Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. PHẦN A - ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Trong thời đại ngày nay thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Sự nghiệp xây dựng đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tiến đến mục tiêu Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi đó là con người là nguồn lực người Việt Nam. Việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông. Trong xu thế đó sản phẩm đào tạo có khả năng học thường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của khoa học, công nghệ và yêu cầu trong lao động. - Hóa học là bộ môn khoa học quan trọng, rất phức tạp trong nhà trường phổ thông. Những kiến thức của bộ môn rất mới mẻ đối với học sinh. Môn hóa học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học. - Việc dạy và học hóa học ở các trường hiện nay đã và đang được đổi mới tích cực nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của trường THCS. Giáo viên bộ môn hóa học cần hình thành ở các em một số kĩ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học, có những phẩm chất cần thiết như: cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực, chính xác, yêu nhân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội, có thể hòa hợp với môi trường thân thiện, chuẩn bị đi vào cuộc sống cộng đồng. - Hóa học là môn khoa học thực nghiệm kết hợp với lý thuyết, thực tế việc giài bài tập hóa học đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Đa số học sinh còn lúng túng trong việc giải bài tập hóa học và chủ yếu là học sinh chưa phân loại được các bài tập và chưa định hướng được phương pháp giải bài tập gặp phải. Tôi nhận thấy việc cần thiết là phải hướng dẫn cho học sinh cách phân loại và các phương pháp giải các bài tập thuộc mỗi loại. Từ đó giúp học sinh học tốt hơn và khi gặp một bài tập hóa học tương tự học sinh có thể phân loại và đưa ra phương pháp giải thích hợp. - Trong việc phân loại các dạng bài tập hóa học và phương pháp giải cho từng loại, kinh nghiệm làm bài của học sinh đó là những kinh nghiệm có giá trị thực tiễn giúp học sinh rèn luyện cách tập trung cho từng kĩ năng, kĩ xảo làm bài từ đó các em có thể sử dụng kĩ năng, kĩ xảo một cách linh hoạt. Trong quá trình giải bài tập theo từng dạng học sinh được ôn tập, củng cố kiến thức lý thuyết đã được học theo từng chủ đề giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học để vận dụng linh hoạt kiến thức vào làm các bài tập cụ thể. - Việc phân dạng bài tập và phương pháp giải chung cho từng loại bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh đặc biệt là học sinh giỏi. Ngoài Trang 1. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà, các trường còn chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp, coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh, cần rèn luyện cho học sinh có thói quen, ý thức tự học, trong đó việc xây dựng phong cách học tập tự giác, tích cực, sáng tạo để làm các bài tập thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến thức để làm các bài tập tạo cho học sinh hứng thú, say mê học tập bộ môn là biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học. Từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của học sinh nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS giúp các em tự lực hoạt động tìm chiếm lĩnh tri thức, tự mình tham gia các hoạt động để củng cố vững chắc kiến thức, rèn luyện được kỹ năng, phát huy tốt năng lực tư duy, độc lập suy nghĩ cho đối tượng học sinh giỏi tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấp học cao hơn, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và đào tạo. Nên tôi đã đưa ra kinh nghiệm: “Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học lớp 9” II/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1/ MỤC ĐÍCH: - Phân dạng các bài tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn hóa học của học sinh lớp 9 - Giúp học sinh nắm chắc được phương phải giải một số dạng bài tập từ đó rèn cho học sinh kỹ năng phân loại bài tập giải nhanh một số dạng bài tập hóa học. - Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh trong học tập đặc biệt là trong giải bài tập hóa học. - Là tài liệu rất cần thiết cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi khối 9 và giúp giáo viên hệ thống hóa được kiến thức và phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao. 2/ NHIỆM VỤ: - Nêu lên được những cơ sở lý luận của việc phân dạng bài tập hóa học trong quá trình dạy và học. - Hệ thống bài tập hóa học theo từng dạng. - Bước đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài tập hóa học nhằm giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách vững chắc, rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh của học sinh. - Thực trạng về trình độ và điều kiện học tập của học sinh lớp 9 đặc biệt là học sinh trong đội đội tuyển học sinh giỏi lớp 9 trước và sau khi vận dụng đề tài. - Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài, rút ra bài học kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đặc biệt là viêc bồi dưỡng học sinh giỏi. III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trang 2. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. - Để hoàn thành tốt đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm. - Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa hóa học lớp 9 và các sách nâng cao về phương pháp giải bài tập tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạng bài toán hóa học theo nội dung đã đề ra. - Rút kinh nghiệm của bản thân trong quá trình dạy học. - Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của một số đồng nghiệp - Áp dụng đề tài vào chương trình giảng dạy đối với học sinh lớp 9 đại trà và ôn thi học sinh giỏi. IV/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 38 học sinh lớp 9A2 Trường Tiểu Học và THCS Mỹ Xương V/ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI: - Đề tài sáng kiến kinh nghiệm chỉ nghiên cứu giới hạn trong phạm vi học sinh lớp 9A2 ở Trường TH & THCS Mỹ Xương. - Bài toán trong chương trình sách giáo khoa, sách bài tập lớp 9, và các sách bài tập nâng cao hóa học lớp 9. VI/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: 1/ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Từ ngày 15 tháng 08 năm 2011 đến ngày 10 tháng 3 năm 2012 2/ CHUẨN BỊ NỘI DUNG THỰC HIỆN: - Để áp dụng đề tài này vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã thực hiện một số khâu quan trọng sau:. + Điều tra tình hình nắm vững các kiến thức cơ bản của học sinh, tình cảm thái độ của học sinh về nội dung của đề tài, điều kiện học tập của học sinh. Đưa ra yêu cầu về bộ môn, hướng dẫn sử dụng sách tham khảo và giới thiệu một số sách hay của các tác giả để những học sinh có điều kiện tìm mua, các học sinh khó khăn sẽ mượn sách bạn để học. + Nghiên cứu sách giáo khoa lớp 9 và các sách nâng cao về phương pháp giải bài tập hóa học, xác định mục tiêu, chọn lọc và phân dạng các bài tập biên soạn bài tập mẫu và các bài tập vận dụng và nâng cao. Ngoài ra còn phải dự đoán những tình huống có thể xảy ra khi bồi dưỡng mỗi dạng bài tập. + Chuẩn bị đề cương bồi dưỡng, lên kế hoạch về thời lượng cho mỗi dạng bài tập. + Sưu tầm tái liệu, trao đổi kinh nghiệm cùng các bạn đồng nghiệp nghiên cứu các đề thi học sinh giỏi của huyện ta, tỉnh ta và một số tỉnh, thành phố khác.. Trang 3. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. PHẦN B – NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 9” I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Như chúng ta đã biết các bài tập hóa học khá phong phú và đa dạng, mỗi dạng bài tập đều có phương pháp giả đặc trưng riêng. Tuy nhiên do việc phân loại bài tập chỉ mang tính tương đối, vì vậy trong mỗi loại bài tập này thường chứa đựng vài yếu tố của bài tập kia. - Bài tập hóa học là phương tiện cơ bản để dạy học sinh tập vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tế đời sống và tập nghiên cứu khoa học. - Trong quá trình dạy học hóa học ở Trường THCS việc phân dạng và giải các bài tập theo từng dạng là việc làm rất quan trọng. Công việc này có ý nghĩa đối với cả giáo viên và học sinh. Việc phân dạng các bài tập hóa học, giúp giáo viên sắp xếp các bài tập này vào những dạng nhất định và chia ra được phương pháp giải chung cho từng dạng. Phân loại dạng bài tập giúp học sinh nghiên cứu tìm tòi, tạo cho học sinh thói quen tư duy, suy luận và kỹ năng làm bài khoa học, chính xác, giúp học sinh có thói quen nhìn nhận vấn đề theo nhiều cách khác nhau, từ đó học sinh có thể dùng những kiến thức cùng giải quyết một vấn đề. - Trong việc phân loại các bài tập hóa học và phương pháp giải cho từng dạng giúp học sinh rèn luyện một cách tập trung từng kỹ năng, kỹ xảo làm bài, từ đó các em sử dụng một cách thành thạo linh hoạt. Trong quá trình giải các bài tập theo từng dạng học sinh được ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học theo từng chủ đề giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học để vận dụng trong các bài tập cụ thể và có hiệu quả. II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Hóa học là môn học thực nghiệm kết hợp lý thuyết. Thực tế việc giải quyết các bài tập đối với học sinh khối 9 còn gặp nhiều khó khăn vì đây là môn học khá phức tạp. Qua quá trình dạy học nhiều năm tôi nhận thấy: chất lượng đối tượng học sinh ở đây chưa đồng đều về phương pháp giải bài tập, nhiều em học sinh còn yếu, lúng túng về cách làm một bài tập hóa học và đa số học sinh chưa phân dạng được các bài tập, chưa định dạng được phương pháp giải các bài tập gặp phải. Trước tình hình học tập của học sinh lớp 9 hiện nay là giáo viên phụ trách bộ môn, tôi nhận thấy việc cần thiết là phải hướng dẫn học sinh cách phân dạng các bài tập và phương pháp chung để giải các bài tập thuộc mỗi dạng. Từ đó giúp học sinh học tốt hơn và khi gặp một bài tập hóa học thì tự học sinh có thể phân dạng và đưa ra phương pháp giải thích hợp. Từ những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trên, chúng ta đã nhận thấy việc rèn luyện phương pháp giải các dạng bài tập hóa học 9 là một việc làm cấp bách và cần thiết. Nó như một chìa khóa mở ra nhằm nâng cao chất lượng học tập môn hóa học, giúp học sinh chủ động giải được các dạng bài tập cơ bản. Trang 4. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. III/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1/ THỰC TRẠNG CHUNG: - Khi chuẩn bị thực hiện đề tài, năng lực giải các bài tập hóa học của học sinh còn rất yếu. - Phần lớn các em chưa xác định, phân dạng được cac bài tập nên tìm cách giải sai. - Rất ít học sinh có sách tham khảo về các loại bài tập. Việc giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh đặc biệt là kiến thức khó trong các giờ học còn hạn chế. Học sinh thường rất lúng túng khi gặp các dạng bài tập phức tạp. - Nhiều học sinh chưa biết giải các bài tập hóa học, chưa hiểu được đầy đủ ý nghĩa định tính và định lượng, lý do là học sinh chưa nắm phương pháp chung để giải hoặc thiếu kỹ năng tính toán, khiến học sinh làm bài thường cảm thấy khó khăn và lúng túng. - Học sinh lớp 9 đang ở giai đoạn lứa tuổi hiếu động, chưa có tính kiên trì, cẩn thận do đó khi làm bài tập các em thường mắc phải một số sai lầm phổ biến dẫn đến chất lượng học tập của học sinh rất thấp. * Kết quả kiểm tra (đợi 1): Thông qua kết quả chất lượng tháng điểm thứ I học kì I/2011 của học sinh lớp 9A2 chất lượng chỉ đạt được: Giỏi. Khá. TB. Yếu. Kém. Lớp TSHS. 9A2. 38. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 5. 13,16. 8. 21,05. 19. 50. 6. 15,79. 0. 0. 2/ ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI: - Học sinh nắm được các dạng bài tập và phương pháp giải của từng dạng các em sẽ cảm thấy dễ hiểu, hiểu sâu sắc vấn đề hơn. Giúp học sinh tìm ra được hướng giải một cách dễ dàng, hạn chế những sai lầm trong quá trình giải bài tập, đồng thời phát triển được tìm lực, trí tuệ của học sinh (thông qua các bài tập tương tự mẫu và các bài tập vượt mẫu). - Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh cấp 2, với học sinh đại trà và nhất là đối với các đối tượng học sinh khá, giỏi. - Tài liệu này có thể dùng cho giáo viên, có thể tham khảo để bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp. Trang 5. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. 3/ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài khó áp dụng vào việc giảng dạy trực tiếp trên lớp mà chủ yếu áp dụng vào việc phụ đạo, bồi dưỡng học sinh ngoài giờ hoặc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. IV/ CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tài liệu, nội dung chương trình môn học, tôi đã phân dạng các loại bài tập hóa học lớp 9 như sau: A. Dạng bài tập định tính (gồm các dạng sau): I / Dạng 1: Dạng nhận biết các chất. 1/ Nhận biết các chât dựa vào tính chất vật lý 2/ Nhận biết các chât dựa vào tính chất hóa học a/ Trường hợp nhận biết bằng một thuốc thử tự chọn b/ Trường hợp nhận biết bằng thuốc thử đúng qui định c/ Trường hợp không dùng bất cứ thuốc thử nào II/ Dạng 2: Viết phương trình phản ứng – bổ túc và cân bằng phương trình phản ứng – chuỗi biến hóa và điều chế các chất. III/ Dạng 3: Giải thích các hiện tượng hóa học. IV/ Dạng 4: Tinh chế và tách hỗn hợp thành các chất nguyên chất. B. Dạng bài tập định lượng (gồm các dạng sau): I/ Dạng 1: Dạng toán về dung dịch và nồng độ dung dịch. 1/ Toán về độ tan: a/ Tìm độ tan, lượng chất tan, nước hay dung dịch bão hòa. b/ Tính lượng chất tan tách ra hay thêm vào dung dịch bão hòa khi thay đổi nhiệt độ. 2/ Toán về nồng độ dung dịch: a/ Pha trộn dung dịch có nồng độ khác nhau và khối lượng riêng khác nhau (chất tan giống nhau). b/ Xác định nồng độ dung dịch qua phản ứng hóa học. II/ Dạng 2: Xác định công thức của một chất. 1/ Dựa vào kết quả phân tích định lượng. 2/ Xác định nguyên tố dựa vào công thức oxit cao nhất. 3/ Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ. 4/ Xác định CTHH của một chất dựa vào phương trình phản ứng. 5/ Xác định công thức một chất bằng toàn biện luận 6/ Xác định công thức một chất dựa vào khối lượng mol trung bình III/ Dạng 3: Toán về hỗn hợp. IV/ Dạng 4: Toán tăng, giảm khối lượng. V/ Dạng 5: Toán về hiệu suất phản ứng. Trang 6. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH A - DẠNG 1: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I/ Vấn đề 1: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT DỰA VÀO TÍNH CHẤT VẬT LÝ Phương pháp giải: - Loại bài tập này dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý như: màu, mùi vị, tính tan trong nước. - Các đặc trưng của từng chất như: Khí CO2 không cháy, sắt bị nam châm hút, khí NH3 có mùi khai, khí H2S có mùi trứng thối, khí NO2 màu, khí SO2 có mùi hắc.  Ví dụ 1: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt các chất khí gồm: H2, Cl2, H2S đựng trong các bình bị mất nhãn bằng thủy tinh trong suốt. Giải - Nhận biết được bình chứa khí Cl2 vì nó có màu vàng lục. - Hai bình còn lại mở nắp bình, vẩy tay bình vào khí có mùi trứng thối thì bình đó chứa khí H2S. - Bình còn lại chính là bình chứa khí H2  Ví dụ 2: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt 3 bình chứa 3 chất bột kim loại đều có màu trắng bạc bị mất nhã gồm: Fe, Al, Ag. Giải - Trích mỗi bình một ít làm mẫu thử - Dùng nam châm đưa vào các mẫu thử, thấy mẫu thử nào bột kim loại bị nam châm hút đó là Fe - Lấy hai mẫu thử còn lại với hai thể tích. như nhau đem cân, thấy mẫu nào khối lượng nhẹ hơn đó là Al. Mẫu nào có khối lượng nặng hơn là Ag. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt các bình chứa các chất bột trắng bị mất nhãn gồm: muối ăn, đường cát và tinh bột. Bài 2/ Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn. a/ Bột sắt, bột lưu huỳnh, bột đồng (II) oxit. b/ Khí CO2, khí H2S, khí NH3. II/ Vấn đề 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT DỰA VÀO TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ TRƯỜNG HỢP 1: NHẬN BIẾT BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN Trang 7. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. Phương pháp giải: Dạng bài tập này dựa vào những dấu hiệu đặc trưng khi các chất hóa học phản ứng với nhau. Gọi là phương pháp xác định định tính.  Ví dụ 1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5 đều là chất bột trắng. Giải - Hòa tan 4 chất bột trắng vào nước, nhận được MgO không tan và CaO gặp nước ít tan tạo ra được dung dịch đục.  Ca(OH)2 CaO + H2O   2NaOH Na2O + 3H2O   2H3PO4 P2O5 + 3H2O  - Thử quỳ tím vào 2 dung dịch trong suốt, nhận ra dung dịch NaOH thành xanh quỳ tím, làm dung dịch H3PO4 làm đỏ quỳ tím.  Ví dụ 2: Trình bày phương pháp nhận biết 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Giải - Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch NaOH làm xanh quỳ tím, dung dịch HCl làm đỏ quỳ tím. - Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng.  BaSO4  + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4  - Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch NaCl tạo kết tủa trắng  AgCl  + NaNO3 AgNO3 + NaCl  Còn lại là NaNO3 2/ TRƯỜNG HỢP 2: NHẬN BIẾT CHỈ BẰNG THUỐC THỬ QUI ĐỊNH Phương pháp giải: Dạng bài tập này thường dùng thuốc thử duy nhất để nhận biết lọ trong số các lọ đã cho. Dùng lọ tìm được làm thuốc thử cho các lọ còn lại.  Ví dụ 1: Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng phenolphlatein: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl, NaCl Giải - Nhận ra dung dịch NaOH làm hồng phenolphlatein. - Thêm dung dịch NaOH có màu hồng vào các dung dịch còn lại chia 2 nhóm. + Nhóm A: HCl, H2SO4 làm mất màu hồng + Nhóm B: BaCl2,NaCl vẫn nguyên màu hồng - Lấy một dung dịch ở nhóm A đổ vào 2 dung dịch ở nhóm B - Nếu có kết tủa nhận ra đó là cặp H2SO4 + BaCl2 và cặp còn lại là HCl và NaCl. Trang 8. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. - Nếu không có kết tủa thì dung dịch đã dùng ở nhóm A là HCl, H2SO4 sẽ nhận ra BaCl2 ở nhóm B. Còn lại là NaCl  Ví dụ 2: Nhận biết các dung dịch sau đây chỉ bằng dung dịch HCl: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. Giải - Xét khả năng phản ứng của 4 chất, nhận được chỉ có MgSO4 tạo kết tủa với 2 dung dịch khác.  Mg(OH)2  + Na2SO4 MgSO4 + 2NaOH   BaSO4  MgSO4 + BaCl2  + MgCl2 - Dung dịch còn lại không có kết tủa là NaCl - Dùng axit HCl hòa tan 2 kết tủa thấy kết tủa không tan là BaSO4 ta nhận được dung dịch BaCl2  MgCl2 + 2H2O ta nhận được NaOH - Kết tủa tan là Mg(OH)2 + 2HCl  3/ TRƯỜNG HỢP 3: KHÔNG DÙNG BẤT CỨ THUỐC THỬ NÀO Phương pháp giải: - Dạng bài tập này phải lấy từng chất cho phản ứng với nhau. - Kẻ bảng phản ứng dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh và kết luận  Ví dụ 1: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch: BaCl2, H2SO4, Na2CO3 và ZnCl2 Giải - Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử khác nhau, rồi lần lượt cho mẫu thử này phản ứng với các mẫu thử còn lại, ta được kết quả cho bảng sau: BaCl2 H2SO4 Na2CO3 ZnCl2 BaCl2 BaSO4  BaCO3  H2SO4 BaSO4  CO2  Na2CO3 BaCO3  CO2  ZnCO3  ZnCl2 ZnCO3  - Như vậy: mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại chỉ có 2 kết tủa thì mẫu thử đó là BaCl2 - Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, có xuất hiện 1 kết tủa và 1 sủi bọt khí bay hơi thì mẫu thử đó là dung dịch H2SO4. - Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, có 2 kết tủa xuất hiện và 1 sủi bọt khí, thì mẫu thử đó là dung dịch Na2CO3 - Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại, có 1 kết tủa xuất hiện, thì mẫu thử đó là dung dịch ZnCl2.  Ví dụ 2: Có 4 cốc đựng 4 chất sau: H2O, dd NaCl, dd HCl, dd Na2CO3. Không dùng hóa chất nào khác. Hãy nhận biết từng chất (được dùng các biện pháp kĩ thuật khác). Trang 9. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. Giải - Lấy mỗi dd một ít, sau đó đổ vào nhau từng cặp một. - Khi nào thấy bọt khí nổi lên thì cặp đó là HCl và Na2CO3, còn cặp kia là H2O và HCl.  2NaCl + CO2 + H2O 2HCl + Na2CO3  - Như vậy ta có 2 nhóm: + Nhóm 1: H2O và dd NaCl + NHóm 2: dd Na2CO3 vả dd HCl - Đum đến cạn 2 cốc nhóm 1: Cốc không có cặn là H2O còn cốc có cặn là muối NaCl - Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2: Cốc không có cặn là HCl, còn cốc có cặn la muối Na2CO3 CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Hãy phân biệt 3 ống nghiệm chứa các dung dịch sau: HCl, H2SO4, HNO3. Bài 2/ Nhận biết các dung dịch sau chỉ bằng quỳ tím: HCl, Na2CO3, AgNO3, BaCl2. Bài 3/ Phân biệt các dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4. B - DẠNG 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG – BỔ TÚC VÀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG I/ Vấn đề 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG – BỔ TÚC VÀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHÁN ỨNG Phương pháp giải: - Nắm vững tính chất hóa học các chất. - Xác định mối quan hệ giữa các chất với nhau. - Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra. - Nắm vững bảng tính tan trong nước của các chất.  Ví dụ 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t a/ FeS2 + O2  SO2 + ………….. 0. b/ Al(OH)3. +. c/ Ca(HCO3)2 d/ CuO. +. a/ 4FeS2 b/ Al(OH)3.  NaAlO2 …………. . + …………...  CaCl2 + CO2 + …………. + …………. .  Cu + CO2 …………  Giải t + 11O2  8SO2 + 2Fe2O3 0. +.  NaAlO2 NaOH . + 2H2O Trang 10. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. c/ Ca(HCO3)2.  CaCl2 + 2CO2 + H2O + 2HCl  0. t d/ CuO + CO  Cu + CO2  Ví dụ 2: Biết A, B, C, D, E, F là các chất khác nhau. Hãy hoàn thành các phản ứng sau:  B + C + D a/ Cu + A . b/ C. +.  E NaOH . c/ E.  F + C + D + HCl . d/ A. +.  G NaOH . a/ Cu. +. b/ SO2. 0. t 2H2SO4 (đặc, nóng)  CuSO4. +. +. SO2 . +. 2H2O.  NaHSO3 NaOH . c/ NaHSO3 d/ H2SO4. + D Giải.  NaCl + + HCl . +.  Na2SO4 2NaOH . SO2 . +. H2O. + 2H2O. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t a/ KMnO4   b/ Fe(OH)2 + O2 + H2O   c/ KMnO4 + HCl   d/ FexOy + HCl  Bài 2/ Xác định các chất và hoàn thành các phản ứng:  C + D + E a/ A + B   B + X b/ D + E + F   Y + BaSO4 c/ C + BaCl2   T + A d/ Z + Y   FeCl3 e/ T + F  0. II/ Vấn đề 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG VÀ HOÀN THÀNH CHUỖI BIẾN HÓA Phương pháp giải: - Nắm vững tính chất hóa học các chất. - Xác định mối quan hệ giữa các chất vô cơ và hữu cơ - Điều kiện để phản ứng xảy ra. - Nắm vững bảng tính tan trong nước của các chất. Trang 11. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9.  Ví dụ 1: Viết phương trình hóa học thự hiện sơ đồ biến hóa sau: (3). A X. (1). (4)  . B.  . (5). X. (2). (6). C.  . X (7)  . D. E (8). X. F. Giải (6). (3).  CaO . CaCO3. (1).  Ca(OH)2  (5). CaCO3. (2). (4)  CO2 . CaCl2 (8). CaCO3. CaCO3. (7)  NaHCO3  Na2CO3. 0. t 1/ CaCO3  CaO. +. CO2 . 2/ CaO. +.  CaCO3 CO2 . 3/ CaO.  Ca(OH)2 + H2O . 4/ CO2. +.  NaHCO3 NaOH .  CaCO3 5/ Ca(OH)2 + 2NaHCO3   CaCl2 2HCl . +. Na2CO3 + 2H2O. 6/ Ca(OH)2. +. + 2H2O. 7/ NaHCO3.  Na2CO3 + H2O + NaOH .  CaCO3 + 2NaCl 8/ CaCl2 + Na2CO3   Ví dụ 2: Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hóa sau: FeCl3 (3) (2). Fe. (1). (7). Fe2(SO4)3 (5). Fe(OH)3. (6). Fe2O3. (4). Giải 1/ 2Fe. 0. +. t 6H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3. 2/ Fe2(SO4)3 3/ FeCl3. +.  2FeCl3 3BaCl2 . +. 3SO2 . +. 6H2O. + 3BaSO4.  Fe(OH)3 + 3NaCl + 3NaOH . Trang 12. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9 t0. 4/ 2Fe(OH)3 5/ Fe2O3.  Fe2O3. + 3H2O.  Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3H2SO4 . 6/ Fe2(SO4)3.  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 + 6NaOH . 7/ 2Fe(OH)3.  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3H2SO4 . III/ Vấn đề 3: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT Phương pháp giải: - Nắm vững tính chất hóa học các chất. - Xác định mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Điều kiện để phản ứng xảy ra. - Nắm vững bảng tính tan trong nước của các chất.  Ví dụ 1: Viết các phương trình phản ứng chỉ ra: a/ 4 cách điều chế khí Cl2 b/ 5 cách điều chế CuSO4 Giải đpnc  2Na + Cl2  a/ 2NaCl  đpdd   H2  + 2NaCl + 2H2Ocó màng ngăn 0. t 2AgCl  2Ag. +. đun nhẹ.  MnO2 + 4HCl . b/. Cu. +. Cl2  + 2NaOH. Cl2  MnCl2 + Cl2  + H2O 0. t 2H2SO4 (đặc, nóng)  CuSO4.  CuSO4 CuO + H2SO4 . +.  CuSO4 + Cu(OH)2 + H2SO4   CuSO4 + CuCO3 + H2SO4 . +. SO2 . +. 2H2O. H2O 2H2O CO2  + H2O.  CuCl2 + Ag2SO4  CuSO4 + 2AgCl   Ví dụ 2: Từ Cu, NaCl, H2O. Viết các phương trình điều chế Cu(OH)2 Giải đpdd  ngăn  H2  + Cl2  + 2NaOH 2NaCl + 2H2O cómàng 0. t Cu + Cl2  CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl CuCl2 + 2NaOH . Trang 13. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:  FeCl2 + B Fe + A   A B + C   D FeCl2 + C   Fe(OH)3 + E D + NaOH  Đáp án: A: HCl; B: H2; C: Cl2; D: FeCl3;. E: NaCl. Bài 2/ Cho sơ đồ biến hóa sau: X1 X. (1). (4). X4. +Y. 1   (2). X +Y3   (5). X2. +Y. 2   (3). (6). X5. X +Y4   (7). X3 (8). X. X6. Biết X là NaCl. Hãy tìm các chất và hoàn thành các phương trình hóa học của sơ đồ trên. Đáp án: X1: Na; X2: NaOH; X3: Na2CO3; X4: Cl2; X5: HCl; X6: BaCl2; Y1: H2O; Y2: CO2; Y3: H2; Y4: BaO 3/ a/ Viết 4 loại phản ứng tạo thành NaOH. b/ Từ quặng pirit sắt, nước biển, không khí, hãy viết các phương trình điều chế các chất: FeSO4; FeCl3; FeCl2; Fe(OH)3; Na2SO3; NaHSO4 C/ DẠNG 3: GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC I/ Vấn đề 1: GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC Phương pháp giải: - Nắm vững tính chất hóa học các chất, dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất. - Nắm vững bảng tính tan trong nước của các chất. - Xác định mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Điều kiện để phản ứng xảy ra.  Ví dụ 1: Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích: a/ Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được. b/ Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Giải  CaCO3 + H2O (có vẫn đục) a/ CO2 + Ca(OH)2  CO2. +.  Ca(HCO3)2 (vẫn đục tan) CaCO3 + H2O . Trang 14. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9.  2CaCO3 + 2H2O (lại có vẫn đục) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2   Al(OH)3 + 3NaCl (có vẫn đục rồi sau b/ AlCl3 + 3NaOH  đó dung dịch trong suốt)  NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaOH   Ví dụ 2: Cho khí Cl2 vào trong nước tạo thành dung dịch A. Lúc đầu dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ, sau đó làm mất màu quỳ tím. Giải thích hiện tượng này. Giải Cl2 + H2O HCl + HClO Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất: Cl2, HCl, HClO nên có màu vàng lục, mùi hắc của khí clo. Lúc đầu dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ, nhưng nhanh chóng bị mất màu do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Có 2 ống nghiệm, một chất chứa khí CO2 và một chất chứa khí O2. Khi đưa cục than hồng vào 2 ống nghiệm trên thì thấy ống nghiệm chứa khí CO2làm tắt cục than hồng, còn ống nghiệm kia làm cục than hồng bùng cháy. Giải thích hiện tượng trên. Bài 2/ Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. D/ DẠNG 4: TINH CHẾ VÀ TÁCH HỖN HỢP THÀNH CHẤT NGUYÊN CHẤT I/ Vấn đề 1: TÁCH RIÊNG MỘT CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP, DỰA VÀO TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT CÓ TRONG HỖN HỢP Phương pháp giải: - Đây là dạng bài tập dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý như: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính tan trong nước, thể, vị, mùi… - Một số phương pháp vật lý: + Hòa tan trong nước: để tách các chất dễ tan trong nước ra khỏi chất không tan. + Nhiệt phân: để tách các chất không bền với nhiệt + Đun nóng: để loại các chất dễ bay hơi, thăng hoa + Chưng cất phân đoạn: tách những chất có độ sôi khác nhau + Làm khan: (loại nước): dùng chất có tính axit (CO2, SO2…), dùng chất có tính bazơ để làm khan hợp chất có tính bazơ (NH3)  Ví dụ 1: Trong công nghiệp khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, thu được hỗn hợp NaCl và NaOH. Làm thế nào để thu được NaOH tinh khiết. Giải Trang 15. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. Do độ tan của NaCl nhỏ hơn so với NaOH (NaCl: 36g; NaOH: 110g). Cho nên khi cô cạn bớt dung dịch NaCl sẽ kết tinh trước; còn lại là NaOH. Thực hiện nhiều lần sẽ thu được NaOH tinh khiết.  Ví dụ 2: Tách rượu ra khỏi hỗn hợp gồm rượu etylic và nước. Giải Đun sôi hỗn hợp trên. Khi cho hỗn hợp ở 78,30C thì thu được hơi rượu, đồng thời dẫn hơi rượu thu được qua dụng cụ làm sạch, ta thu được rượu etylic. II/ Vấn đề 2: TÁCH RIÊNG MỘT CHẤT, TỪNG CHẤT (HOẶC TINH CHẾ TỪNG CHẤT) RA KHỎI HỖN HỢP Phương pháp giải: - Đây là dạng bài tập dựa vào phản ứng đặc trưng của từng chất để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu cần tách. - Nguyên tắc: + Tìm các phản ứng đặc trưng để chỉ 1 hoặc 1 vài chất trong hỗn hợp có phản ứng. Trên sơ đồ đó tìm cách tách riêng chúng. X X Sơ đồ: hh Y B Y AY  AB   Giai đoạn 1     giai đoạn 2   (hấp thụ) (tái tạo).  AY (dạng + Giai đoạn 1: chọn chất A sau cho dư tác dụng với chất Y   ,  hoặc hòa tan) tách ra khỏi chất X + Giai đoạn 2: Thu hồi lại chất Y từ AY + Lưu ý: * Tách chất thể hiện 2 giai đoạn * Tinh chế, lấy chất nguyên chất chỉ thực hiện 1 giai đoạn  Ví dụ 1: Nêu phương pháp tách hỗn hợp khí Cl2, H2, CO2 thành các chất nguyên chất. Giải - Cho hỗn hợp 3 khí từ từ qua dung dịch KOH dư, chỉ H2 không phản ứng tách riêng và làm khô. Hai khí còn lại có phản ứng.  KCl + KClO + H2O (1) Cl2 + 2KOH   K2CO3 + H2O CO2 + 2KOH  (2) - Dung dịch thu được gồm KClO, K2CO3, KOH còn dư được Cl2 tác dụng tiếp với dung dịch HCl.. Trang 16. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9.  KCl + H2O HCl + KOH (dư)  (3)  2KCl + CO2 + H2O K2CO3 + 2HCl  (4) - Dung dịch thu được đun nóng, có phân hủy t 2KClO  2KCl + O2 (5)  Ví dụ 2: Khí N2 bị lẫn các tạp chất là hơi H2O, CO2, CO, O2. Hãy cho biết làm thế nào để có N2 tinh khiết. Giải - Cho hỗn hợp khí và hơi nước qua ống sứ nung nóng. t 2CO + O2  2CO2 - Khí ra khỏi ống gồm N2, CO2, và hơi H2O được dẫn vào bình đựng KOH rắn, H2O và CO2 bị giữ lại.  K2CO3 + H2O CO2 + 2KOH  - Ta thu được khí N2 tinh khiết  Ví dụ 3: Tách hỗn hợp CaSO4, CaCO3, thành các chất nguyên chất. Giải - Đun nóng hỗn hợp CaSO4, CaCO3 với H2SO4 dư rồi lọc lấy CaSO4 không tan. CaCO3 tan hết giải phóng CO2  CaSO4 + CO2 + H2O CaCO3 + H2SO4  - Thu lấy khí CO2 thoát ra đem hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)2 dư.  CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2  - Lọc lấy CaCO3 không tan. CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Cho hỗn hợp CO2, C2H2, O2. Làm thế nào để thu được khí O2 tinh khiết. Bài 2/ Có một hỗn hợp gồm 3 khí ở dạng bột Fe, Al, Cu. Làm thế nào để tách riêng từng kim loại. 0. 0. DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG A/ DẠNG 1: DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I/ TOÁN VỀ ĐỘ TAN 1/ Vấn đề 1: TÌM ĐỘ TAN, LƯỢNG CHẤT TAN, NƯỚC HAY DUNG DỊCH BÃO HÒA - Dựa vào định nghĩa độ tan và các dữ kiện đề ra, lập tỉ lệ và tính. mdd = mct + mdm Bài tập áp dụng 0 Bài 1/ Ở 20 C hòa tan 80g KNO3 vào 190g H2O thì được dung dịch bão hòa. Tìm độ tan KNO3 ở nhiệt độ đó. Trang 17. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. Hướng dẫn giải - Bước 1: Xác định điều kiện đầu bài cho - Bước 2: Tính khối lượng chất tan trong 100g dung môi - Bước 3: Trả lời. Lời giải 80g KNO3 S KNO3  ?. 190g H2O 100g H2O. 80.100  42,1 190 Vậy độ tan của KNO3 ở 200C là 42,1 S KNO3 . Bài 2/ Có bao nhiêu g muối K2SO4 trong 200g dung dịch bão hòa muối này ở 200C. Biết độ tan của K2SO4 ở nhiệt độ này là 11,1g Hướng dẫn giải - Bước 1: Xác định điều kiện đầu bài cho - Bước 2: Tính khối lượng chất tan trong 200g dung dịch - Bước 3: Trả lời. Lời giải 111,1g dd K2SO4 bão hòa 200g dd K2SO4 bão hòa. 11,1g K2SO4 x(g) K2SO4 = ?. 20.11,1  19,98 111,1 Vậy có 19,98 g K2SO4 trong 200g dd muối K2SO4 bão hòa ở 200C x. 2/ Vấn đề 2: TÍNH LƯỢNG CHẤT TAN TÁCH RA HAY THÊM VÀO DUNG DỊCH BÃO HÒA KHI THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ Phương pháp giải: - Tính khối lượng chất tan và khối lượng nước có trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ ban đầu ( t10 ). - Tính khối lượng chất tan trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ mới ( t10 ) tương ứng với lượng nước trong dung dịch đầu. - Tìm hiệu số khối lượng chất tan trong dung dịch bão hòa ở 2 nhiệt độ. Bài tập áp dụng Bài 1/ Xác định lượng muối KCl kết tinh khi làm lạnh 604g dd muối KCl bão hòa ở 800C xuống 200C. Cho độ tan của KCl ở 800C là 51g và ở 200C là 34g. Hướng dẫn giải Lời giải 0 Ở 80 C, SKCl = 51g Bước 1: Xác định khối lượng chất tan 51g KCl 151g dd KCl ở 800C và khối lượng dung môi 604g dd bão hòa - Bước 2: Xác định khối lượng chất tan x = ? 604.51 ở 200C x  204 gKCl - Bước 3: Xác định khối lượng muối 151 kết tinh trong dd m H O  604  204  400 g 2. Trang 18. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. 200C,. Ở SKCl = 34g 100g H2O 34g KCl 400g H2O y(g) = ? 604.51 x  204 gKCl 151 m H 2O  604  204  400 g. Lượng muối KCl kết tinh dung dịch là: 204 – 136 = 68g KCl CÁC BÀI TẬP MINH HỌA Bài 1/ Xác định khối lượng NaCl kết tinh lại khi làm lạnh 54,8g dd NaCl bão hòa ở 500C xuống còn 00C. Biết độ tan của NaCl ở 500C là 37g và ở 00C là 35g. Đáp số: 8g 0 Bài 2/ Ở 20 C trong 100g nước cất chỉ hòa tan tối đa 1,6g Na2SO4. Tính độ tan của Na2SO4 ở 200C và tách nồng độ % của dung dịch Na2SO4 bão hòa ở nhiệt độ đó C % Na SO  13,86% Đáp số: S Na SO  16,1g 2. 4. 2. 4. II/ TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH 1/ Vấn đề 1: PHA TRỘN DUNG DỊCH CÓ NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG KHÁC NHAU (CHẤT TAN GIỐNG NHAU) * Trường hợp 1: KHÔNG XẢY RA PHẢN ỨNG KHI PHA TRỘN. DẠNG BÀI TẬP NÀY CÓ THỂ GIẢI BẰNG CÁC CÁCH SAU: - Gọi mdd1 , mdd 2. Phương pháp giải: và C1, C2 lần lượt là khối lượng và nồng độ % dd1 và dd2. mdd1 + mdd 2 = mdd mới mct ( dd1 ) + mct ( dd 2 ) = mct(dd mới) C % (dd mới) =. mct .100 mdd. Phương pháp sơ đồ đường chéo: dd1. C1%. C2 - C. ( Vdd , mdd , C M ) 1. 1. 1. C dd2 ( Vdd , mdd , C M ) 2. 2. 2. C2%. C1 - C Trang 19. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH & THCS Mỹ Xương. SKKN: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hoá học lớp 9. (lấy giá trị tuyệt đối để các hiệu trên là số dương). Từ sơ đồ trên ta có: m1 C 2  C V1 C 2  C   ; V2 C1  C m2 C1  C (sơ đồ đường chéo còn có thể áp dụng trong việc tính khối lượng riêng D) * Trường hợp 2: TRƯỜNG HỢP PHA TRỘN 2 DUNG DỊCH CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG KHÁC NHAU CỦA CÙNG CHẤT TAN: Phương pháp sơ đồ đường chéo: dd1 (v1). D1. D - D2 D. dd2 (v2) D2 D1 - D (lấy giá trị tuyệt đối để các hiệu trên là số dương). Từ sơ đồ trên ta có: V1 D  D2  V2 D1  D (Trường hợp pha trộn thêm nước hoặc chất tan tinh khiết vào dd cho sẵn có thể xem; nước là dd có nồng độ 0%, chất tan tinh khiết là dd có nồng độ 100%)  Ví dụ 1: Cần phải trộn bao nhiêu gam dd NaOH có nồng độ 25% vào 200g dung dịch NaOH có nồng độ 20% được dung dịch NaOH có nồng độ 15%. Hướng dẫn giải: + Lập sơ đồ đường chéo + Tìm tỉ lệ mdd(1) : mdd(2) + Suy ra mdd(1) + Trả lời Giải dd1 25% 20 – 15 = 5 ( mdd ) 15% 1. dd2. (mdd 2  200 g ). mdd 1 200. . 20%. 25 – 15 = 10. 5 1   mdd  100 g ; Vậy phải thêm 100g dd NaOH 25% 10 2 1. Trang 20. Thực hiện: Nguỵ Thị Ngọc Diễm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×