Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.96 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 17. Thứ hai,ngày. Đạo đức:. Tiết 17.. tháng. năm 20. TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (T2). .I-Yêu cầu: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. HS: VBT Đạo đức III-Các hoạt động dạy - học : A.Khởi động : ( 3’- 5’) - Hát bài hát: Em yêu trường em. HS hát . B.Dạy bài mới : 1.Hoạt động1: Thảo luận:8’- 10’ Mục tiêu : Hs biết phải giữ trật tự trong giờ học . - GV nêu yêu cầu. - Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? Quan sát tranh, thảo luận. Các nhóm trình bày. * GV chốt: Cần trật tự khi nghe giảng, không nói Thảo luận. chuyện đùa nghịch, có ý kiến cần giơ tay. Trình bày. 2. Hoạt động 2 : Tô màu tranh( 7’- 8’) HS khác nhận xét. Mục tiêu : Hs có ý thức giữ gìn trật tự trong giờ học . - Yêu cầu tô màu vào quần áo các bạn giữ trật tự Thảo luận, trình bày. trong lớp. + Vì sao em tô màu vào quần áo bạn đó? HS tự liên hệ. + Các em có nên học tập các bạn đó không? Vì Đọc thơ. sao? * Chốt: Cần phải học tập những bạn biết giữ trật tự trong giờ học để học tập tốt hơn. 3.Hoạt đông 3: HS làm bài tập 5 (10’- 12’) MT: Hs có ý thức giữ gìn trật tự trong giờ học . - Việc làm của 2 bạn đó như thế nào? - Mất trật tự trong lớp có hại gì? - Hướng dẫn đọc câu thơ cuối bài. * Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật Gây mất trật tự trong giờ học . Làm cho mọi người mất tập trung trong giờ tự.Trong giờ học cần phải chú ý nghe giảng. học . 3. Hoạt động 4:Củng cố : ( 1’ – 3’) - Nhận xét giờ học. Dặn Hs đọc bài và chuẩn bị bài tiết 18. HS thực hiện học bài ở nhà tốt.. Toán:. Tiết 64. LUYỆN TẬP CHUNG.. I-Yêu cầu: - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vị 10; viết được các số theo thứ tự quy định ; Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Bài tập 1(cột 3.4) , 2, 3. II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 4 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 17. A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Tính: 10 - 8 = 7+ 2= 10 - 5 = B. Luyện tập :30 -32’ Bài 1 : ( SGK) Số ? KT: Cấu tạo các số từ 2 …10 Chốt : dựa vào đâu em tìm được các số cần tìm ? Bài 2: (SGK) KT: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn , từ lớn đến bé ? Dựa vào đâu em sắp xếp được các số đã cho ?. Bài 3: ( SGK) KT: Quan sát tranh và đọc tóm tắt, nhẩm thầm đề toán, viết phép tính thích hợp. HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng. C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: Cho các số: 10, 5, 5 và các dấu +, Hãy lập các phép tính đúng. - Nhận xét giờ học và dặn dò làm BT 1( cột 1,2). Bảng con.. Dựa vào các phép cộng trừ trong các phạm vi đã học . Số lớn nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 9 Số bé nhất trong các số 7, 5, 2, 8, 9 là 2 Viết theo thứ tự bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9 Viết theo thứ tự lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2 Hs làm bài và nêu phép tính .. HS thực hiện học bài ở nhà tốt.. Bài 77 : ăc – âc I.Mục tiêu: - Đọc được :ăc ,âc , mắc áo, quả gấc ; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : ăc ,âc , mắc áo, quả gấc - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang - II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá:. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : con sóc, bác sĩ ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than ?( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 17. Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được :ăc ,âc , mắc áo, quả gấc +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ăc , âc – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ăc ,âc , mắc áo, quả gấc +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăc -Nhận diện vần:Vần oc được tạo bởi: o và c GV đọc mẫu -So sánh: vần ăc và oc -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :sóc, con sóc -Đọc lại sơ đồ:. ăc mắc mắc áo b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự). âc gấc quả gấc - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : Viết được : ăc ,âc , mắc áo, quả gấc -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ăc Giống: kết thúc bằng c Khác: ăc bắt đầu bằng ă Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: mắc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ăc, âc , mắc áo , quả gấc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 17. Hoạt động của GV Như nung qua lửa” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ruộng bậc thang”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em hãy cho biết bức tranh vẽ gì? - Những mảng ruộng giống như cái gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Thứ ba, ngày. Hoạt động của HS Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. tháng. năm 20. Bài 78: uc - ưc I.Mục tiêu: - Đọc được : uc , ưc, cần trục , lực sĩ ; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : uc , ưc, cần trục , lực sĩ - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cần trục , lực sĩ -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : ăc ,âc , mắc áo, quả gấc ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa” ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : uc , ưc, cần trục , lực sĩ +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:oc, ac – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: uc , ưc, cần trục , lực sĩ +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uc -Nhận diện vần:Vần oc được tạo bởi: u và c Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích và ghép bìa cài: uc -So sánh: vần uc và oc Giống: kết thúc bằng c Khác: uc bắt đầu bằng u -Phát âm vần: Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá :trục , cần trục Phân tích và ghép bìa cài: sóc GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 17. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). -Đọc lại sơ đồ:. uc trục cần trục b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự). ưc lực lực sĩ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : uc , ưc, cần trục , lực sĩ -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Con gì mào đỏ Long mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ai thức dậy sớm nhất”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Tranh vẽ cảnh gì? -Tranh vẽ những ai đã thức dậy đi làm? -Trong tranh ai thức dậy sớm nhất? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Tự nhiên - xã hội: I.Yêu cầu:. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP. - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch , đẹp . - Biết giữ gìn lớp học sạch , đẹp * KNS :Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp. * SDNLTK& HQ :Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch , đẹp . GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 17. II-Chuẩn bị: GV: Sưu tầm đồ dùng có trong lớp học. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1.Ổn định: 2.KTBC : - Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó? 3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát lớp học: Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học? Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không? Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét.. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nhắc tựa. Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn. Lớp ta hôm nay sạch.. Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau… Trang trí lớp học….. Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. Kết luận: Để lớp học sạch đẹp, các con luôn có ý HS nhắc lại. thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp mình sạch đẹp. Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp sạch đẹp. GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi… Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét. Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch đẹp lớp học các mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác con cần lau chùi bàn học của mình thật sạch, xếp làm. Học sinh khác nhận xét bàn ghế ngay ngắn. 4.Củng cố:Cho HS nhắc lại nội dung bài.Nhận Học sinh nêu nội dung bài học. xét. HS thực hiện học bài ở nhà tốt. Thứ tư , ngày. tháng. năm 20. Bài 79: ôc - uôc I.Mục tiêu: - Đọc được : ôc , uôc , thợ mộc, ngọn đuốc; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : ôc , uôc , thợ mộc, ngọn đuốc - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : tiêm chủng , uống thuốc II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá thợ mộc, ngọn đuốc:. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 17. -Đọc và viết bảng con : cần trục , lực sĩ ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Con gì mào đỏ Long mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : ôc , uôc , thợ mộc, ngọn đuốc +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:oc, ac – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ôc , uôc , thợ mộc, ngọn đuốc +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ôc -Nhận diện vần:Vần ôc được tạo bởi: ô và c GV đọc mẫu -So sánh: vần ôc và oc -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá :mộc , thợ mộc -Đọc lại sơ đồ:. ôc mộc thợ mộc b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự) uôc đuốc ngọn đuốc - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : ôc , uôc , thợ mộc, ngọn đuốc -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ốc đôi guốc gốc cây thuộc bài 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: GiaoAnTieuHoc.com. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ôc Giống: kết thúc bằng c Khác: ôc bắt đầu bằng ô Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: sóc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ôc , uôc , thợ mộc, ngọn đuốc Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 17. Hoạt động của GV “Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “: tiêm chủng , uống thuốc”. +Cách tiến hành : Hỏi:- Tranh vẽ cảnh gì? -Khi nào thì ta cần đi tiêm chủng ? - Khi nào thì ta cần uống thuốc? - Uống thuốc để làm gì ? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Toán: I-Yêu cầu:. Hoạt động của HS Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em. Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Tiết 65. LUYỆN TẬP CHUNG.. - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập 1, 2(a, b, cột 1) , 3(cột 1.2) , 4 II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT . 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy - học : A.Kiểm tra bài cũ : Đặt tính rồi tính: 10 - 6 8- 5 7-3 Bảng con. - Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì? Viết kết quả thẳng cột với các số đã cho. B. Luyện tập : Bài 1 : ( SGK) KT: các số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất , số nào bé Số 0 bé nhất , số 10 lớn nhất . nhất ?. Bài 2: (SGK) KT: Đặt tính cột dọc, tính kết quả phép tính Chốt: Lưu ý gì khi đặt tính cột dọc? Lưu ý đặt tính thẳng cột tính từ phải sang trái . Khi thực hiện dãy tính em làm như thế nào ? Khi thực hiện dãy tính ta thực hiện từ trái sang Bài 3: (SGK phải . KT: Điền dấu >, < , = HT: Chữa bảng phụ. Thực hiện theo 3 bước : thực hiện phép tính ,so Chốt: Để điền dấu đúng cần thực hiện theo mấy sánh , điền dấu . bước ?. Bài 4: ( SGK) KT: Quan sát tranh, nhẩm thầm đề toán, viết phép Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng. tính thích hợp. C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: Cho các số: 10, 9, 6, 3, 2 : + Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Hs làm bảng con - Nhận xét giờ học. HS thực hiện học bài ở nhà tốt.. Thủ công: I-Yêu cầu:. GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 17. - Biết gấp cái ví bằng giấy - Gấp được cái ví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. * KT: Gấp được cái ví bằng giấy, các nếp gấp phẳng, thẳng. Làm thêm được quai xách và trang trí cho ví. II. Chuẩn bị : GV: + -Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu. -HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Lấy đường dấu giữa + Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu ở dưới. + Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1). + Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2). B2: Gấp 2 mép ví: + Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4. B3: Gấp ví: + Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong (H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa để được hình 7. + Lật hình 7 ra mặt sau theo bề ngang giấy như hình 8. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví (H9) sẽ được hình 10. + Gấp đôi hình 10 theo đường dấu giữa (H11) cái ví gấp hoàn chỉnh (H12). Học sinh thực hành: + Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử). + Giáo viên hướng dẫn từng bước chậm để học sinh quan sát nắm được các quy trình gấp ví. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành.. Hoạt động HS Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví bằng giấy.. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV để lấy đường dấu giữa.. Học sinh gấp theo hướng dẫn của Giáo viên, gấp 2 mép ví. Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.. Học sinh nêu quy trình gấp.. HS thực hiện học bài ở nhà tốt.. Tập Bài Hát Tự Chọn: Bắc kim thang GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 17. I. YÊU CẦU: - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn:Bắc kim thang . II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen dùng - Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: Gõ đệm theo phách, nhịp của bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: HS chuẩn bị đồ dùng học tập Nhạc : dân ca - Lắng nghe - Treo bài hát lên bảng - HS theo dõi - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Đọc lời ca - Hát mẫu - Tập hát theo hướng dẫn - Đọc lời ca theo tiết tấu - GV dạy bài hát theo quy trình dạy hát thông thường, lưu ý thể hiện sắc thái, tình cảm của bài - Trình bày theo tổ - GV cần gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học hát bài hát tự chọn. - GV hướng dẫn HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của HS bằng việc kiểm tra hát kết hợp gõ đệm, biểu diễn. * Hoạt động 2: Củng cố: - Gọi một nhóm lên biểu diễn bài hát cô giáo - HS trình bày - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - HS lắng nghe + Liên hệ: Qua bài hát giáo dục các em điều gì? - Một nhóm lên biểu diễn - Dặn dò: Các em về nhà hát thuộc bài hát và - Yêu mến thầy cô giáo. tập biểu diễn bài hát. - Ghi nhớ Thứ năm, ngày. tháng. năm 20. Bài 80: iêc - ươc I.Mục tiêu: - Đọc được : iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn; từ và các câu ứng dụng . - Viết được : iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vừa học vừa chơi. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con sóc, bác sĩ. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 17. 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : chót vót,bát ngát ,Việt Nam ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:oc, ac – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uôt -Nhận diện vần:Vần oc được tạo bởi: o và c GV đọc mẫu -So sánh: vần iêc và uôc Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: iêc -Phát âm vần: Giống: kết thúc bằng c Khác: iêc bắt đầu bằng iê -Đọc tiếng khoá và từ khoá :sóc, con sóc Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: xiếc -Đọc lại sơ đồ: iêc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ xiếc ( cá nhân - đồng thanh) xem xiếc Đọc xuôi – ngược b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự) ( cá nhân - đồng thanh) ươc rước rước đèn - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : iêc , ươc , xem xiếc , rước đèn -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cá diếc cái lược công việc thước kẻ 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Quê hương là con diều biếc GiaoAnTieuHoc.com. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: iêc , ươc ,xem xiếc , rước đèn Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 17. Hoạt động của GV Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương làcon đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông” c.Đọc SGK:. Hoạt động của HS HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Xiếc, múa rối, ca nhạc ”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp? -Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho em xem trong các giờ học? - Em thấy cách học như thế có vui không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Toán: I-Yêu cầu:. Quan sát tranh và trả lời. Tiết 66. LUYỆN TẬP CHUNG.. - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vị 10, thực hiện cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ, nhận dạng hình tam giác. - Bài tập 1, 2(dòng 1), 3, 4 II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III-Các hoạt động dạy - học: III- Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) Tính: 10 - 7 = Bảng con. 10 - 3 = 7+ 2 = B. Luyện tập :30 – 32’ Bài 1: (SGK) KT: tính cột dọc, tính theo hàng ngang. Chốt: Lưu ý gì khi tính theo cột dọc? Để thực hiện phép tính cần thực hiện theo thứ tự nào ? Khi tính theo côt dọc cần lưu ý viết kết quả thẳng cột ,tính từ phải Bài 2 : ( SGK) sang trái . KT: Điền số HT: Chữa bảng phụ. Chốt: Để điền được số đúng ta cần dựa vào đâu ? Bài 3: (SGK) Dựa vào các số đã cho , dựa vào KT: Tìm số lớn nhất và số nhỏ nhất. các phép cộng đã học . Dựa vào đâu em điền đúng các số lớn nhất , bé nhất ? Bài 4: ( SGK) Dựa vào vị trí các số trong phạm vi10. KT: Quan sát tóm tắt, nhẩm thầm đề toán, viết phép tính thích hợp. HT: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng. Chốt : Khi bài toán hỏi “tất cả có bao nhiêu” ta làm phép tính gì ? Bài 5: (SGK) KT: Xác định số hình tam giác. Ta làm phép tính cộng . GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 17. Chốt: Quan sát và tìm hình. C. Củng cố : ( 2’- 3’) - Bảng con: 10 – 8 … 5 + 2 7 - 5…. 6 + 1 - Nhận xét giờ học. Dặn hs Bài tập 2(dòng 2. Hs làm bài .. HS thực hiện học bài ở nhà tốt.. Thứ sáu, ngày. tháng. năm 20. Bài 81: ach I.Mục tiêu: - Đọc được : ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cuốn sách -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : xem xiếc , rước đèn , ( 2 – 4 em) -Đọc SGK: “Quê hương là con diều biếc Chiều chiều con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông” 2HS -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : ach , cuốn sách +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ach – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ach, cuốn sách +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ach -Nhận diện vần:Vần ach được tạo bởi: a và ch Phát âm ( 2 em - đồng thanh) GV đọc mẫu Phân tích và ghép bìa cài: oc -So sánh: vần ach và ac Giống: kết thúc bằng t Khác: oc bắt đầu bằng o -Phát âm vần: Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá :sách , cuốn sách Phân tích và ghép bìa cài: sóc Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: ach Đọc xuôi – ngược sách ( cá nhân - đồng thanh) cuốn sách GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 17. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : ach, cuốn sách -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách ,áo cũng bẩn ngay “ c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Giữ gìn sách vở”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Em hãy kểquyển sách mà em có? -Em bao bìa dán nhãn NTN? - Em giữ gìn nó ntn? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Theo dõi qui trình Viết b.con: ach , sách, cuốn sách Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Toán: KIỂM TRA HỌC KÌ I I-Yêu cầu: - Tập trung vào đánh giá: + Đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cộng trừ trong phạm vi 10, nhận dạng các hình đã học, viết phép tính thích hợp với hình vẽ. ------------------------------------------------------------------------------------Tập viết. Bài 17 tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,.. I. Yêu cầu : - Viết đúng các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. - Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên. II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 17, vở viết, bảng. 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn... GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 17. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.. Hoạt động của học sinh 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Chấm bài cịn lại.. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp.. tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố: Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.. tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,.... Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc... HS thực hành bài viết. HS nêu: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc... HS viết bài và CB TV bài: 18. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×