Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.15 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phaïm Thò Truùc Ly ( kyø I ). I_VAÊN BAÛN: Stt 1. 2. Theå loại Vaên nghò luaän. Teân taùc phaåm Tuyeân ngoân độc lập. Naêm st 1945. Nguyeãn Ñình Chieåu, ngoâi sao saùng trong vaên ngheä cuûa daân toäc. 1963. Toùm taét taùc giaû. Giaù trò noäi dung/ ngheä thuaät. – Hoà Chí Minh, teân khai sinh laø Nguyeãn Sinh Cung. Sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước. – Quê ở làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An –1911 ra ủi tìm đường cứu nước. – 1919: Đưa bản yêu sách ở Hoäi Nghò VeùcXay – 1925 : Thaønh laäp Vieät Nam thanh niên cách mạng đồng chí hoäi – 3/2/1930: thµnh lËp §CSVN. – 2/1941 ngửụứi về nước – 2/9/1945 đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VN mới, bắt đầu một thời đại mới. Là lãnh tụ Đảng, Chủ tịch nước cho đến khi tõ trÇn (2/9/1969). – Vaên thô Hoà Chí Minh laø di saûn tinh thaàn voâ giaù laø moät boä phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của người. Những tác phẩm văn học xuất sắc của Hồ Chí Minh đã thể hieän chaân thaät vaø saâu saéc tö tưởng, tình cảm và tâm hồn cao cả của một vị lãnh tụ vĩ đại. – Ph¹m V¨n §ång (1906 - 2000) quª ë x· §øc T©n, huyÖn Mé §øc tØnh Qu¶ng Ng·i. – Tham gia c¸ch m¹ng tõ khi chưa đầy hai mươi tuổi ủaừ từng bị baột, bũ tù đày – Sau c¸ch m¹ng thaùng 8, Phaïm Văn Đồng cã nhiỊu cèng hiÕn lớn trong viÖc x©y dùng vaø qu¶n lÝ nhµ nước Vieọt Nam.. – Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nửa nước ta, đánh dấu kỷ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới . – Taùc phaåm laø moät aùng vaên chính luận mẫu mực: lập luận chaët cheõ, lí leõ ñanh theùp, ngoân ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Phaùp , ngaên chaën aâm möu taùi chiếm nước ta của các thế lực thuø ñòch vaø caùc phe nhoùm cô hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác giả và toàn dân toäc.. –Baèng caùch nhìn, caùch nghó sâu rộng, mới mẻ và nhiệt tình của một người gắn bó hết mình với đất nước, với nhân dân, Phạm Văn Đồng đã làm saùng toû moái lieân heä khaêng khít giữa thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu với hoàn cảnh tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại hiện nay. Đồng thời, tác. 1 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phaïm Thò Truùc Ly. 3. 4. Buùt kyù. Thoâng ñieäp nhaân ngaøy theá giới phoøng choáng AIDS, 1_12_20 03. 2003. Người lái đò Sông Đà. 1960. – Laø moät nhaø giaùo duïc taâm huyeát, nhaø lyù luaän vaên hoùa vaên nghệ lớn, là học trò xuất sắc của chuû tòch Hoà Chí Minh. – Vieát pheâ bình (lyù luaän) vaên học là một cách thức để cố thủ tướng phục vụ cách mạng. Là người có vốn sống tầm nhìn và nhân cách đủ để đưa ra những ý kiến đúng đắn, mới mẻ và lớn lao về những hiện tượng và vấn đề trong văn nghệ. – C«-phi An-nan sinh 8/4/1938 tại Ga-na, một nước cộng hòa thuéc ch©u Phi. – Làm việc ở tổ chức Liên Hợp quốc từ năm 1962 đến năm 1997 trở thành tỉng th kÝ Liªn hiƯp quèc và đảm nhiệm chức vụ này trong hai nhiÖm k× (tõ 1/1997 -> 1/2007) – Oâng và tổ chức Liên Hiệp Quoỏc ủửụùc nhaọn giải thưởng N«ben Hoµ B×nh.. – NguyÔn Tu©n (1910 – 1987) Người Hà nội. Sinh ra trong một gia đình nhà nho. – Nhµ v¨n tµi hoa, phong c¸ch nghệ thuật độc đáo: Luôn tiếp cận cuộc sống từ góc độ tài hoa uyên bác ở phương diện văn hoá, nghệ thuËt. – Ngßi bót phãng tóng vµ cã ý thøc s©u s¾c vÒ c¸i t«i c¸ nh©n. – Sở trường là tuỳ bút.. giả hết lòng ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu, một người trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân, cho nước, moät ngoâi sao saùng trong neàn vaên ngheä cuûa daân toäc Vieät Nam –Bài viết có sức lôi cuốn maïnh meõ do caùch nghò luaän vừa xác đáng, chặt chẽ, vừa xúc động thiết tha, với nhiều hình ảnh, ngôn từ đặc sắc. – Baûn thoâng ñieäp khaúng ñònh phoøng choáng HIV/AIDS phaûi là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và những cố gắng của con người về mặt này vẫn còn chưa đủ. Tác giả thieát tha keâu goïi caùc quoác gia và toàn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch đó là công việc của chính mình, haõy saùt caùnh beân nhau để cùng “đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những người bị HIV/AIDS – Bài văn có sức thuyết phục mạnh mẽ vì đã thể hiện được những suy nghĩ sâu sắc và cảm xuùc chaân thaønh cuûa taùc giaû. – Người lái đò Sông Đà là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say ñaém, thieát tha cuøa moät con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ moäng cuûa thieân nhieân, vaø nhaát là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc. – Taùc phaåm coøn cho thaáy công phu lao động nghệ thuật khó nhọc, cùng sự tài hoa, uyên bác của người nghệ sĩ Nguyeãn Tuaân trong vieäc duøng chữ nghĩa để tái tạo những kỳ công của tạo hóa và những kỳ. 2 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phaïm Thò Truùc Ly 5. 6. 7. Thô. Ai đã ñaët teân cho doøng soâng. 1981. – Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phòng trào đấu tranh chống MÜ - Nguþ ë Thõa thiªn - HuÕ. – ¤ng quª gèc ë Qu¶ng TrÞ nhưng sống và học tập, hoạt động, trưởng thành và gắn bó sâu sắc với HuÕ. Nhµ v¨n chuyªn viÕt vÒ bót kí với đề tài khá rộng lớn. Tác phẩm của ông đã thể hiện những nÐt riªng cña c¶nh s¾c vµ con người khắp mọi miền đất nước từ Bắc vào Nam. Nhưng đọng lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với độc giả vÉn lµ nh÷ng bµi viÕt vÒ HuÕ, ThuËn Ho¸, Qu¶ng TrÞ, Qu¶ng Nam. – Nét đặc sắc trong phong cách nghÖ thuËt cña Hoµng Phñ Ngäc Tường: Sự kết hợp nhuần nhuyễn gi÷a chÊt trÝ tuÖ vµ tr÷ t×nh, gi÷a nghÞ luËn s¾c bÐn víi duy t¶ ®a chiÒu ®îc tæng hîp tõ vèn kiÕn thøc s©u réng vÒ nhiÒu lÜnh vùc, lối viết hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa tạo cho thể loại bút kí một phong cách riêng, đem đến những đóng góp mới cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Taây Tieán. 1948. – Quang Dòng (1921 - 1988) tªn khai sinh lµ Bïi §×nh DiÖm – Quê Phượng Trì (Phùng) - Đan Phượng - Hà Tây – Quang Dòng lµ moät ngheä syõ ®a tµi, vieát vaên, laøm thô, veõ tranh, soạn nhạc. Nhưng Quang Dịng trước hết là một nhà thơ mang hån thô phãng kho¸ng l·ng m¹n và rất mực tài hoa.. Vieät Baéc 1954. – Tè H÷u (1920- 2002) tªn khai sinh lµ NguyÔn Kim Thµnh. – Quª : Lµng Phï Lai, X· Qu¶ng Thä, huyÖn Qu¶ng §iÒn, tØnh Thõa Thiªn- HuÕ – 12 tuoåi moà coâi meï, 1 naêm sau đó học trường Quốc Học Huế. – Tuoåi thanh nieân tham gia phong trào cách mạng sớm. – Gia nhập đảng năm 1938. – 1939 bị thực dân Pháp bắt. tích lao động của con người. Đoạn trích bài bút ký Ai đã ñaët teân cho doøng soâng? Laø đoạn văn xuôi súc tích và đầy chaát thô veà soâng Höông. Neùt đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn văn là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một voán hieåu bieát phong phuù veà vaên hóa, lịch sử, địa lí và văn chöông cuøng moät vaên phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa .. Với cảm hứng lãng mạng và ngoøi buùt taøi hoa, Quang Duõng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên caùi neàn caûnh thieân nhieân nuùi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạng, đậm chất bi tráng sẽ còn sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc. Vieät Baéc laø khuùc huøng ca vaø cuõng laø khuùc tình ca veà caùch maïng, veà cuoäc khaùng chieán vaø con người kháng chiến. Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian – tất cả đã góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ của Tố Hữu: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thoáng quyù baùu anh huøng baát. 3 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phaïm Thò Truùc Ly. 8. Đất nước. 1971. 9. Soùng. 1967. giam sau đó vượt ngục. – Sau caùch maïng thaùng 8 lieân tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo đảng và nhà nước. – Thơ Tố Hữu là tấm gương trong saùng phaûn chieáu taâm hoàn một người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn đấu hi sinh cho daân toäc cuõng laø taám göông phaûn chiếu tâm hồn dân tộc, đời sống dân tộc trên con đường lớn của caùch maïng. – Hồn thơ Tố Hữu hướng tới cái ta chung với cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc bằng một giọng thơ tâm tình tự nhiên ñaèm thaém. – Nguyễn Khoa Điềm (1943) quê ở Thừa Thiên Huế. – Xuất thân trong gia đình tri thức cĩ truyền thống yêu nước và cách mạng. – Học tập và trưởng thành trên miền bắc trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam. – Từng giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo đảng và nhà nước. – Nguyễn Khoa Điềm thuoäc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. – Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng về trí thức, đất nước của con người Việt Nam. – Xu©n Quúnh (1942 - 1988) Tªn thaät lµ NguyÔn ThÞ Xuaân Quyønh. – Quª qu¸n : Lµng La Khª, huyÖn Hoµi §øc, Hµ T©y. – Xuaát thaân trong moät gia ñình công chức, tõng lµ diƠn viªn mĩa, biªn tËp b¸o v¨n nghÖ, uû viªn ban chÊp hµnh Héi nhµ v¨n ViÖt Nam khãa III. khuaát, aân nghóa thuûy chung cuûa cách mạng, của con người Việt Nam.. – Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, ñòa lí, vaên hoùa,.. – Đóng góp riêng của đoạn trích là ở sự nhấn mạnh tư tưởng “ Đất Nước của Nhân dân” bằng hình thức biểu đạt giàu suy tư, qua giọng thơ trữ tình – chính luaän saâu laéng thieát tha. – Caùc chaát lieäu cuûa vaên hoùa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích.. Qua hình tượng Sóng trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm. 4 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phaïm Thò Truùc Ly. 10. Đàn ghita cuûa Lorca. 1985. – Là một trong số những nhà thô tieâu bieåu nhaát cuûa thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ trÎ thêi kú chèng Mü. Th¬ Xu©n Quúnh lµ tieáng loøng cuûa moät taâm hån phô n÷ nhiÒu tr¾c Èn, hồn nhiên, tươi tắn, chân thành, đằm thắm, da diết trong khát vọng về tình yêu và hạnh phúc đời thường. – Thanh Thaûo_Tªn khai sinh : Hå Thµnh C«ng, sinh n¨m 1946. – Quª : Mé §øc, Qu¶ng Ng·i. – Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học tổng hợp Hà Nội. – Thô Thanh Thaûo lµ tiÕng nãi của người trí thức nhiều suy tư, tr¨n trë vỊ các vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi. Oâng được coi là một trong số không nhiều cây bút luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào saâu vaøo caùi toâi noäi caûm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.. cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.. - Bài thơ Đàn ghita của Lorca theå hieän noãi ñau xoùt saâu saéc trước cái chết bi thảm của Phêđê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca, nhà thô thieân taøi Taây Ban Nha. - Thái độ ngưỡng mộ người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân ngheä thuaät cuûa theá kyû XX bò gieát haïi moät caùch phuõ phaøng được biểu đạt bằng một hình thức độc đáo : kết hợp hài hòa hai yeáu toá thô vaø nhaïc veà caáu tứ; sức gợi mở đa đạng, phong phú về hình ảnh và sự mới mẻ về ngôn từ.. II_TIEÁNG VIEÄT: STT 1. Baøi Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Vieät.. 2. Phong cách ngôn ngữ khoa học. Ghi nhớ – Sự trong sáng là phẩm chất của tiếng Việt. Phẩm chất đó được biểu hiện ở những phương diện chủ yếu như : tính chuẩn mực, có quy tắc của tiếng Việt ; sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hóa trong lời noùi,… – Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt, moãi caù nhaân caàn coù tình caûm quyù troïng, coù hieåu bieát veà tiếng Việt, có ý thức và thói quen sử dụng tiếng Việt theo các chuẩn mực, các quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có văn hóa. – Văn bản khoa học gồm ba loại chính : các văn bản khoa hoïc chuyeân saâu, caùc vaên baûn khoa hoïc giaùo khoa, caùc vaên baûn khoa hoïc phoå caäp. – Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các vaên baûn khoa hoïc. – Phong cách ngôn ngữ khoa học có ba đặc trưng cơ bản: tính khái quát, trừu tượng ; tính lý trí, lôgíc ; tính. 5 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phaïm Thò Truùc Ly. 3. Luaät thô. 4. Phát biểu theo chủ đề. khách qua, phi cá thể. Các đặc trưng đó thể hiện ở các phương diện ngôn ngữ như từ ngữ, câu, đoạn văn, văn baûn. Trong luaät thô, tieáng laø ñôn vò quan troïng. Soá tieáng định hình trong dòng thơ, sự phối hợp thanh điệu, sự liên kết bằng vần của tiếng, sự đối lập hay kết dính ở dòng trước với dòng sau, cách ngắt nhịp thơ,… đều trở thành những quy tắc của thơ ca truyền thống, đặc biệt là các thể thơ Đường luật. Thơ hiện đại đã biến đổi nhiều, tuy nhiên, nhiều trường hợp vẫn dựa trên các quy tắc trong thô truyeàn thoáng. – Để phát biểu ý kiến theo chủ đề có hiệu quả, cần lưu yù: – Lựa chọn nội dung phát biểu phù hợp với chủ đề chung vaø tình hình thaûo luaän. – Dự kiến nội dung chi tiết và sắp xếp nhanh thành đề cöông phaùt bieåu. – Có thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự ; điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc.. III_LAØM VAÊN: Stt 1. Baøi Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. 2. Nghị luận về một hiện tượng đời soáng. 3. Nghị luận về một bài thơ, đoạn thô. Ghi nhớ - Bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thường có một soá noäi dung sau : –Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lý cần bàn luận –Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận. –Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lí. - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc ; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm nhưng phải phù hợp và có chừng mực. – Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung : nêu rõ hiện tượng, phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó. – Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc ; có thể sử dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm, nhất là phần nêu caûm nghó rieâng. – Đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng (một bài thơ, một đoạn thơ, hình tượng thơ,…). Với kiểu bài này, cần tìm hiểu từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhip điệu, cấu tứ,… của bài thơ, đoạn thơ đó. – Bài viết thường có các nội dung sau : + Giới thiệu khái quát về thơ, đoạn thơ. + Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của. 6 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phaïm Thò Truùc Ly 4. Nghò luaän veà moät yù kieán baøn veà vaên hoïc. 5. Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài vaên nghò luaän. 6. Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luaän. bài thơ, đoạn thơ. + Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ. –Đối tượng nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng : về văn học sử, về lí luận văn học, về tác phẩm vaên hoïc,… –Việc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học thường taäp trung vaøo giaûi thích , neâu yù nghóa vaø taùc duïng cuûa yù kiến đó đối với văn học và đời sống. – Trong văn nghị luận, phương thức biểu đạt nghị luận luôn giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, người làm văn nghị luận vẫn có thể và nên vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,… Việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận phải xuất phát từ yêu cầu và mục đích nghò luaän. – Nếu được sử dụng hợp lý và khéo léo, các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh có thể làm cho bài (đoạn) văn nghị luận trở nên đặc sắc, có sức thuyết phục, hấp dẫn ; từ đó, hiệu quả nghị luận được nâng cao. Khi vieát vaên nghò luaän, neân chuù yù traùnh moät soá loãi: – Nêu luận điểm trùng lặp hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết. – Nêu luận cứ thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đầy đủ, không liên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp hoặc quá rườm rà – Lập luận mâu thuẫn, luận cứ không phù hợp với luận ñieåm.. 1_Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam 1945 – 1975: – Nền Văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. – Nền văn học hướng về đại chúng – Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạng. 2_Quan ñieåm saùng taùc cuûa Hoà Chí Minh: – Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. – Hå ChÝ Minh lu«n chó träng tÝnh ch©n thËt vµ tÝnh d©n toäc cña v¨n hoïc – Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung vµ h×nh thøc cña t¸c phÈm 3_Tuyên ngôn độc lập: – Tuyên bố độc lập – Bác bỏ những luận điểm xảo trá của thực dân Pháp – Tranh thủ sự hưởng ứng của nhân dân thế giới – Đối tượng: toàn thể nhân dân, nhân dân thế giới trong đó chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ. 4_Thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị sâu sắc: – Hồn thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người caùch maïng, cuûa caû daân toäc.. 7 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phaïm Thò Truùc Ly. – Không đi sâu vào cuộc sống và tình cảm riêng tư mà tập trung thể hiện những tình cảm lớn mang tính chất tiêu biểu phổ biến của con người cách mạng. – Niềm vui trong thơ Tố Hữu không nhỏ bé tầm thường mà là niềm vui lớn. – Thơ Tố Hữu mang đậm chất sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa, có tính chất toàn dân. – Cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử_ dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự đời tư. 5_Tính daân toäc trong baøi thô Vieät Baéc: – Theå thô : luïc baùt – Hình aûnh: gaàn guõi, quen thuoäc, truyeàn thoáng. – Cảm hứng: từ cuộc chia tay lưu luyến giữa người chiến sĩ và người dân Tây Bắc. – Ngôn ngữ : sử dụng đại từ xưng hô mang tính dân tộc “mình_ta”. – Nhaïc ñieäu : mang baûn saéc daân toäc. 6_Luaän ñieåm trong baøi Nguyeãn Ñình Chieåu: – Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu. – Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại phong trào yêu nước suốt 20 năm – Lục Vân Tiên là tác phẩm sống lâu nhất trong lòng người dân Nam Bộ. Tác giả đi từ khái quát đến cụ thể. 7_Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến: – Người lính mang vẻ đẹp hào hùng, hào hoa của những chàng trai Hà Nội lên đánh giặc ở miền Tây Bắc buổi đầu cuộc kháng chiến gian khổ. – Ngoại hình đoàn binh Tây Tiến mang nét phi thường dữ dội nhưng độc đáo, đối lập hài hòa với vẻ đẹp tâm hồn vừa phong phú hào hoa lãng mạng của những chàng trai kinh thành. – Người lính mang trong tâm hồn mình lý tưởng cao đẹp coi cái chết rất nhẹ. – Sự hi sinh của họ trở thành bất tử. 8. Đề tài quê hương đất nước qua Đất nước (Nguyễn Đình Thi), đoạn trích Đất nước trong trường ca MÆt ®êng kh¸t väng (NguyÔn Khoa §iÒm) Khám phá riêng từ quê hương đất nước a) NguyÔn §×nh Thi - Hình ảnh đất nước qua hai mùa thu (Mùa thu xưa : đẹp, buồn/ Mùa thu nay : đẹp, vui) - Đất nước hào hùng trong chiến đấu. + TruyÒn thèng bÊt khuÊt cña «ng cha + Căm thù giặc, chiến đấu dũng cảm - Đất nước vinh quang trong chiến thắng. Tóm lại, Nguyễn Đình Thi tự hào, ngợi ca đất nước vất vả đau thương, bất khuất, anh hùng trong chiến thắng chèng Ph¸p. b) NguyÔn Khoa §iÒm Đất nước bắt nguồn từ những gì gần gũi nhất, thân thiết nhất và bình dị nhất trong đời sống vật chất và đời sống tâm linh của con người. - Đất nước được cảm nhận từ phương diện địa lí và lịch sử thời gian và không gian. - Đất nước là nơi thống nhất các yếu tố lịch sử, văn hoá, phong tục. - Từ sự cảm nhận ấy dẫn đến một thái độ đầy trách nhiệm ấy của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Một sự cảm nhận riêng mang tầm thời đại. Tư tưởng đất nước của nhân dân. Tóm lại, Nguyễn Khoa Điềm thức tỉnh tuổi trẻ và mỗi người nhận biết về cội rễ và nguồn mạch chính của Đất Nước. Khám phá truyền thống "đất nước của nhân dân". Cảm xúc lắng sâu trong nhận thức và trách nhiÖm, c¶m xóc l¾ng s©u trong nhËn thøc vµ tr¸ch nhiÖm, h×nh ¶nh th¬ ®îc kh¬i nguån trong ca dao thÇn tho¹i + Hai bài thơ ra đời trong hai thời điểm khác nhau, hai nhà thơ có tiếng nói thời đại khác nhau và họ đã có những bản thông điệp khác nhau về đất nước từ những góc nhìn văn hóa khác nhau. Nhưng điểm gặp gỡ và hội tụ là tình yêu quê hương đất nước và ý thức trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ non sông đất nước.. 8 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phaïm Thò Truùc Ly. 9 Lop11.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>