng giải quyết vấn đề: 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Đọc kĩ các câu hỏi vá câu trả lời trang 24 SGK. + Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi. - Goïi HS nhaän xeùt baøi laøm treân baûng. - Kết luận lời giải đúng. + Hỏi: Theo em thế nào là sử dụng thuốc an toàn? - Nhận xét câu trả lời của HS. * Keát luaän: Muïc Baïn caàn bieát SGK. * Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi: + Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu hỏi trong SGK, sắp xếp các thỴ chữ ở câu 2 theo thứ tự ưu tiên từ 1 – 3. + Yeâu caàu nhoùm laøm nhanh nhaát daùn phieáu leân baûng, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. - GV toång keát troø chôi vaø keát luaän: Caùch toát hôn caû laø chuùng ta ăn những thức ăn giàu vitamin và các chất bổ dưỡng khác. Aên đầy đủ các nhóm thức ăn là cách sử dụng vitamin hiệu quả nhaát. *Hoạt động : Kết thúc - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp tích cực học tập. - Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc muïc Ban caàn bieát, tìm hieåu “Beänh soát reùt”.. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của caùc thaønh vieân. - 5 – 7 HS đứng tại chỗ giới thiệu. - Laéng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hoûi. - 1 HS lên bảng sử dụng các bảng từ GV chuẩn bị sẵn để gắn câu trả lời phù hợp với từng câu hỏi (Đáp án: 1.d; 2.c; 3.a; 4.b) - 1 HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc mục Bạn cần biết SGK. - Laéng nghe.. Lịch sử Bài 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I-MUÏC TIEÂU : Biết ngày 5-6-1911 tại bến cảng Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tiên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ảnh phong cảnh quê hương bác, bến Cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ -Trả lời các câu hỏi SGK bài A-Kieåm tra baøi cuõ : học trước . B-Bài mới : *Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) 1-Giới thiệu bài : +Cho học sinh nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra. +Vì sao các phong trào đó thất bại? +Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm con đường cứu nước mới HS trả lời cho daân toäi Vieät Nam. Hoïc sinh coù nhieäm vuï : +Tìm hieåu veà gia ñình, queâ höông cuûa Nguyeãn Taát Thaønh. +Mục đích ra đi nươc ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? +Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao ? 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Hoạt động 2: (làm việc thảo luận nhóm) Gợi ý : + Nguyeãn Taát Thaønh sinh ngaøy 19-05-1890 taïi xaõ Kim Lieân, Huyeän Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nghuyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nước, đỗ phó bảng, bị ép ra làm quan, sai bị cách chức chuyển sang nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực: +Yêu nước thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. + Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối . -Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành làm gì ? *Hoạt động3 :( làm việc theo nhóm ) + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì ? +Anh lường trước những khó khăn gì khi ở nước ngoài ? +Theo Nguyễn Tất Thành làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài ? Giaùo vieân choát laïi .. -Thaûo luaän -Đọc đoạn “Nguyễn Tất Thaønh khaâm phuïc . . . ruû loøng thöông”.. -Hoïc sinh thaûo luaän nhieäm vuï 2, 3.B¸o c¸o kÕt qu¶ -Tìm con đường cưú nước mới để cứu nước cứu dân . -Seõ coù nhieàu khoù khaên vaø maïo hieåm. -Nhờ đôi bàn tay của mình .. *Hoạt động 4: (làm việc cả lớp) -Xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ? -Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, giáo viên trình bày sự kiện ngày 05-06-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. -Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử ? *Hoạt động 5: (làm việc cả lớp) Nhaéc laïi caùc yù chính : +Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào ? +Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ như theá naøo? C-Cuûng coá : D-Nhaän xeùt – Daën doø :. -Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân. -Đất nước không được độc laäp, nhaân daân ta vaãn chòu caûnh soáng noâ leä. -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuaån bò baøi sau . …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Đạo đức : CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tieát 2 ) A-Kieåm tra baøi cuõ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : GV ghi tựa bài. 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Làm bài tập 3 SGK - GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû. - Gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.. - Hoûi laïi caùc caâu hoûi tieát 1. - HS nhaéc laïi.. - HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở bảng sau: Hoàn cảnh. 8 GiaoAnTieuHoc.com. Những tấm gương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *Hoạt động 2: Tự liên hệ (Bài tập 4 SGK) Khoù khaên cuûa baûn + Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được thân những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề Khó khăn về gia đình ra cách vượt qua khó khăn. Khoù khaên khaùc + Cách tiến hành: Yêu cầu HS tự phân tích những khoù khaên cuûa baûn thaân theo maãu: STT Khoù khaên Những biện - HS trao đổi những khó khăn của mình với phaùp khaéc phuïc nhoùm. 1 - Moãi nhoùm choïn 1 – 2 baïn coù nhieáu khoù khaên 2 hơn trình bày trước lớp. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn 3 có nhiều khó khăn ở trong lớp. 4 + Kết luận: Sự cảm thông, chia sẽ động viên, giúp đỡ - Lắng nghe. bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên. C-Cuûng coá, daën doø: - GV toång keát baøi. - GV nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nhớ ơn tổ tieân”. BAØI 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TROØ CHÔI “Nh¶y « tiÕp søc” I/ MUÏC TIEÂU: - Thùc hiÖn ®­îc tËp hîp hµng däc, hµng ngang, dãng th¼ng hµng ngang , däc - Thực hiện đúng cách điểm số , dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i “ Nh¶y « tiÕp søc” II/ ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm:Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phöông tieän: Chuaån bò moät coøi, keû saân chôi troø chôi. III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A/ Phần mở đầu: -GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội nguõ, trang phuïc taäp luyeän. -GV yêu cầu HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hoâng. -GV yêu cầu hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài. -Kieåm tra baøi cuõ: -GV yêu cầu HS tổ, cá nhân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. -GV nhận xét, tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt. B/ Phaàn cô baûn: a/ Đội hình, đội ngũ: 9 GiaoAnTieuHoc.com. -HS chuù yù nghe gv phoå bieán nhieäm vuï, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phuïc taäp luyeän. -HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp goái, vai, hoâng. -HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài. -HS tổ, cá nhân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, doùng haøng, ñieåm soá, daøn haøng, doàn haøng. -GV điều khiển lớp tập 2 lần. Gv chia tổ hs tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs 6 lần. GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các to.å -GV yêu cầu cả lớp tập để củng cố kiến thức do cán sự lớp ñieàu khieån. b/ Chôi troø chôi “Nh¶y « tiÕp søc” -GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, phổ bieán caùch chôi vaø quy ñònh chôi. -GV cho cả lớp tham gia chơi, gv quan sát, nhận xét xử lý caùc tình huoáng xaûy ra vaø toång keát troø chôi. C/ Phaàn keát thuùc: -GV cho hs hát một bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. -GV cho hs tập lại bài để củng cố kiến thức bài. -GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và qiao bài về nhà.. -HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, ñieåm soá, daøn haøng, doàn haøng. -HS cả lớp tập 2 lần. Các tổ hs tập luyện do tổ trưởng điều khiển, hs cả lớp tập hợp từng tổ thi đua trình diễn. -HS cả lớp tập để củng cố kiến thức do cán sự lớp điều khiển. -HS cả lớp tham gia chơi.. HS nghe vµ thùc hiÖn. Thø 4 ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2009 KHOA HỌC: BÀI 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I/ MỤC TIÊU: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng : + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé . + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng . - Đưa trẻ đi khám để chữa bệnh khịp thời. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Hình 26 ,27 SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì? GV nhận xét.. - HS trả lời.. 2 /Các hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2 SGK /26 - Mô tả dấu hiệu của bệnh còi xương,suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. GV kết luận : - Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.nếu thiếu vi ta-min D sẽ bị còi xương. - Nếu thiếu I ốt cơ thể phát triển chậm,kém thông minh,dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2:Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng. GV Kết luận; - Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như: - Bệnh quáng gà,khô mắt do thiếu vi ta min A 10 GiaoAnTieuHoc.com. HS làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày.các nhóm khác bổ sung. HS quan sát SGK thảo luận nhóm đôitheo tranh.. -HS trả lời. -HS nêu. -Nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bệnh phù do thiếu vi ta min B - Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C … Hoạt động 3: Chơi trò chơi- Trò chơi thi kể tên một số bệnh . - Mục tiêu;củng cố kiến thức đã học trong bài. - Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 đội. - GV hướng dẫn cách chơi:nếu đội 1nói” thiếu chất đạm”.đôi 2 trả lời nhanh”suy dinh dưỡng”… - Kết thúc trò chơi GV tuyên dương đội thắng cuộc: 4/ CŨNG CỐ: + Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? + Làm thể nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay khộng? 5/ Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và thực hiện ăn uống đủ chất .. HS chơi trò chơi .. HS trả lời. HS lắng nghe.. ĐỊA LÍ: BÀI 5: TÂY NGUYÊN I-MỤC TIÊU: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên : -C¸c Cao Nguyªn xÕp tÇng cao thÊp kh¸c nhau Kon Tum, §¾k L¾k, L©m Viªn, Di Linh. - KhÝ hËu cã 2 mïa râ rÖt: mïa kh«, mïa m­a. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk L¾k, L©m Viªn, Di Linh. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh,ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1-KTBC :Kiểm tra nộ dung bài trước 2-Bài mới:-Giới thiệu bài: - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam . - Yêu cầu HS chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung du trên bản đồ. - GV nhận xét và chỉ tiếp vào vị trí các vùng cao nguyên ở Tây Nguyên .Hôm nay cô trò ta tìm hiểu về các cao nguyên ở: “Tây Nguyên” (ghi bảng). HOẠT ĐỘNG 1:Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. Tây Nguyên là vùng đất cao,rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Cho HS quan sát lược đồ SGK ,đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam .? - Gọi HS lên bảng chỉ trên lược đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS trả lời. - HS lên chỉvị trí Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang. -HS nhắc lại tựa bài.. -Hoạt động cả lớp . -HS đọc tên các cao nguyên … - HS lên chỉ trên lược đồ các cao nguyên . - Dựa vào dữ liệu ở SGK ,mục rồi xếp thứ tự các cao nguyên từ thấp - HS đọc bảng dữ liệu xếp từ thấp đến cao….. đến cao ? - HS đọc chú giải - Cho HS đọc chú giải trên lược đồ HOẠT ĐỘNG 2:Nhận xét về đặc điểm của cao nguyên - Hoạt động nhóm ,thảo luận ,đại - Phát cho mỗi nhóm ,một số tranh,ảnh tư liệu về 1 cao nguyên. - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về đặc điểm tiêu biểu của cao diện các nhóm trình bày . -HS quan sát và nhận xét về đặc nguyên mà nhóm mình có . + Cao nguyên Đắc Lăc là cao nguyên thấp nhất ở Tây Nguyên ,bề mặt điểm tiêu biểu của cao nguyên mà khá bằng phẳng ,nhiểu sông suối,đồng cỏ .Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhóm mình có . nhât,đông dân nhất ở T©y Nguyªn 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cao nguyên Kon Tum là 1 cao nguyên rộng lớn .Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng ,thực vật chủ yếu là cỏ. + Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông .Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ ba-dan dày,tuy không phì nhiêu như ở cao nguyên Dăc Lăc Mùa khô vẫn có mưa nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh. + Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp ,nhiều núi cao ,thung lũng sâu,sông ,suối có nhiều thác ghềnh .có khí hậu mát quanh năm . HOẠT ĐỘNG 3: Khí hậu Tây Nguyên . - Cho HS đọc SGK ,mục 2 cho biết : - HS đọc SGK ,mục 2 trả lời câu + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng năm nào ? Mùa khô hỏi. -Hoạt động cá nhân vào những tháng nào? - Có 2 mùa :mùa mưa và mùa khô. + Khí hậu ở TN có mấy mùa? là những mùa nào? - HS mô tả …. - Mô tả cảnh mùa khô và mùa mưa ở T©y Nguyªn ? - HS đọc bài …. - HS lắng nghe. - Cho HS đọc bài học SGK. 4 -Củng cố :Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu ở TN . 5Dặn dò :Về nhà học bài chuẩn bị bài :”Một số dân tộc ở T©y Nguyªn . Anh v¨n : GV chuyªn d¹y ¢m nh¹c : Giíi thiÖu mét vµi nh¹c cô D©n téc I . Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học . - Nhận biết một vài nhạc cụ đân tộc : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. ChuÈn bÞ : Nh¹c cô gâ -Tranh minh häa h×nh d¸ng c¸c nh¹c cô d©n téc . III. Các hoạt động dạy học : 1 Kiểm tra bài cũ: Ôn lại 2 bài hát đã học 2 Bµi míi: Hoạt động 1: Ôn lại bài hát: Em yêu hòa bình và bài Bạn ơi lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc : đàn nhị , đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà . -GV treo tranh minh họa các nhạc cụ dân tộc và giới thiệu chi HS biết hình dáng, tên gọi và đặc ®iÓn c¬ b¶n cña tõng nh¹c cô . 3 Cñng cè – DÆn dß: -HS chØ tranh , nh¾c l¹i tªn tõng nh¹c cô d©n téc võa biÕt ®­îc …………………………………………………………………… Thø 5 ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2009 ThÓ dôc : Bµi 12: Đội hình, đội ngũ Trò chơi : nhảy đúng, nhảy nhanh I .Môc tiªu: - Thùc hiÖn ®­îc tËp hîp hµnh däc , hµng ngang , dãng hµng, th¼ng hµng ( ngang, däc) - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, trái - Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp - Biết cách chơi trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” II Địa điểm, phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : còi, kẻ sân chơi trò chơi III . Nội dung và phương pháp lên lớp : 1 PhÇn më ®Çu : GV phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc Cho HS khởi động : cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông 2 PhÇn c¬ b¶n: a) Đội hình , đội ngũ: Ôn dàn hàng , dồn hàng, đi đều vòng phải, trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp GV điều khiển lớp tập . Sau đó chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gv quan s¸t söa sai TËp hîp c¶ líp, cho tõng tæ thi ®ua biÓu diÔn b) Chơi trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” 3 PhÇn kÕt thóc: Cho HS h¸t, vç tay theo nhÞp GV hÖ thèng bµi häc . NhËn xÐt giê häc, giao bµi tËp vÒ nhµ ………………………………………. MÜ thuËt: Bµi 6: VÏ trang trÝ Hoạ tiết đối xứng qua trục I. Môc tiªu: - Nhận biết được các họa tiết đối xứng qua trục . - Biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục . - Vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học: - GV chuẩn bị:+ Tranh vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. + Bài vẽ trang trí có hoạ tiết đối xứng III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt đông1: Quan sát nhận xét - GV treo tranh mÉu - §Æt c©u hái: + Trªn tranh cã ho¹ tiÕt g×? + Ho¹ tiÕt n»m trong khung h×nh g×? + So s¸nh c¸c phÇn cña ho¹ tiÕt ®­îc chia qua c¸c ®­êng trôc? * GV kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau ( đối xứng qua trục dọc, ngang hay nhiều trục) 2: Hướng dẫn vẽ - GV hướng dẫn vẽ trên bảng + VÏ khung h×nh (trßn, tam gi¸c) + Kẻ trục đối xứng. + VÏ ph¸c h×nh ho¹ tiÕt dùa vµo ®­êng trôc. + VÏ nÐt chi tiÕt + Vẽ màu vào hoạ tiết (phần đối xứng vẽ màu giống nhau) 3: Thùc hµnh - GV hướng dẫn HS thực hành - GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn, bổ sung cho các em còn lóng tóng. - GV động viên khích lệ HS làm bài. * Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá - GV cïng hS chän mét sè bµi tiªu biÓu. - GV khen gợi những HS có bài vẽ đẹp - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc. * DÆn dß - ChuÈn bÞ cho bµi häc sau :. - HS quan s¸t mÉu, th¶o luËn nhãm đôi, nhận xét + Ho¹ tiÕt hoa, l¸. +H×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c. + C¸c phÇn cña ho¹ tiÕt qua trôc : gièng nhau vµ b»ng nhau. + HS quan s¸t. - HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. - HS nhận xét chọn ra những bài đẹp vÒ ; + Hình hoạ tiết cân đối, đều. + Màu sắc rõ ràng, đúng quy luật. - S­u tÇm tranh, ¶nh vÒ an toµn giao th«ng.. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chủ điểm truyền thống nhà trường Giữ vệ sinh trường, lớp . ATGT I . Môc tiªu: - HS biết cách giữ vệ sinh trường , lớp. Giữ sạch môi trường - Biết tham gia giao thông an toàn cho bản thân và người khác II. Các hoạt động dạy học : 1 HS nêu cách giữ sạch đẹp trường, lớp 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cho HS dọn vệ sinh trường. GV chia tổ cho HS vệ sinh , tổ trưởng chỉ đạo 2 Häc an toµn giao th«ng: 3 Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc .Nh¾c HS thùc hiÖn bµi häc ……………………………………………………… Thø 6 ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2009 THỂ DỤC: TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. I/ MỤC TIÊU - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang , điểm đúng số của mình . - Biết cách đi đều vòng phải , trái và đứng lại . - Biét tham gia trò chơi” Ném bóng trúng đích” chơi đúng, hào hứng trong khi chơi. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN  Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn trong luyện tập.  Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG thời gian P . P TỔCHỨC 1.Phần mở đầu: 6-10ph -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: * Trò chơi “Diệt các con vật có hại” : -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 2.Phần cơ bản : 18-22 ph a.Đội hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải vòng trái. -Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS. -Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV viên quan sát, nhận xét sửa chửa sai sót, biểu dương thi đua. -Cả lớp tập luyện. b.Trũ chơi vận động: -Trũ chơi “ Ném bóng trúng đích” -GV nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1-2 lần. -GV cho một tổ học sinh lên chơi thử. Sau đó cho cho cả lớp cùng và thi đua. GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong chơi. Xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 3.Phần kết thúc: -Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp: -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.. 4-6 phút. I/ Môc tiªu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của quả dạng hình cầu . - BiÕt c¸ch vÏ qu¶ d¹ng h×nh cÇu . - VÏ ®­îc mét vµi qu¶ d¹ng h×nh cÇu , vÏ mµu theo ý thÝch. GiaoAnTieuHoc.com. -Tổ trưởng điều khiển. -Các tổ viên thực hiện . -Từng tổ thi đua tập luyện. -Lớp trưởng điều kiển. -Cả lớp tập.. -Một tổ chơi thử -Cả lớp tham gia chơi. -Lớp trưởng điều khiển. -HS thực hiện.. MÜ thuËt : Bµi 6: VÏ theo mÉu VÏ qu¶ d¹ng h×nh cÇu. 14. -Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. Thực hiện theo Y/c của GV. -Hs tham gia chơi.. Cả lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/ ChuÈn bÞ : - S­u tÇm mét sè tranh, ¶nh mét vµi lo¹i qu¶ h×nh cÇu. - Mét sè qu¶ d¹ng cÇu cã mµu s¾c ®Ëm, nh¹t kh¸c nhau. H§ cña gi¸o viªn 1.Quan s¸t,nhËn xÐt - GV g.thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh, ảnh. - §©y lµ nh÷ng qu¶ g×? - Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của từng loại quả như thế nào So sánh h×nh d¸ng, MS c¸c lo¹i qu¶ . - GVKL: Qu¶ h×nh cÇu cã rÊt nhiÒu lo¹i ®a d¹ng vµ phong phó. Mçi loại có vẻ đẹp riêng nên cần q. sát trước khi vẽ 2.C¸ch vÏ qu¶. - VÏ to võa ph¶i , kh«ng lÖch trong giÊy. - VÏ ph¸c h×nh d¸ng cña qu¶ . - VÏ chi tiÕt - vÏ mµu - GV minh häa trªn b¶ng. 3.Thùc hµnh. - GV chia nhãm HS. - Gîi ý HS nhí l¹i c¸ch vÏ. - Nhắc HS nhớ lại cách vẽ khung hình.GV theo dõi và hướng dẫn các em cßn lóng tóng.. H§ cña Häc sinh + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: + HS quan s¸t qu¶ vµ tr¶ lêi. + HS t×m thªm c¸c lo¹i qu¶ d¹ng h×nh cÇu mµ em biÕt. - HS Cần vẽ theo các bước tiến hµnh. + Tr¸nh vÏ h×nh to qu¸, nhá qu¸. + HS lµm bµi thùc hµnh t¹i líp vµo vë tËp vÏ 4.. 4.Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài ưu,nhược điểm để nhận xét về: + Bố cục, cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu. Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét - GV nhËn xÐt chung giê häc. DÆn dß HS: - Quan s¸t h×nh d¸ng c¸c lo¹i hoa qu¶ vµ mµu s¾c cña chóng. - Chuẩn bị đồ dùng và tranh,ảnh phong cảnh cho bài học sau. Bài 4 Kyû THUAÄT:. KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHÂU THƯỜNG. I/ Muïc tieâu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khaõu gheựp ủửụùc hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . §­êng kh©u cã thÓ bÞ dóm. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn ñònh vaø KTBC: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái cuûa hai maûnh vaûi). -Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải. -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm.Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối,… * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu gheùp 2 meùp vaûi. -Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. -GV hướng dẫn HS một số điểm sau: +Vaïch daáu treân maët traùi cuûa moät maûnh vaûi. +UÙp maët phaûi cuûa hai maûnh vaûi vaøo nhau vaø xeáp cho hai meùp vaûi baèng nhau rồi mới khâu lược. +Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. -Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn. -GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV cho HS xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ vaø taäp khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng mũi khâu thường. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết sau.. -HS theo doõi.. -HS nêu ứng dụng của khaâu gheùp meùp vaûi.. -HS nêu các bước khâu hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thường. -HS quan saùt hình vaø neâu. -HS neâu. -HS thực hiện thao tác. -HS nhaän xeùt. -HS đọc phần ghi nhớ ở cuoái baøi. -HS thực hiện.. ChiÒu thø 6 . D¹y líp 5A Baøi 12: PHOØNG BEÄNH SOÁT REÙT. Khoa hoïc I. MUÏC TIEÂU: - BiÕt nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh bÖnh sèt rÐt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh hoïa trang 26, 27 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động : Khởi động + KTBC: Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài - 3 HS trả lời, lớp nhận xét: + Thế nào là dùng thuốc an toàn? trước. + Khi mua thuoác chuùng ta caàn chuù yù - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. ñieàu gì? 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng * GTB: Bệnh sốt rét thường xuất hiện ở vùng nào? Bệnh sốt ta cần chú ý điều gì? rét có những dấu hiệu như thế nào? Chúng ta cần phải làm - HS nhắc lại, mở SGK trang 26, 27. gì để phòng bệnh sốt rét? Các em cùng học bài “Phòng beänh soát reùt”. *Hoạt động 1 : Một số kiến thức cơ bản về bệnh sốt rét - Chia HS thành các nhóm nhỏ, tổ chức cho các em thảo luận - HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu nhóm để trả lời các câu hỏi: biết bản thân và nội dung SGK để trả lời 1. Neâu caùc daáu hieäu cuûa beänh soát reùt? caùc caâu hoûi 2. Taùc nhaân gaây beänh soát reùt laø gì? 3. Bệnh sốt có thể lây từ người sang người bằng đường nào? 4. Beänh soát reùt nguy hieåm nhö theá naøo? - 4 nhóm lần lượt của đại diện báo cáo. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét câu trả lời của HS, tổng kết kiến thức về bệnh Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kieán. soát reùt. * Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo - Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trả lời 1 hình. Các nhóm khác có ý luận và trả lời câu hỏi: + Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng kiến bổ sung. gì? + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình, cho người thân cũng như mọi người xung quanh? - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : Cách phòng bệnh - HS trả lời. sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt sâu bọ, chống muỗi đốt. - Cho HS quan saùt hình veõ muoãi a-noâ- phen, hoûi: - HS quan sát và trả lời, lớp nhận xét và + Neâu ñaëc ñieåm cuaû muoãi a-noâ- phen ? thoáng nhaát yù kieán. + Muỗi a-nô- phen sống ở đâu? + Vì sao chuùng ta phaûi dieät muoãi? * Keát luaän: Soát reùt laø moät beänh truyeàn nhieãm do kí sinh truøng gây ra. Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng. * Hoạt động 3: Tuyên truyền phòng , chống bệnh sốt rét - Nếu em là một cán bộ y tế dự phòng, em sẽ tuyên truyền những gì để mọi người hiểu và biết cách phòng chống bệnh sốt - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân để suy nghĩ về reùt? những nội dung cần tuyên truyền, sau đó - Tổ chức cho 3- 4 HS đóng vai tuyên truyền viên. xung phong tham gia cuoäc thi. - GV tổng kết cuộc thi, khen ngợi tất cả các HS tham gia. - 4 HS lần lượt tuyên truyền trước lớp. * Hoạt động : Kết thúc - Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông. - Daën veà nhaø hoïc thuoäc muïc Baïn caàn bieát, tìm hieåu vaø ghi laïi - HS nhaän xeùt, bình choïn. caùc thoâng tin, hình aûnh tuyeân truyeàn veà beänh soát suaát huyeát. Ñòa lyù : Bài 6: ĐẤT VAØ RỪNG I-MUÏC TIEÂU : - Biết các loại đất chính ở nước ta : Đất phù sa và đất phe – ra – lít - Nêu được một số đặcđiểm của đất phù sa và phe – ra – lít - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa , đất phe- ra – lít , của rừng rậm nhiệt đới , rừng ngập mặn trên bản đồ : đất phe- ra- lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi ; đất phù sa chủ yếu phân bố ở đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng thấp ven biển -Biết một số tác dụngk của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta ; điều hòa khí hậu , cung cấp nhiều sản vặt, đặc biệt là gỗ. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY A-Kieåm tra baøi cuõ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Noäi dung : 1-Các loại đất chính ở nước ta : *Hoạt động 1 : (làm việc theo cặp) Bước 1 : -Yêu cầu học sinh đọc SGK và hoàn thành bài tập :. HOẠT ĐỘNG TRÒ -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước .. +Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhieân Vieät Nam +Laøm vµoVBT -Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả trước lớp . Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình -Một số học sinh lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bổ baøy . 2 loại đất chính ở nước ta . Bước 3 : Giáo viên : Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải -Nêu 1 số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương ? (bón phân hữu cơ , taïo. làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa *Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ mặn . . .) vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng .. 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Các loại rừng chính ở nước ta: *Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) Bước 1 :. -Học sinh quan sát hình 1,2,3, đọc SGK và hoàn thành bài tập sau : +Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ .. Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình baøy . *Kết luận : Nước ta có nhiều loại rừng , đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn . Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển . *Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) -Vai trò của rừng đối với đời sống con người. -Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân phải làm gì ? -Địa phương em làm gì để bảo vệ rừng ? Hướng dẫn thêm : Rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng . . .) đã và đang mối đe dọa lớn đối với cả nước, khoâng chæ veà maët kinh teá maø coøn ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của con người. Do đó việc trồng và bảo vệ rừng đang là nhieäm vuï caáp baùch.. +Thực hành vµo VBT bài tập 2 . -Trình bày kết quả làm việc trước lớp .. 3-Cuûng coá : 4-Nhaän xeùt – Daën doø :. -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuaån bò baøi sau .. -Học sinh trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Vieät Nam (neáu coù). Aâm nhaïc Hoïc haùt baøi : CON CHIM HAY HOÙT I. MUÏC TIEÂU : - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu lêi ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. CHUAÅN BÒ : - Nhaïc cuï gâ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Oân tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh – - Vaøi em haùt laïi baøi haùt . 3. Bài mới Học hát bài : Con chim hay hót . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động :. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động 1 : Học hát bài Con chim hay hót . MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải - Giới thiệu bài hát . - Haùt maãu cho HS nghe . - Dạy hát từng câu ; hướng dẫn hát gọn tiếng , thể hiện tính chaát vui , nhí nhaûnh Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm . - Chia lớp làm đôi , một nửa hát , một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca . Hái: KÓ tªn nh÷nh bµi h¸t nãi vÒ loµi vËt. Hoạt động lớp .. - Đọc lời ca . Hoạt động lớp , nhóm .. KÜ thuËt : BAØI 8 : CHUAÅN BÒ NAÁU AÊN I. MUÏC TIEÂU : - Nªu ®­îc nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn , có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản , thông thường phù hợp với gia đình - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC : - Tranh, ảnh một số loiạ thực phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. - Dao thaùi, dao goït. .III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1/ Bài mới: * GTB: Giới thiệu bài và nêu mục đích giờ học. * Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS - HS đọc nội dung SGK và nêu tên nêu tên các công việc cần thực chiện khi chuẩn bị nấu ăn. các công việc cần thực chiện khi - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1: Tất cả các chuẩn bị nấu ăn. nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn gọi chung là thực phẩm. - Lắng nghe. Trước khi nấu ăn cần cần tiến hành các công việc như: chuẩn bị, chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, ... nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến m,ón ăn như dự định. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bò naáu aên a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát Sgk H1 để trả lời câu hỏi. - HS trả lời, lớp nhận xét. - Nhận xét và tóm tắt nội dung chính và chọn thực phẩm SGK. - Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường. b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 SGK. - Đọc SGK mục 2. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×