Ubnd tỉnh nam định cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Sở giáo dục - Đào tạo Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: 1326/SGDĐT-VP. Nam Định, ngày 4 tháng 8 năm 2010.
V/v triệu tập đại biểu tham dự
Hội nghị Tổng kết năm học
2009-2010
Kính gửi: - Phòng Giáo dục - Đào tạo các huyện/thành phố.
- Các trờng THPT, các trung tâm trực thuộc.
Thực hiện kế hoạch năm học, đợc sự nhất trí của UBND tỉnh Nam Định, Sở
Giáo dục - Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2009-2010 và triển khai
nhiệm vụ năm học 2010-2011, cụ thể nh sau:
I- Hội nghị tổng kết năm học 2009-2010 và triển khai nhiệm vụ năm học
2010-2011:
1. Thời gian: 01 ngày, từ 08 giờ 00 phút, thứ Năm, ngày 12/8/2010.
2. Địa điểm: Hội trờng lớn trờng Đại học Điều dỡng Nam Định (số 257 - đ-
ờng Hàn Thuyên TP Nam Định).
3. Nội dung:
- Tổng kết năm học 2009-2010 và triển khai nhiệm vụ năm học 2010-2011.
- Đánh giá công tác thi đua và tuyên dơng khen thởng năm học 2009-2010.
4. Thành phần tham dự:
Đại biểu chính thức:
- Lãnh đạo Sở GD-ĐT; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Công đoàn GD tỉnh; Trởng
phòng, Phó Trởng phòng chức năng thuộc Sở Giáo dục - Đào tạo.
- Trởng phòng, Chủ tịch CĐGD, chuyên viên tổng hợp - thi đua các Phòng
GD-ĐT huyện/thành phố; Hiệu trởng các trờng THPT; Hiệu trởng các trờng chuyên
nghiệp; Giám đốc các trung tâm GDTX, Trung tâm KTTH-HN-DN, Trung tâm ĐT-
BDTC tỉnh.
II- Các hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2010-1011 cho các cấp
học mầm non, tiểu học, trung học, GDTX và GDCN: 01 ngày, thứ Sáu,
13/8/2011 (sẽ có công văn sau).
Để hội nghị đạt kết quả tốt, Sở GD-ĐT yêu cầu:
- Các đại biểu đọc bản dự thảo Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 trên
mạng của Sở, theo địa chỉ email:www.ktnd.net, chuẩn bị ý kiến phát biểu tham luận
tại hội nghị, mỗi ý kiến không quá 10 phút, đi sâu đánh giá tình hình, đề xuất giải
pháp thực hiện.
- Các đơn vị chủ động kinh phí đi lại, ăn, nghỉ và công tác phí cho các đại
biểu về tham dự hội nghị theo chế độ hiện hành của Nhà nớc.
- Các đơn vị bố trí, cử đại biểu về dự hội nghị đủ số lợng, đúng thành phần
đợc triệu tập. Trờng hợp cá biệt, lãnh đạo cấp trởng không có mặt, cấp phó đi thay,
phải báo cáo trực tiếp Giám đốc Sở và đợc Giám đốc Sở đồng ý.
Nơi nhận: giám đốc
- Nh kính gửi; Nguyễn Văn Tuấn
- Các đ/c PGĐ sở; (ó ký)
- Các phòng c/n của Sở;
- Thờng trực CĐGD tỉnh;
- Lu: VP.
UBND tỉnh nam định
Sở GIáO DC àO TO
CNG Hòa X HI CH NGHA VIT NAM
c lp - T do - Hnh phỳc
dự thảo
BO CO
TNG KT NM HC 2009-2010,
Triển khai NHIM V NM HC 2010-2011.
Phn th nht
KT QU THC HIN CC NHIM V NM HC 2009-2010.
Năm học 2009-2010 là năm học thứ 4 toàn ngành quyết tâm thực hiện Chỉ thị
33/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích
trong giáo dục, là năm học thứ 3 thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g ơng
đạo đức Hồ Chí Minh , cuộc vận động Mồi thầy giáo, cô giáo là tấm g ơng đạo đức, tự học
và sáng tạo và là năm học thứ 2 triển khai phong trào thi đua Xây dựng tr ờng học thân
thiện, học sinh tích cực .
Đây là năm học đợc tiến hành trong bối cảnh tình hình chính trị - xã hội của đất nớc
tiếp tục ổn định, nền kinh tế có xu hớng phục hồi sau suy giảm, đã có chuyển biến tích cực,
an ninh quốc phòng đợc tăng cờng và ổn định. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tỉnh uỷ, HĐND,
UBND tỉnh và cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp tiếp tục dành sự quan tâm, chỉ đạo sát sao
đối với ngành Giáo dục.
Thực hiện Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04/8/2009 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT và
Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định, ngành GD-ĐT đã xác định 6 nhiệm vụ trọng
tâm của năm học 2009-2010.
Phn th nht
KT QU THC HIN CC NHIM V NM HC 2009-2010:
1. Tiếp tục thực hiện ba cuc vn ng v phong tro thi ua Xõy dng
trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc:
Cuc vn ng Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh , cuộc
vận động Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm g ơng đạo đức, tự học và sáng tạo, cuộc
vận động Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục và phong trào
thi đua Xây dựng tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực tiếp tục đợc thực hiện
mạnh mẽ trong toàn ngành, to sự chuyn bin tích cực v nhn thc v hnh ng
thc tin ca cán b quản lý, giáo viên v hc sinh.
Thực hiện sự chỉ đạo của Sở, các cơ sở giáo dục đã triển khai nội dung cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy nội khóa
và hoạt động ngoại khoá cho học sinh. Sở chỉ đạo các phòng, các cơ sở giáo dục đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, vận động trong cán bộ, giáo viên giữ gìn phẩm chất đạo
đức, nâng cao tinh thần tự học và tính sáng tạo của mỗi nhà giáo trong các hoạt
động giảng dạy, giáo dục.
Cuc vn ng Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục sau
bốn năm thc hin, ã i vo chiu sâu v t c nhng kt qu tốt. ý thức nghề
nghiệp của nhà giáo, tinh thần học tập của học sinh đợc nâng lên. Nền nếp, kỷ cơng
trờng học đợc củng cố. Công tác kiểm tra, đánh giá và quản lý kết quả học tập của
học sinh đợc thực hiện nghiêm túc. Số hc sinh b hc gim.
Nhiều năm nay, Nam Định là tỉnh có tỷ lệ học sinh bỏ học thấp so với toàn quốc.
Nm hc 2009-2010, cấp Tiểu học không có HS bỏ học; số HS bỏ học ở cấp THCS l
0,23% và THPT là 0,60% (năm học 2008-2009, tỷ lệ học sinh THCS bỏ học: 0,23% và ở
THPT là: 0,92%).
Sở Gíao dục - Đào tạo ã phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa - Thể thao Du
lịch, o n TNCS H Chí Minh tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh và Hội Khuyến học
tỉnh thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh tiếp tục trin khai phong tr o thi ua Xây dựng
trờng học thân thiện, học sinh tích cực; xây dựng Kế hoạch liên ngành và ký cam
kt thực hiện. Đợc sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ngành, đoàn thể, toàn ngành Giáo
dục ã huy ng c sc mnh tng hp ca các lc lng trong v ngoi nh
trng xây dng môi trng giáo dc an ton, thân thin, hiu qu cho hc sinh.
Toàn ngành coi đây là bớc đột phá và lâu dài để nâng cao chất lợng giao dục toàn
diện, nhất là giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh.
Sau hai năm thc hin, phong tro thi ua Xây dựng trờng học thân thiện,
học sinh tích cực đã có sc lan ta mnh m. Khai giảng năm học 2009-2010, ngoài
phần lễ, các nhà trờng tổ chức tốt phần hội với chơng trình hát dân ca, giao lu
văn hoá, trò chơi dân gian... tạo không khí vi tơi phấn khởi cho học sinh bớc vào năm
học mới. Các nhà trờng đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp dạy- học. Xây dựng cảnh
quan trờng học xanh-sạch-đẹp đợc gắn kết với công tác xây dựng trờng chuẩn quốc
gia. Các di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sỹ, công trình văn hóa ã c các trng
nhn chm sóc v phát huy giá tr. Các trò chi dân gian, bi hát, iu múa truyn
thng, dân tc ã c a vo chơng trình ngoi khóa ca các trng. Sở GD-ĐT tổ
chức Liên hoan tiếng hát dân ca giáo dục mầm non cấp tỉnh với sự tham gia của
cán bộ quản lý, giáo viên và các cháu mẫu giáo 5 tuổi. Việc giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh đã đợc quan tâm. Thực hiện sự hng dn của Sở, các trng THPT, các
TTGDTX trong tỉnh t chc L Tri ân v Trng thnh cho hc sinh lp 12, đợc d
luận phụ huynh học sinh và xã hội đánh giá có ý nghĩa giáo dục tốt, tính nhân văn
cao. Sở phối hợp với Vụ Khoa học - Công nghệ (Bộ GD&ĐT) chỉ đạo trờng THPT A
Hải Hậu tổ chức Lễ ra quân làm sạch bờ biển quê hơng nhân kỷ niệm Ngày Đại dơng
thế giới, phối hợp với Vụ công tác HSSV tổ chức Lễ ra quân và hội thảo công tác
phòng chống ma tuý trong học đờng; phi hp vi on TNCSHCM tnh t chc l
phát ng cuc thi tìm hiu "1.000 nm Thng Long" cho học sinh, sinh viên ton
tnh.
Trớc tình hình học sinh đánh nhau có dấu hiệu gia tăng, gây bức xúc trong d
luận xã hội, Sở chỉ đạo các phòng, các cơ sở giáo dục chủ động thực hiện các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn (phối hợp chặt chẽ giữa gia đình- nhà trờng- địa phơng,
giữa nhà trờng với lực lợng an ninh địa phơng, ngăn chặn tác động tiêu cực của trò
chơi điện tử game online...). Các trờng THPT A Hải Hậu, THPT Giao Thuỷ, THPTDL
Giao Thuỷ, THPT Mỹ Tho, THPT Trần Văn Bảo ... có nhiều biện pháp tích cực, hiệu
quả để bảo vệ an toàn trờng học. Tuy vậy, trong năm học 2009-2010, các trờng phổ
thông trên địa bàn tỉnh đã xử lý kỷ luật 26 vụ học sinh đánh nhau (khiển trách: 15 vụ,
cảnh cáo: 11 vụ).
Sở phối hợp với CĐGD tỉnh tiếp tục tổ chức vận động quyên góp hỗ trợ cán bộ,
giáo viên, học sinh tỉnh Sơn La và thăm hỏi, trợ cấp cho giáo viên trong tỉnh bị ốm
đau, hoàn cảnh khó khăn với số tiền mặt là 728.539.000 đồng. Phong trào Lá lành
đùm lá rách trong giáo viên, học sinh các nhà trờng đã trở thành nét đẹp văn hoá,
mang đậm tính nhân văn truyền thống của ngời Việt Nam.
Kết quả thực hiện phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực năm học 2009-2010: Phụ lục 1.
Hạn chế, khuyết điểm:
Việc triển khai thực hiện ba cuộc vận động ở một số nhà trờng còn nặng về
hình thức. Nội dung tự học và lao động sáng tạo của một bộ phận giáo viên còn
yếu. Bệnh thành tích cha đợc khắc phục triệt để trong các nhà trờng.
Một bộ phận cán bộ quản lý cha nhận thức đầy đủ mục đích, ý nghĩa của
phong trào thi đua Xây dựng tr ờng học thân thiện, học sinh tích cực. Sự phối hợp
giữa cơ sở giáo dục với các tổ chức văn hóa, thể thao, du lịch, Đoàn TNCS, Hội Phụ
nữ, Hội khuyến học ở một số địa phơng cha thật chặt chẽ, hiệu quả cha cao.
2. Đổi mới quản lý giáo dục:
Sở GD-ĐT phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chỉ đạo các phòng, các trờng phối
hợp với Ban Tuyên giáo Huyện uỷ/Thành uỷ tổ chức các hội nghị triển khai Thông
báo số 242/TB/TW ngày 15/4/2009 về Kết luận của Bộ chính trị và Chơng trình hành
động của ngành giáo dục tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII), ph-
ơng hớng phát triển giáo dục đến năm 2020.
Sở đã tổ chức các lớp bồi dỡng Hiệu trởng trờng phổ thông và mầm non theo
chơng trình liên kết Việt Nam - Singapo và chơng trình của dự án SREM , tp hun
i mi công tác qun lý, nâng cao cht lng giáo dc cho 245 hiu trng tr-
ờng THCS, ạt hiu qu, thit thc. Sở đã tiến hành tập huấn về đánh giá giáo viên
theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học cho 100% hiệu trởng và cán bộ quản lý
phòng GD-ĐT.
Tiếp tục đổi mới công tác kiểm định chất lợng. Sở đã tổ chức 3 lớp tp hun v
cụng tỏc kim nh CLGD cho cỏn b, chuyờn viờn mt s phũng chức năng ca
S, cỏc Phũng GD&T, cỏc trng ph thụng trong tnh v lp tp hun ỏnh giỏ
ngoi cho 200 cỏn b, giỏo viờn cỏc trng do Cc KT&KCLGD (Bộ GD&ĐT)
cp chng ch. S ó ch o cỏc trng Tiu hc, THCS v THPT tin hnh cỏc
cụng vic KCLGD theo hng dn, hon thin quỏ trỡnh t ỏnh giỏ. Đn thỏng
5/2010, 100% các trờng tiểu học, THCS, THPT đã tin hnh t ỏnh giỏ. Sở đã tổ
chức thí điểm đánh giá ngoài cho 7 trờng học (THPT A Hải Hậu, THPT Mỹ Tho,
THCS Yên Đồng, THCS Nam Hồng, Tiểu học Trần Quốc Toản, Tiểu học Nam Hồng
và Tiểu học Trực Thanh). Kết quả, 7 trờng đều đạt trên 80% số tiêu chí theo yêu cầu
của Bộ GD&ĐT, c UBND tnh cp giy chng nhn trng t chun cht
lng cp 3.
Tiếp tục kin ton b mỏy Thanh tra Sở v đổi mới công tác thanh tra giáo dc
các cp. Đội ngũ thanh tra chuyên trách của Sở có 6 ngời, 120 ngời là cộng tác viên
(CTV) thanh tra, đạt tỷ lệ 1 CTV/25 giáo viên. Sở đã tổ chức 7 lớp tập huấn cho 308
CBQL và CTV thanh tra. Thanh tra Sở tng cng cỏc hot ng thanh tra vic thc
hin cuc vn ng Hai khụng, thanh tra toàn diện 15 cơ sở giáo dục (đạt 21%),
thanh tra hoạt động s phạm nhà giáo của 595 giáo viên (đạt 20,1%), thanh tra công
tác quản lý dạy thêm học thêm tại 37 cơ sở giáo dục; thanh, kiểm tra việc thực hiện
Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại 35 đơn
vị; tiếp nhận, phân loại và xử lý 30 đơn khiếu nại, tố cáo (trong đó, trực tiếp giải
quyết 2 đơn thuộc thẩm quyền, chuyển 28 đơn cho các cơ quan thẩm quyền giải
quyết).
Thực hin đổi mới cơ chế tài chính giáo dục đào tạo, Sở chỉ đạo các cơ quan
quản lý và cơ sở giáo dục trong tỉnh thực hiện nghiêm túc Thông t 09/2009/TT-
BGDT ngy 7/5/2009 của Bộ GD-ĐT v Quy ch thc hin công khai i vi các c
s giáo dc ca h thng giáo dc quc dân. Thc hin 3 công khai: công khai cht
lng o to, công khai các iu kin v c s vt cht, i ng giáo viên; công khai
thu, chi ti chính; thc hin 4 kim tra: kim tra vic phân b v s dng ngân sách
giáo dc o to; kim tra vic thu v s dng hc phí trong các nh trng; kim tra
vic s dng các khon óng góp t nguyn ca ngi dân v các t chc cho nh
trng; kim tra vic thc hin chng trình kiên c hóa trng, lp hc v xây dng
nh công v cho giáo viên. Thực hiện Đề án Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục giai đoạn
2009-2014 của Bộ GD-ĐT, Sở đã giao ngân sách chi thờng xuyên cho khối trực thuộc ổn
định 3 năm 2010-2013.
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục: Tổng Công ty Viễn thông
quân đội Viettel đã tài trợ miễn phí kết nối internt băng thông rộng đến tất cả các trờng
mầm non, phổ thông, trung tâm GDTX, các Phòng GD-ĐT và các trờng TCCN trong
tỉnh. Sở tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý hồ sơ công chức, giáo
viên trong ngành.
Sở đang chỉ đạo các Phòng, các nhà trờng tích cực tham gia cuộc thi Thiết kế bài
giảng e-Learning cho giáo viên trung học ở 12 môn học, nhằm giúp giáo viên tiếp cận
với công nghệ hiện đại của thế giới để dạy học.
Phòng GD-ĐT huyện Vụ Bản và Phòng GD-ĐT huyện Xuân Trờng có nhiều cố
gắng đầu t kinh phí mua sắm thêm trang thiết bị công nghệ thông tin, phục vụ kịp thời
cho công tác quản lý, dạy và học.
Công tác thi đua-khen thởng tiếp tục thực hiện có nền nếp và chất lợng.
Nhiều phòng, trờng, trung tâm có các biện pháp sáng tạo, khuyến khích và tôn vinh các
tập thể, cá nhân hăng hái thi đua dạy tốt, học tốt, quản lý tốt. Tổng kết 5 năm (2004-
2009) công tác thi đua khen thởng ngành GD-ĐT toàn quốc, Sở GD-ĐT Nam Định đã
đợc Bộ trởng Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen về thành tích xuất sắc trong công tác thi đua,
khen thởng.
Phong trào nghiên cứu khoa học, đúc kết và áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm
giáo dục đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm học 2009-2010, Hội đồng t vấn khoa
học của ngành đã chấm trên 500 sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) và 101 giải pháp
sáng tạo kỹ thuật của đội ngũ nhà giáo và CBQL trong tỉnh gửi về dự thi. Kết quả: đã
công nhận 214 SKKN, tặng giấy khen của Giám đốc Sở cho 164 SKKN (trong đó có
02 xuất sắc, 18 tốt, 77 khá, 67 khuyến khích). 30 SKKN đợc lựa chọn tham gia dự thi
cấp tỉnh (10 SKKN đoạt giải chính thức trong tổng số 25 giải của toàn tỉnh).
Công tác thông tin tuyên truyền về các hoạt động của ngành. Sở đã chủ động,
tích cực phối hợp với các cơ quan báo chí tuyên truyền về các hoạt động và phong
trào thi đua của ngành nh: cuộc vận động Hai không, phong trào thi đua Xây dựng
trờng học thân thiện, học sinh tích cực, về đổi mới phơng pháp dạy - học, thi tốt
nghiệp, thi tuyển sinh, thực hiện 3 công khai, giới thiệu các điển hình tiên tiến, các
chủ trơng, định hớng lớn của ngành Nhìn chung, sự phối hợp chặt chẽ giữa Sở và
các cơ quan thông tấn, báo chí đã góp phần quan trọng tạo nên sự đồng thuận giữa xã
hội và ngành Giáo dục, tạo môi trờng thuận lợi cho ngành phát triển.
* Một số hạn chế trong công tác đổi mới quản lý giáo dục:
Một số trung tâm GDTX cha bắt nhịp kịp yêu cầu quản lý, chỉ đạo của tỉnh.
Sau khi các TTGDTX đợc chuyển về Sở trực tiếp quản lý, các TTGDTX có biểu hiện
lúng túng trong công tác phối hợp với các phòng GD-ĐT huyện/thành phố để thực
hiện công tác giáo dục thờng xuyên trên địa bàn.
Qun lý h thng giỏo dc cũn bt cp, hn ch tới hiu qu v cht lng
giỏo dc, nh: vấn đề phõn cp qun lý giỏo dc, c ch qun lý ti chớnh, h thng
qun lý cht lng giỏo dc có chỗ, có nơi vận hành cha phù hợp với thực tiễn
giáo dục hiện nay.
Ch o i mi PPDH và ng dng CNTT trong qun lý có nơi, có lúc
thực hiện cũn chm.
Công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng tại một số đơn vị còn hạn chế.
Thực hiện chế độ báo cáo, cập nhật thông tin ở một số đơn vị còn chậm.
3- Triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục ở
các cấp học:
3.1- Giáo dục Mầm non (GDMN):
Đẩy mạnh thực hiện chơng trình phổ cập mẫu giáo 5 tuổi phù hợp với yêu cầu,
tình hình thực tế của địa phơng. Số trẻ ra lớp đạt 99,99%, 100% trẻ 5 tuổi đợc học 2
buổi/ngày. 137 trờng với 1.612 lớp thực hiện chơng trình GDMN mới, những trờng
còn lại thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục và chơng trình cải
cách. 86% số cháu ở nhà trẻ đợc nuôi ăn bán trú, tăng 3,6% so với năm học trớc; số
trẻ suy dinh dỡng (SDD) toàn tỉnh còn 8,4%, giảm 1,7% so với đầu năm học, giảm
1,3% so với năm học trớc; 83,6% các cháu ở các lớp mẫu giáo đợc nuôi ăn bán trú,
tăng 1,6% so với năm học trớc. Số trẻ SDD còn 8% ở lớp mẫu giáo, giảm 1,2% so với
đầu năm học, giảm 1% so với năm học trớc.100% số trẻ đến trờng đợc đảm bảo an
toàn tuyệt đối. Công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra các cơ sở giáo dục mầm non t
thục, nhóm trẻ gia đình đợc tăng cờng. Công tác tuyên truyền và xã hội hóa giáo dục
nhằm huy động các nguồn lực cho các trờng MN đợc chú trọng.
Việc ứng dụng CNTT đợc triển khai tích cực và đạt kết quả tốt.
Sở phối hợp với các sở, ngành hữu quan tham mu cho UBND tỉnh trình HĐND
tỉnh phê duyệt đề án Phát triển giáo dục mầm non tỉnh Nam Định đến năm 2015.
3.2 Giáo dục Phổ thông (GDPT):
3.2.1- Giáo dục Tiểu học:
Nền nếp, kỷ cơng trờng học đợc giữ vững. Sở đã tổ chức các lớp bồi dỡng, tập
huấn triển khai chuyên đề Chuẩn kiến thức, kĩ năng chơng trình tiểu học và ứng
dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm dạy học cho các nhà trờng.
Toàn tỉnh có 99,54% học sinh đợc học 2 buổi/ngày. Các trờng nghiêm túc thực
hiện các quy định chuyên môn, dạy đủ số môn học theo chuẩn chơng trình. Tích hợp
nội dung giáo dục Đạo đức, Tiếng Việt vào các môn học và hoạt động giáo dục. Môn
học Thủ công và Kĩ thuật đợc điều chỉnh nội dung, kế hoạch phù hợp với đối tợng
học sinh.
Môn Tiếng Anh đợc giảng dạy ở 288 trờng/290 trờng (đạt 99,31%), với 94,2%
học sinh các khối lớp 3, 4, 5. Môn Tin học đợc giảng dạy ở 173 trờng/290 trờng (đạt
59,65%) với 60,5% học sinh các khối lớp 3, 4, 5.
Phong trào đổi mới phơng pháp dạy - học đợc triển khai nghiêm túc và hiệu
quả.
Chất lợng giáo dục Tiểu học của tỉnh vững chắc, ổn định.
Thống kế xếp loại các mặt giáo dục cấp Tiểu học năm học 2009-2010: Phụ
lục 2.
3.2.2- Giáo dục Trung học:
Nền nếp chuyên môn đợc thực hiện nghiêm túc. Công tác đổi mới phơng pháp
dạy-học tiếp tục đợc coi trọng. Sở chỉ đạo các phòng tổ chức hội giảng các môn học
THCS ở cấp trờng và cấp huyện/thành phố. TP Nam Định, huyện Trực Ninh và
huyện ý yên tổ chức hội thảo, hội giảng đạt hiệu quả tốt. Sở tổ chức tốt hội giảng
THPT cấp tỉnh, với các môn: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Thể dục, Vật lý và Hoá học.
Sở ban hành Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử, giúp cho giáo viên có định h-
ớng về ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Nhìn chung, giáo viên trong
tỉnh đã sử dụng CNTT nh một công cụ quan trọng để đổi mới phơng pháp dạy - học.
Công tác phát hiện, bồi dỡng học sinh giỏi đợc Sở, các phòng, các trờng tăng
cờng chỉ đạo. Năm học 2009-2010, học sinh giỏi của tỉnh tham gia kỳ thi chọn học
sinh giỏi quốc gia tiếp tục giành đợc thành tích xuất sắc, khẳng định vị thế quán
quân. Học sinh Nguyễn Văn Quyền, lớp 12 chuyên Lý trờng THPT Lê Hồng
Phong, lần thứ hai đoạt Huy chơng Bạc tại kỳ thi Olympic Vật lý quốc tế .
Bảng thống kê kết quả HS giỏi quốc gia, quốc tế (có so sánh với các năm
gần đây): Phụ lục 3.
Thi học sinh giỏi các môn văn hóa cấp tỉnh cho học sinh lớp 5, lớp 9 và lớp 12
đạt kết quả tốt.
Các Phòng GD-ĐT: Nam Trực, TP Nam Định, Xuân Trờng và các trờng THPT: Giao
Thuỷ, A Hải Hậu, THPT chuyên Lê Hồng Phong: xếp thứ nhất; Các Phòng GD-ĐT: ý Yên, Giao
Thuỷ, Vụ Bản và các trờng THPT: Trực Ninh, Nghĩa Hng A, Nguyễn Khuyến, Nam Trực, Tống
Văn Trân: xếp thứ hai; Các Phòng GD-ĐT: Trực Ninh, Hải Hậu và các trờng THPT: B Xuân Tr-
ờng, Trần Hng Đạo, Lý Tự Trọng, Mỹ Tho, Xuân Trờng, Nguyễn Huệ, Giao Thuỷ B: xếp thứ ba.
Kỳ thi Giải toán bằng máy tính cầm tay khu vực có 30 em học sinh dự thi, 23
em đoạt giải (trong đó: 4 giải Nhất, 7 giải Nhì, 6 giải Ba, 6 giải Khuyến Khích).
Đoàn Nam Định xếp thứ Nhất.
Cuộc thi Giải toán qua mạng Internet đã thu hút sự tham gia của đông đảo học
sinh trong tỉnh.
Tỉnh Nam Định có 2 đội tham dự cuộc thi với 51 học sinh, trong đó: đội tuyển
THCS đạt 19 giải với 5 giải Bạc, 12 giải Đồng, 2 Bằng danh dự, toàn đội đợc Huy chơng
Bạc; đội tuyển Tiểu học đạt 24 giải, trong đó có 11 giải Bạc, 13giải Đồng, toàn đội đợc
Huy chơng Bạc.
Kết quả thi tốt nghiệp năm 2010, Nam Định tiếp tục giữ vững vị trí quán
quân với 99,79% học sinh đỗ tốt nghiệp, tăng 0,57% so với năm 2009.
Kết quả thi tốt nghiệp THPT từ năm 2007 (năm bắt đầu thực hiện cuộc vận động Hai
không ) đến năm 2010, phản ánh chất l ợng giáo dục của tỉnh vững chắc, ổn định. Kết quả này
không chỉ khẳng định chất lợng của giáo dục trung học phổ thông mà còn thể hiện chất lợng của
giáo dục trung học cơ sở và tiểu học.
Thống kê tỷ lệ tốt nghiệp giáo dục THPT (từ năm 2007 đến năm 2010) của
Bộ GD&ĐT: Phụ lục 4.
Thống kê kết quả xếp loại các mặt giáo dục của GD Trung học, năm học
2009-2010: Phụ lục 5.
Công tác giáo dục toàn diện đợc coi trọng. Giáo dục thể chất, giáo dục quốc
phòng và an ninh đợc tăng cờng. Tại Giải điền kinh học sinh phổ thông toàn quốc,
năm 2010 (tổ chức tại TP Nam Định), đoàn học sinh phổ thông Nam Định đạt kết quả
xuất sắc, dẫn đầu toàn quốc. Tham dự Đại hội thể thao học sinh Đông Nam á lần thứ
2 tại Malaysia, 2 học sinh trờng THPT Trần Hng Đạo giành đợc 4 huy chơng Vàng,
mang vinh quang về cho Tổ quốc.
*Hạn chế của GD phổ thông:
Chất lợng giáo dục giữa các phòng, các trờng, các trung tâm, giữa các loại
hình trờng còn cha đồng đều.
Thi tốt nghiệp THPT, trờng có học sinh đạt loại khá, giỏi cao nhất là trờng THPT chuyên
Lê Hồng Phong, THPT Trần Hng Đạo, THPT Nguyễn Khuyến. Trờng có học sinh đạt loại khá,
giỏi thấp nhất là trờng: THPT DL Xuân Trờng, THPTDL Nghĩa Hng, THPTDL Phan Bội Châu,
THPT Trần Nhân Tông, THPT Nguyễn Trờng Thuý và THPT Trần Quốc Tuấn.
Phân tích kết quả tuyển sinh vào các trờng THPT, năm học 2010-2011 (
Phụ lục 6)
cho thấy: Điểm trung bình môn Ngữ văn toàn tỉnh là 87,5%, cao nhất là huyện Vụ Bản
(92,2%), huyện Nam Trực (91,6%), thấp nhất là huyện Xuân Trờng (83,4%), huyện Nghĩa Hng