Tuần: 1 Thứ ngày tháng năm 200
Môn: khoa học (Tiết: )
Bài 1: sự sinh sản
I. MC TIấU:
Giỳp HS:
- Nhn ra mi tr em u do b m sinh ra, con cỏi cú nhng c im ging
vi b m ca mỡnh.
- Hiu v nờu c ý ngha ca s sinh sn.
II. DNG DY HC:
- Cỏc hỡnh minh ho trang 4 - 5 SGK (SGK)
- B dựng thc hin trũ chi Bộ l con ai? ( dựng theo nhúm) gm 5
7 hỡnh b, m; 5 7 hỡnh em bộ cú c im ging b m; mt t phiu to dỏn
nh cú k sn bng:
Em bộ B (m)
III. CC HOT NG DY - HC CH YU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
GII THIU BI MI
- Gii thiu bi: bt kỡ mt lnh
vc khoa hc no, con ngi v sc
kho ca con ngi cng luụn c t
lờn v trớ hng u. Bi hc u tiờn m
cỏc em hc cú tờn l S sinh sn. Bi
hc s giỳp cỏc em hiu ý ngha ca s
sinh sn i vi loi ngi.
Hot ng 1
TRề CHI: Bẫ L CON AI ?
- GV nờu tờn trũ chi; gi cỏc hỡnh v
(tranh, nh) v ph bin cỏch chi: õy
l hỡnh v cỏc em bộ v b (m) ca cỏc
em, da vo c im ca mi ngi
cỏc em hóy tỡm b m cho tng em bộ,
sau ú dỏn hỡnh vo phiu cho ỳng cp.
- Lng nghe.
- Chia lp thnh 4 nhúm. Phỏt - Nhn dựng hc tp v hot ng
dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm. trong nhóm. HS thảo luận, tìm bố mẹ
cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu
sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với
ảnh của em bé.
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên
bảng. GV cùng HS cả lớp quan sát.
- Đại diện 2 nhóm làm xong trước dán
phiếu lên bảng.
- Yêu cầu đại diện của 2 nhóm khác
lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn lại
cho rằng đây là hai bố con (mẹ con)?
- HS hỏi - trả lời:
Ví dụ:
+ Đây là hai mẹ con vì họ cùng có tóc
xoăn giống nhau.
+ Đây là hai bố con vì họ cùng có
nước da trắng giống nhau.
- GV hỏi để tổng kết trò chơi: - Trao đổi theo cặp và trả lời:
+ Nhò đâu các em tìm được bố (mẹ)
cho từng em bé?
+ Nhờ em bé có các đặc điểm giống
với bố mẹ của mình.
+ Qua trò chơi, em có nhận xét gì về
trẻ em và bố mẹ của chúng?
+ Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ
em có những đặc điểm giống với bố mẹ
của mình.
- Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ
sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố mẹ của mình. Nhờ đó mà nhìn vào
đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thể
nhận ra bố mẹ của em bé.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Ý NGHĨA CỦA SỰ SINH SẢN Ở NGƯỜI
- GV yêu cầu HS quan sát các hình
minh hoạ trang 4, 5 SGK và hoạt động
theo cặp với hướng dẫn như sau:
- HS làm việc theo cặp như hướng dẫn
của GV.
- Các câu trả lời đúng:
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát
tranh.
+ Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc đầu
gia đình bạn Liên có hai người. Đó là
bố, mẹ bạn Liên.
+ HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung
tranh cho HS 2 trả lời.
+ Hiện nay gia đình bạn Liên có bao
nhiêu người. Đó là bố, mẹ bạn Liên và
bạn Liên.
+ Khi HS 2 trả lời HS 1 phải khẳng
định được bạn nêu đúng hay sai.
+ Sắp tới gia đình bnạ Liên có bốn
người, mẹ bạn Liên sắp sinh em bé. mẹ
bạn Liên đang có thai.
- Treo các tranh minh hoạ (không có
lời nói của nhân vật). Yêu cầu HS lên
giới thiệu về các thành viên trong gia
đình bạn Liên.
- 2 HS (cùng cặp) nối tiếp nhau giới
thiệu.
- GV hỏi HS cả lớp:
+ Gia đình bnạ Liên có mấy thế hệ? + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: bố
mẹ bạn Liên và bạn Liên.
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi
gia đình?
+ Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ
trong mỗi gia đình.
- Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ
được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy, loài
người được tiếp tục từ thế hệ này đến
thế hệ khác. Lúc đầu gia đình nào cũng
bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có cháu
chắt,... tạo thành dòng họ.
Hoạt động 3
LIÊN HỆ THỰC TẾ: GIA ĐÌNH CỦA EM
- GV nêu yêu cầu: Các em đã tìm hiểu
về gia đình bạn Liên, bây giờ các em
hãy giới thiệu cho các bạn về gia đình
của mình bằng cách vẽ một bức tranh về
gia đình mình và giới thiệu với mọi
người.
- Lắng nghe và làm theo yêu cầu.
- Vẽ hình vào giấy khổ A4.
- Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia
đình mình.
- 3 đến 5 HS dán (hoặc giơ) hình minh
hoạ, kết hợp giới thiệu về gia đình.
- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ
đẹp, có lời giới thiệu hay.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài,
thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà ghi vào vở và đọc kỹ mục Bạn cần biết; vẽ bức tranh có 1 bạn
trai, 1 bạn gái vào cùng 1 tờ giấy A4.
TuÇn:1
M«n: khoa häc (TiÕt: )
Bµi 2 - 3: nam hay n÷?
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kĩ năng: Phân biệt được nam hay nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc
điểm xã hội.
* Kiến thức: Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội
về nam và nữ.
* Thái độ: - Không phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới.
Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trang 6, 7 SGK, hình 3, 4 phóng to (nếu có điều kiện).
- Giấy khổ A4, bút dạ.
- Phiếu học tập dẽ sẵn nội dung 3 cột: Nam Cả nam và nữ Nữ cho trò chơi
“Ai nhanh, ai đúng?” theo cột.
- HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước).
- Mô hình người nam và nữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Trong gia đình, em giống bố hay
mẹ?
+ Em hãy cho biết ý nghĩa của sự
sinh sản?
+ Nếu con người không có khả năng
sinh sản thì sẽ dẫn đến điều gì?
- HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu
của GV.
- Giới thiệu bài mới: Trong lớp ta,
em nào là nam? Em nào là nữ? Hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu những điểm
giống và khác nhau giữa 2 giới.
Hoạt động 1
SỰ KHÁC NHAU GIỮA NAM VÀ NỮ VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo
cặp với hướng dẫn như sau:
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp
cùng làm việc theo hướng dẫn. Ví dụ vẽ
kết quả làm việc:
+ Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau vì
và bạn nữ, sau đó nói cho bạn biết vì
sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ?
giữa nam và nữ có nhiều điểm khác
nhau.
+ Trao đổi với nhau để tìm một số điểm
giông và khác nhau giữa bạn nam và
bạn nữ.
+ Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống
nhau như có các bộ phận trong cơ thể
giống nhau, cùng có thể học, chơi, thể
hiện tình cảm,... nhưng cũng có nhiều
điểm khác nhau như nam thường cắt tóc
ngắn, nữ lại để tóc dài, nam mạnh mẽ, nữ
lại dịu dàng...
+ Khi một em bé mới sinh dựa vào
cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé
trai hay bé gái?
+ Khi một em bé mới sinh ra người ta
dựa vào bộ phận sinh dục để biết đó là bé
trai hay bé gái.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả
thảo luận trước lớp.
- 1 cặp HS báo cáo, các cặp khác nêu
bổ sung các ý kiến không trùng lặp.
- GV cho HS quan sát hình chụp
trứng và tinh trùng trong SGK.
- HS cùng quan sát.
- GV yêu cầu: Ngoài những điểm cô
đã nêu em hãy cho thêm ví dụ về điểm
khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh
học.
- 1 HS phát biểu ý kiến trước lớp. Ví
dụ:
+ Nam: cơ thể thường rắn chắc, khỏe
mạnh, cao to hơn nữ.
+ Nữ: cơ thể thường mềm mại, nhỏ
nhắn hơn nam.
Hoạt động 2
PHÂN BIỆT CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT SINH HỌC
VÀ XÃ HỘI GIỮA NAM VÀ NỮ
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 8,
đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng?”.
- HS cùng đọc SGK.
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện
trò chơi. Mỗi nhóm sẽ nhận được 1 bộ
phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em
cùng nhau thảo luận để lí giải về từng
đặc điểm ghi trong phiếu xem vì sao đó
là đặc điểm riêng của nam (nữ) hay đặc
điểm chung của cả nam và nữ sau đó
dán vào cột thích hợp trong bảng.
Nhóm thắng cuộc là nhóm hoàn thành
bảng đúng, nhanh, có giải thích hợp lí
về các đặc điểm trong mỗi phiếu.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, sau
đó chia nhóm và thực hiện trò chơi. Kết
quả bảng dán đúng:
Nam Cả nam và nữ Nữ
- Có râu
-Cơ quan
sinh dục
tạo ra
tinh trùng
- Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- Kiên nhẫn
- Tự tin
- Chăm sóc con
- Trụ cột gia
đình
- Đá bóng
- Giám đốc
- Làm bếp giỏi
- Thư kí
- Cơ
quan
sinh dục
tạo ra
trứng
- Mang
thai
- Cho
con bú
- HS cả lớp làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương
nhóm thắng cuộc và nêu kết luận: Giữa
nam và nữ có những điểm khác biệt về
mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều
điểm chung về mặt xã hội.
Hoạt động 3
VAI TRÒ CỦA NỮ
- GV cho HS quan sát hình 4 trang 9,
SGK và hỏi: Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi
cho em suy nghĩ gì?
- HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài
HS nêu ý kiến của mình.
Ví dụ: Ảnh chụp cảnh các nữ cầu thủ
đang đá bóng. Điều đó cho thấy đá bóng
là môn thể thao mà cả nam và nữ đều
chơi được chứ không dành riêng cho
nam như nhiều người vẫn nghĩ.
- GV nêu: Như vậy không chỉ nam và
nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn
làm được những gì khác? Em hãy nêu
một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong
lớp, trong trường và địa phương hay ở
những nơi khác mà em biết (GV ghi
nhanh ý kiến của HS lên bảng).
- HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi
HS chỉ cần đưa ra 1 ví dụ.
+ Trong trường: nữ làm Hiệu trưởng,
Hiệu phó, dạy học, Tổng phụ trách...
+ Trong lớp: nữ làm lớp trưởng, tổ
trưởng, chi đội trưởng, lớp phó,...
+ Ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ
tịch ủy ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư,...
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về vai
trò của nữ?
- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+ Phụ nữ có vai trò rất quan trọng
trong xã hội. Phụ nữ làm được tất cả mọi
việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu
cầu lao động của xã hội.
Hoạt động 4
BÀY TỎ THÁI ĐỘ VỀ MỘT SỐ QUAN NIỆM XÃ HỘI VỀ NAM VÀ NỮ
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và
nêu yêu cầu: Hãy thảo luận và cho biết
em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây
không? Vì sao?
- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm
có từ 4 đến 6 HS cùng thảo luận và bày
tỏ ý kiến.
Ví dụ:
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con
cái là của phụ nữ.
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái
không phải là công việc của riêng phụ
nữ. Phụ nữ hằng ngày cũng phải làm để
xây dựng kinh tế gia đình nên nam giới
hãy chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ,
chăm sóc con cái. Chăm sóc con cái còn
là thể hiện tình yêu thương của cha mẹ.
2. Đàn công là người kiếm tiền nuôi
cả gia đình.
2. Đàn ông không phải là người kiếm
tiền nuôi cả gia đình. Việc kiếm tiền là
trách nhiệm của mọi thành viên trong gia
đình.
3. Con gái nên học nữ công gia
chánh, con trai nên học kĩ thuật.
3. Nghề nghiệp là sự lựa chọn theo sở
thích và năng lực của mỗi người. Con gái
cũng có thể làm kĩ thuật giỏi, con trai
cũng có khả năng trở thành những đầu
bếp tài giỏi. Vì thế công việc nội trợ và
kĩ thuật thì cả con trai và con gai đều nên
biết.
- GV tổ chức cho HS trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.
- Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái
độ của nhóm mình về một ý kiến, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm
có tinh thần học, tham gia xây dựng
bài.
Hoạt động 5
LIÊN HỆ THỰC TẾ
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế:
Các em hãy liên hệ trong cuộc sống
xung quanh các em có những sự phân
biệt đối xử giữa nam và nữ như thế
nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự
khác nhau đó có hợp lí không?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể về
những sự phân biệt, đối xử giữa nam và
nữ mà các em biết, sau đó bình luận, nêu
ý kiến của mình về các hành động đó.
- Gọi HS trình bày. Gợi ý HS lấy ví
dụ trong lớp, trong gia đình, hay những
gia đình mà em biết.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trình bày.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà đọc kỹ mục Bạn cần biết (trang 7, trang 9 SGK) và chuẩn bị bài
sau.
TuÇn:
M«n: khoa häc (TiÕt: )
Bµi 4: c¬ thÓ chóng ta ®îc h×nh thµnh
nh thÕ nµo?
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức: Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp
giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
* Kĩ năng: - Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
* Thái độ: Biết ơn các đấng sinh thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ:
+ HS1: Hãy nêu những điểm khác biệt
giữa nam và nữ về mặt sinh học?
+ HS2: Hãy nói về vai trò của phụ
nữ?
+ HS3: Tại sao không nên phân biệt
đối xử giữa nam và nữ?
- HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu
của GV.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Giới thiệu bài: Hằng ngày các em
học tập, vui chơi. Có khi nào các em tự
hỏi cơ thể mình được hình thành như thế
nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp
các em giải đáp điều đó.
Hoạt động 1
SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI
- GV nêu câu hỏi - HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS
khác trả lời lại.
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết
định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết
định giới tính của mỗi người.
……...................
5 tuần
8 tuần
5 tháng
Khoảng 9 tháng
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng
gì?
+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh
trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng
gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
+ Bào thai được hình thành từ đâu/ + Bào thai được hình thành từ trứng
gặp tinh trùng.
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang
thai thì em bé được sinh ra?
+ Em bé được sinh ra sau khoảng 9
tháng ở trong bụng mẹ.
- Giảng giải: Cơ thể của mỗi con
người được hình thành từ sự kết hợp
giữa trứng của người mẹ với tinh trùng
của người bố. Quá trình trứng kết hợp
với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã
được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát
triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng
trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
MÔ TẢ KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH THỤ TINH
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng
quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ quá
trình thụ tinh và đọc các chú thích để
tìm xem mỗi chú thích phù hợ với hình
nào.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, dùng bút chì nối vào các hình với
chú thích thích hợp trong SGK.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú
thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả
khái quát quá trình thụ tinh theo bài
mình làm.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét.
- Gọi 2 HS mô tả lại - 2 HS mô tả lại.
- Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh
họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh
trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng
chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh
trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo
thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được
vào trong trứng.
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết
hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
Hoạt động 3
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục Bạn
cần biết trang 11 SGK và quan sát các
hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình
nào chụp thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3
tháng, khoảng 9 tháng.
- HS làm việc theo cặp cùng đọc
SGK, quan sát hình và xác định các thời
điểm của thai nhi được chụp.
- GV gọi HS nêu ý kiến - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình
v tng hỡnh, cỏc HS khỏc theo dừi v
b sung ý kin.
+ Hỡnh 2: Thai c khong 9 thỏng.
+ Hỡnh 3: Thai c 8 tun.
+ Hỡnh 4: Thai c 3 thỏng.
+ Hỡnh 5: Thai c 6 tun.
+ Thai c khong 9 thỏng, ó l
mt c th ngi hon chnh.
- Kt lun: Hp t phỏt trin thnh
phụi ri thnh bo thai. Sau khong 9
thỏng trong bng m, em bộ c sinh
ra.
- Lng nghe.
CNG C, DN Dề
- Nhn xột tit hc, khen ngi nhng HS thuc bi ngay ti lp.
- Dn HS v nh c k mc Bn cn bit, ghi li vo v v tỡm hiu xem ph n
cú thai nờn v khụng nờn lm gỡ.
Tuần:
Môn: khoa học (Tiết: )
Bài 5: cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
I. MC TIấU:
Giỳp HS:
* K nng: - K c nhng vic nờn lm v khụng nờn lm i vi ngi ph
n cú thai m bo m khe v thai nhi khe.
- Nờu c nhng vic m ngi chng v cỏc thnh viờn khỏc
trong gia ỡnh phi lm chm súc, giỳp ph n cú thai.
* Thỏi : Luụn cú ý thc giỳp ph n cú thai.
II. DNG DY HC:
- Hỡnh minh ha trang 12, 13 SGK.
- Giy kh to, bỳt d.
III. CC HOT NG DY - HC CH YU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
KIM TRA BI C - GII THIU BI MI
- Kim tra bi c:
+ HS 1 tr li cõu hi: C th ca mi
con ngi c hỡnh thnh nh th no?
+ HS 2 tr li cõu hi: Hóy mụ t khỏi
quỏt quỏ trỡnh th tinh?
+ HS 3 tr li cõu hi: Hóy mụ t mt
vi giai on phỏt trin ca thai nhi?
- HS tr li cõu hi theo cỏc yờu cu
ca GV.
- Nhn xột v cho im tng HS
- Giới thiệu bài: Sức khỏe của người
mẹ và em bé rất cần sự quan tâm chăm
sóc của mọi người trong gia đình. Hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu xem “cần
làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?”.
Hoạt động 1
PHỤ NỮ CÓ THAI NÊN VÀ KHÔNG NÊN LÀM GÌ?
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi
nhóm 4 HS. Yêu cầu HS thảo luận theo
hướng dẫn sau:
- HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau đó
cùng thảo luận và viết vào phiếu thảo
luận ý kiến của nhóm mình.
- Các em hãy cùng quan sát các hình
minh họa trang 12 SGK và dựa vào các
hiểu biết thực tế của mình để nêu những
việc phụ nữ có thai nên làm và không
nên làm
Nên Không nên
- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm:
tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng,
ốc, cua,...
- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh.
- Ăn dầu thực vật,vừng lạc.
- Ăn đủ chất bột đường, gạo, mì,
ngô,...
- Đi khám thai định kì.
- Vận động vừa phải.
- Có những hoạt động giai trí.
- Luôn tạo không khí, tinh thần vui vẻ,
thoải mái.
- Làm việc nhẹ,...
- Cáu gắt.
- Hút thuốc lá.
- Ăn kiêng quá mức.
- Uống rượu, cà phê.
- Sử dụng ma túy và các chất kích
thích.
- Ăn quá cay, quá mặn.
- Làm việc nặng.
- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón,
thuốc trừ sâu, các hóa chất độc hại.
- Tiếp xúc với âm thanh quá to, quá
mạnh.
- Uống thuốc bừa bãi.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
trang 12.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
Hoạt động 2
TRÁCH NHIỆM CỦA MỌI THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
VỚI PHỤ NỮ CÓ THAI
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng
thảo luận để trả lời câu hỏi: Mọi người
trong gia đình cần làm gì để quan tâm,
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
- Gợi ý: Quan sát hình 5, 6, 7 trang 13
SGK và cho biết các thành viên trong
gia đình đang làm gì? Việc làm đó có ý
nghĩa gì với phụ nữ mang thai? Hãy kể
thêm những việc khác mà các thành viên
trong gia đình có thể làm để giúp đỡ
người phụ nữ khi mang thai.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung,
GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- Trình bày, bổ sung.
+ Người chồng: Làm giúp vợ việc nặng,
gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động
viên, an ủi vợ, chăm sóc vợ từng việc
nhỏ,...
+ Con: Cần giúp mẹ những việc phù
hợp với khả năng và lứa tuổi của mình:
Nhặt rau, lau nhà, lấy quần, áo, bóp
chân tay, ngoan ngoãn, học giỏi để mẹ
vui lòng, hát hoặc kể chuyện cho mẹ
nghe những lúc mệt mỏi,...
+ Những việc làm đó ảnh hưởng trực
tiếp đến người mẹ và thai nhi. Nếu
người mẹ khỏe mạnh, vui vẻ, em bé sẽ
phát triển tốt,
khỏe mạnh.
Hoạt động 3
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu
thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai
diễn và diễn trong nhóm.
- Hoạt động trong nhóm. Đọc tình
huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn
đóng vai, diễn thử, nhận xét, sửa chữa
cho nhau.
- Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà.
Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi. Xe buýt
quá chật, bỗng có một phụ nữ mang thai
bước lên xe. Chị đưa mắt tìm chỗ ngồi
nhưng không còn.
- Gọi các nhóm lên trình diễn trước
lớp.
- 4 nhóm cử diễn viên lên trình diễn.
- Kết luận: Mọi người đều có trách
nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ
nữ có thai.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi tóm tắt những ý chính vào vở.
- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Dặn HS sưu tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.
TuÇn:
……...................
M«n: khoa häc (TiÕt: )
Bµi 6: tõ lóc míi sinh ®Õn tuæi dËy th×
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kĩ năng: - Kể được một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn:
dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
- Nêu được đặc điểm của tuổi dậy thì.
* Thái độ: - Không lo sợ trước những biến đổi của cơ thể.
- Có ý thức giúp đỡ những em nhỏ trong giai đoạn đầu của cuộc đời.
* Kiến thức: Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của
mỗi con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 photo và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời ghi:
- Giấy khổ to, bút dạ.
- HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ:
+ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình
và thai nhi khỏe mạnh?
+ Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức
khỏe của người mẹ và thai nhi là trách
nhiệm của mọi người.
+ Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé
đều khỏe?
- HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu
của GV.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
- Giới thiệu bài: Năm nay em bao
nhiêu tuổi? Các em đang ở lứa tuổi nào?
Hôm nay cả lớp ta sẽ cùng tìm hiểu các
giai đoạn phát triển của cơ thể “Từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì”.
- Lắng nghe và có định hướng về nội
dung bài học.
Hoạt động 1
SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU ẢNH
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị
của các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh
mà mình mang đến lớp. Gợi ý: Đây là
ai? Ảnh chụp lúc mấy tuổi? Khi đó đã
- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu
bức ảnh mà mình mang đến lớp.
Dưới 3 tuổi
Từ 3 đến 6 tuổi Từ 6 đến 10 tuổi
biết làm gì hoặc có những hoạt động
đáng yêu nào?
Hoạt động 2
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY
THÌ
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ sau
đó phổ biến cách chơi và luật chơi:
- HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi
kết quả của nhóm mình vào giấy và nộp
cho GV.
+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc
thông tin và quan sát tranh sau đó thảo
luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi
tranh vào ô thông tin vào một tờ giấy.
+ Nhóm làm nhanh nhất và đúng là
nhóm thắng cuộc.
- GV cho HS báo cáo kết quả trò chơi
trước lớp.
- Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các
nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 3
ĐẶC ĐIỂM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA
TUỔI DẬY THÌ ĐỐI VỚI CUỘC ĐỜI MỖI NGƯỜI
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với
hướng dẫn như sau:
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận và đưa ra câu trả lời.
+ Đọc thông tin trong SGK trang 15.
+ Trả lời câu hỏi: Tại sao nói tuổi dậy
thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với
cuộc đời của mỗi người?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
trước lớp.
- Hoạt động theo yêu cầu của GV.
+ Cử 1 HS làm chủ tọa, 1 HS làm thư
kí.
Ví dụ:
+ Hướng dẫn chủ tọa nêu câu hỏi, HS
dưới lớp phát biểu, thư kí ghi lại ý kiến.
Gợi ý cho chủ tọa các câu hỏi:
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
+ Chủ tọa: Tuổi dậy thì xuất hiện khi
nào?
+ Trả lời: Tuổi dậy thì xuất hiện ở con
gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến
15 tuổi, con trai thường bắt đầu vào
khoảng từ 13 đến 17 tuổi.
+ Tại sao nói tuổi dậy thì là tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con người?
+ Chủ tọa: Tại sao nói tuổi dậy thì có
tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc
sống của mỗi con người?
+ HS: Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi
người phát triển nhanh cả về chiều cao
và cân nặng.