Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra học kì I năm học: 2015 - 2016 môn kiểm tra: Ngữ văn – lớp 8 thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án ôn tập TN Tuần:1 Tiết: 5-6. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG . I-Mục tiêu:  Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về mặt phẳng và vận dụng để viết pt mặt phẳng  Kĩ năng: Vận dụng và thành thạo  Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh,.... II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:  Chuẩn bị của giáo viên: giáo án, thước kẻ, phấn màu, …  Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập trước kiến thức toán về vectơ, mặt phẳng , giải trước các bài tập đã được trang bị. III-Tiến trình dạy học: 1). Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định chổ ngồi. (1 phút). 2). Kiểm tra bài cũ: ( 7phút). Cho HS nhắc lại dạng ptmp?Để tìm ptmp ta cần tìm các yếu tố nào?Nêu vị trí tương đối của 2 mp và công thức tính góc giữa 2 mp? Áp dụng: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(1; 2; -3); B(0; -2; 5); C(-1; 1; 3). Lập phương trình mặt phẳng (ABC). 3). Bài mới: Hoạt động 1: (60 phút) I. Viết phương trình mặt phẳng: Bài 1: Trong KG cho A(-1;3;2); B(0;-3;3), C(5;2;-1) và mp ( ) : 2 x  4 y  z  1  0 1/Viết ptmp đi qua 3 điểm A, B,C 2/Viết ptmp (P) đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và song song với mp ( ) 3/Viết ptmp (Q) đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: 1/ Cho HS nêu hướng giải? HS: Suy nghĩ tả lời HD:(Nếu cần thiết) Giải    - Tìm hai vecto AB, AC Ta có : AB  1; 6;1     - Tìm vec tơ pháp tuyến n  AB  AC AC   6; 1; 3 - Viết phương trình đi qua điểm A và     n  AB  AC = (19; 9; 0) nhận véc tơ n làm véc tơ pháp tuyến Mp(ABC) đi qua điểm A(-1 ; 3 ; 2) và nhận vec tơ  n = (19; 9; 0) làm vecto pháp tuyến. Phương trình mp có dạng : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 Hay : 19(x +1) + 9(y – 3) – 0(z – 2) = 0  19x +9y - 8 = 0 Vậy PTTQ của mp(ABC) là : 19x +9y – 8= 0. GV: 2/Cho HS nêu hướng giải? - mp( P ) có vecto pháp tuyến là :  . HS :Suy nghĩ trả lời.. n p  n. -Tìm trọng tâm G. -Viết ptmp( P ). Tổ: Toán – Tin.. -Trang 4 Lop12.net. GV:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án ôn tập TN. x A  xB  xC 4  x   G  3 3  y  yB  yC 2  Toa độ điểm G :  yG  A 3 3  z A  z B  zC 4  z  G  3 3  4 2 4 mp(α) đi qua điểm G ( ; ; ) và có vecto pháp tuyến 3 3 3   là : nP  n  (2; 4;1) Phương trình mp có dạng : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 GV: 3/Cho HS nêu hướng giải? Gọi HS giải. 4 2 4 ) – 4(y + ) +1(z – ) = 0 3 3 3 20  2x – 4y +z =0 3 20 Vậy PTTQ của mp(α) là : 2x – 4y +z =0 3 Hay : 2(x -. HS :mp(α) đi qua điểm A(-1;3;2) và có vectơ pháp tuyến   là : nQ  BC  (5;5; 4) Phương trình mp có dạng : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 Hay : 5(x +1) +5(y – 3) – 4(z – 2) = 0  5x +5y – 4x - 6= 0 Vậy PTTQ của mp(α) là : 5x +5 y – 4z -6 = 0 Bài 2: Trong KG cho A(-3;1;0) và đường thẳng d :. x 1 z4 y 2 1. 1/Viết ptmp ( ) đi qua A và chứa đường thẳng d 2/ Viết ptmp (  ) chứa d và vuông góc với mp (Oyz) 3/Viết ptmp ( ) chứa trục Oy và song song với đt d Hoạt động của giáo viên GV: Goi HS nêu cách giải . Viết pttq của mp(  ) đi qua điểm A và  x  x0  ta1  chứa đường thẳng d :  y  y0  ta2  z  z  ta 0 3 . - Đt d đi qua điểm M(x ; y ;z ) và có  0 0 0 véc tơ chỉ phương ad   a1 ; a2 ; a3  - mp(  ) có vecto pháp tuyến là :    n  AM  ad. Tổ: Toán – Tin.. Hoạt động của học sinh HS: Nêu cách giải của bài toán. Đường thẳng d đi qua điểm M(1;0;- 4) và có vecto chỉ  phương là ad  (2;1; 1) . Ta có : AM   4; 1; 4 .    n  AM  ad  (5; 4; 6). mp(α) đi qua điểm A(-3;1;0) và có vectơ pháp tuyến là :  n  (5; 4; 6). Phương trình mp có dạng : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 -Trang 5 Lop12.net. GV:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án ôn tập TN  )đi qua điểm A và nhận -Viết ptmp(  véc tơ n làm véc tơ pháp tuyến. Hay : -5(x +3) + 4(y – 1) -6(z – 0) = 0  -5x + 4y - 6z - 19 = 0 Vậy PTTQ của mp(α) là : -5x +4y – 6z-19 = 0. Gọi HS GV : 2/Gọi HS nêu cách giải ? Viết pttq của mp(  ) chứa đường thẳng. HS : Đường thẳng d đi qua điểm M(1;0;- 4) và có vecto  chỉ phương là ad  (2;1; 1).  x  x0  ta1  d :  y  y0  ta2 và vuông góc với mp(  z  z  ta 0 3 . - mp( Oyz ) có vtpt là : i  (1;0;0). Oyz ).. - Đt d đi qua điểm M(x ; y ;z ) và có  0 0 0 véc tơ chỉ phương ad   a1 ; a2 ; a3  . - mp( Oyz ) có vtpt là : i  (1;0;0)  ) có vecto pháp tuyến là : -mp(    n  i  ad.  )đi qua điểm M và nhận -Viết ptmp(  véc tơ n làm véc tơ pháp tuyến GV : 3/ Nêu cách viết ptmp (  ) Viết pttq của mp (  ) chứa trục Oy và song song với d :  - Trục Ox có véc tơ đơn vị là : i  (1;0;0) - Đt d đi qua điểm M(x ; y ;z ) và có  0 0 0 véc tơ chỉ phương ad - mp(  ) có vecto pháp tuyến là :.    n  i  ad   0; 1; 1. . - mp(  ) đi qua điểm M(1;0;-4) và có véc tơ pháp tuyến  là : n   0; 1; 1 Phương trình mp có dạng : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 Hay : 0(x -1) -1(y - 0) -1(z +4) = 0  - y -z - 4 = 0 Vậy PTTQ của mp(  ) là : y +z +4 = 0. HS : Trình bài cách giải  + Trục Oy có véc tơ đơn vị là : j  (0;1;0) +Đường thẳng d đi qua điểm M(1;0;- 4) và có vecto chỉ  phương là ad  (2;1; 1).   n  i  ad  (1;0; 2).  ) đi qua điểm M(1 ;0 ;-4) và có vecto pháp tuyến + mp(    là : n  i  ad   1;0; 2  Phương trình mp có dạng : Viết phương trình mp(  ) đi qua điểm M  A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 và nhận véc tơ n làm véc tơ pháp tuyến Hay : -1(x -1) - 0(y - 0) - 2(z +4) = 0  - x - 2z -7= 0 Vậy PTTQ của mp(α) là : y +2z+ 7 = 0 Hoạt động 2: (20 phút) II. Xét vị trí tương đối của hai mặt phẳng . Bài 3: Trong KG cho điểm A(-3;1;-3) và 2 mặt phẳng    n  i  a. ( P ) : 2 x  y  5 z  1  0;(Q) : 2 y  3 z  3  0. 1/Chứng tỏ rằng 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau. ' 2/Viết ptmp ( ) đi qua giao tuyến của 2 mp (P) và (Q) và qua A là hình chiếu vuông góc của A lên (Oxz). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV :1/Gọi HS nêu các trường hợp về vị HS: Suy nghĩ trả lời trí tương đối . 2 3 Gọi HS giải.  Ta có : Vậy : (P) và (Q) cắt nhau 1. Tổ: Toán – Tin.. -Trang 6 Lop12.net. 5. GV:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án ôn tập TN GV :2/Gọi HS nêu phương pháp giải. +Tìm pt d là giao tuyến của (P) và (Q). HS: nêu cách giải. 1 3 2 2. +chọn 2 điểm M(-3;0;-1), N( ; ;0) thuộc cả 2 mp (P) và (Q). Khi đó giao tuyến d của 2 mp (P) và (Q) đi qua 2 điểm. . 7 3 2 2. M,N  d có VTCP MN  ( ; ;1) . '. '. +Tìm tọa độ A +Viết pt mp ( ). +Vì A là hình chiếu vuông góc của A lên (Oxz) nên A' (3;0; 3) ..  A' M  (0;0; 2)    ' Suy ra: n  A M  MN  ( 3; 7;0)  MP ( ) đi qua M và có vtpt n .. Ptmp có dạng: A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0 Hay : -3(x +3) - 7(y - 0) +0(z +1) = 0  - 3x - 7z -9= 0 Vậy PTTQ của mp(α) là : 3z +7z +9 = 0 Bài tập về nhà: Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A( 3;-2;-2), B(3;2;0), C(0;2;1), D( -1;1;2) a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). b) Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AC. c) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa AB và song song với CD. d) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa CD và vuông góc với mp(ABC).. Bài 2 : Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + y – z +5 = 0 và (Q): 2x – z = 0 a) Chứng tỏ hai mặt phẳng đó cắt nhau b) Lập phương trình mặt phẳng (α) qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) và đi qua A(-1;2;3). c) Lập phương trình mặt phẳng () qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) và song song với Oz. Bài 3: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x + ky + 3z – 5 = 0 và (Q): mx - 6y - 6z + 2 = 0 Xác định giá trị k và m để hai mặt phẳng (P) và (Q) song song nhau, lúc đó hãy tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng. Hoạt động 3: (2 phút) 4). Củng cố: Nắm vững cách viết ptmp ;Cách xét vị trí tương đối của 2 mp 5).Dặn dò:Về nhà xem lại các bài đã giải và làm các bài tập tự rèn luyện-tiết sau xét bài tập 6). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….. Tổ: Toán – Tin.. -Trang 7 Lop12.net. GV:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×