Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Giải tích 12 - Bài 2: Luyện tập phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bộ môn Toán Trường THPT Tân Quới. GA.HH12.NC.Chương1. Tuần: Tiết: LUYỆN TẬP §2 phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện I/MỤC TIÊU: 1-Kiến thức : -Nắm được phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện. -Hiểu được định nghĩa phép dời hình, phép đối xứng qua mặt phẳng và tính chất bảo toàn khoảng cách của nó. 2-Kĩ năng : -Nhận biết được một mặt phẳng nào đó có phải là mặt phẳng đối xứng của 1 hình đa diện hay không. -Nhận biết được 2 hình đa diện bằng nhau trong các trường hợp không phức tạp. -Vận dụng được vào giải các bài tập SGK 3-Tư duy và thái độ: -Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: -Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học -Học sinh: Kiến thức cũ, bài tập, dụng cụ học tập. III/PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, giải thích, gợi mở IV/TIẾN TRÌNH : 1-Kiểm tra bài cũ : (5 phút) CH : Nêu định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng, phép dời hình và 2 hình bằng nhau. -Gọi học sinh nhận xét -Nhận xét và đánh giá của giáo viên 2-Nội dung bài tập: HĐGV HĐHS * HĐ1: Yêu cần học sinh làm bài -4 HS lên bảng trình bày tập 6/15 (SGK)? kết quả lần lượt a, b, c, d (Gọi 4 HS làm 4 câu lần lượt : a, b, c, d) -Nhận xét. Ghi bảng. Bài 6/15: a) a trùng với a' khi a nằm trên mp (P) hoặc a vuông góc mp (P) b) a // a' khi a // mp (P) c) a cắt a' khi a cắt mp (P) nhưng không vuông góc với mp (P) -Gọi HS nhận xét từng câu -Nhận xét và đánh giá d) a và a' không bao giờ chéo nhau. *HĐ2: yêu cầu học sinh làm bài Bài 7/17: -3 HS lên bảng trình bày a) Đó là : mp (SAC), mp (SBD), mp tập 7/15 (SGK) (Gọi 3 HS làm 3 câu lần lượt: a, b, kết quả lần lượt của 3 câu trung trực của AB (đồng thời của CD) a, b, c và mp trung trực của AD (đồng thời của c) BC) (GV: Giả sử ta gọi tên: +Hình chóp tứ giác đều: b) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp trung trực S ABCD của 3 cạnh: AB, BC, CA +Hình chóp cụt tam giác đều : c) Có 3 mp đối xứng : là 3 mp trung trực ABC của 3 cạnh : AB, AD, AA' +Hình hộp chữ nhật là : ABCD, A'B'C'D' -Gọi HS nhận xét từng câu -Nhận xét lần lượt -Nhận xét và đánh giá *HĐ3: Yêu cầu HS làm bài tập Bài 8/17: a) Gọi O là tâm của hình lập phương 8/17 (SGK)? (Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày -2 HS trình bày cách chứng phép đối xứng tâm O biến các đỉnh của hình chóp A . A'B'C'D' thành các đỉnh KQ lần lượt a, b). minh lần lượt a, b. của hình chóp C'. ABCD. Vậy 2 hình GV Thái Thanh Tùng. 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bộ môn Toán Trường THPT Tân Quới. GA.HH12.NC.Chương1. chóp đó bằng nhau. b) Phép đối xứng qua mp (ADC'B') biến các đỉnh của hình lăng trụ ABC. A'B'C' thành các đỉnh của hình lăng trụ AA'D' , BB'C' nen 2 hình lăng trụ đó bằng nhau. -Gọi hs nhận xét -Nhận xét.. -Nhận xét. *HĐ4: yêu cầu HS làm bài tập 9/17 ( SGK)? ( Gọi 2 học sinh lên bảng, trình - 2 hs trình bày cách CM. bày kết quả). GY: MN + M'N' = 2HK d M M' H K N N'. -Gọi HS nhận xét -Nhận xét. Bài 19/17: *Nếu phép tịnh tiến theo v biến 2 điểm M, N lầm lượt thành M', N' thì : MM' = NN' = v MN = M'N'. ' ' Do đó : MN = M N . Vậy phép tịnh tiến là 1 phép dời hình. *Giả sử PĐX qua đường thẳng d biến 2 điểm M, N lần lượt thành M', N' Gọi H và K lần lượt là trung điểm MM' và NN' Ta có : MN + M'N' – 2HK MN – M'N' = HN- HM – HN' + HM' = N'N + MM' Vì 2 vectơ MM' và NN' đều vuông góc HK nên : (MN + M'N') (MN - M'N') = 2HK (N'N + MM') =0 MN2 = M'N'2 hay MN = M'N' Vậy phép đối xứng qua d là 2 phép dời hình.. -Nhận xét. 3-Củng số và dặn dò (2') : -Nắm vứng được các KN cơ bản : Phép đối xứng qua mp, phép dời hình, mp đối xứng của hình đa diện, sự bằng nhau của hình đa diện. -Làm các bài tập còn lại 4-Rút kinh nghiệm. GV Thái Thanh Tùng. 2 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×