Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Trình bày một vấn đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thiết kế bài giảng. Tiết 52 (Làm văn). Ngữ văn 10, năm học 2009- 2010. TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ. A. Mục đích, yêu cầu. Giúp học sinh: - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. - Mạnh dạn, bình tĩnh và tự tin khi trình bày một vấn đề. B. Phương tiện dạy học. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng. C. Phương pháp giảng dạy. - Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phân tích, thuyết giảng, trao đổi thảo luận. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. 4. Bài mới. Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (2) Nội dung cần đạt (3) 1, Hoạt động 1: Hướng 1, HS tìm hiểu phần I I, Tầm quan trọng của dẫn HS tìm hiểu phần I SGK. việc trình bày một vấn SGK. đề. Gọi HS đọc phần I SGK. HS đọc hiểu SGK. - Trình bày vấn đề trước một tập thể hoặc trước một người khác để bày tỏ suy nghĩ, nguyện vọng của mình là việc làm quan trọng. 2, Hoạt động 2: Hướng 2, HS tìm hiểu phần II II, Công việc chuẩn bị. dẫn HS tìm hiểu phần II SGK. 1, Chọn vấn đề trình SGK. bày. Hướng dẫn HS nhận biết HS đọc hiểu SGK. - Chọn vấn đề trình những công việc chuẩn bị bày. cho việc trình bày một vấn - Lí do chọn vấn đề đề. đó. - Cần chọn vấn đề trình - Xác định thời gian bày ntn? Để có cơ sở lựa trình bày. chọn phải có suy nghĩ và - Xác định phạm vi mở xác định ntn? rộng vấn đề. 2. Lập dàn ý cho bài trình bày. - Đề tài gồm bao nhiêu vấn đề nhỏ? - Các vấn đề nhỏ được sắp xếp theo trình tự như Nguyễn Văn Hiếu, trường thpt Hiệp Đức, Quảng Nam. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thiết kế bài giảng. 3, Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu phần III SGK. Gọi HS đọc phần II SGK.. 4, Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hành. GV định hướng để HS chọn đề tài trình bày.. Ngữ văn 10, năm học 2009- 2010 thế nào cho hợp lí? - Chuẩn bị trước câu chào hỏi, câu kết thúc, câu chuyển ý. - Dự kiến điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nói. 3, HS tìm hiểu phần III III, Trình bày. SGK. Có ba bước: 1, Thủ tục ban đầu (Đặt HS đọc hiểu SGK. vấn đề). - Chào cử tọa và mọi người (Lời chào phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp). 2, Trình bày. - Trình bày theo dàn ý đã lập. 3, Kết thúc vấn đề - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính. - Cám ơn người nghe. 4, HS thực hành. IV, Thực hành. HS chọn đề tài và lập dàn Đề tài: Chống gian lận ý dể trình bày. trong thi cử. Dàn ý. 1, Giải thích thế nào là gian lận trong thi cử. 2, Các hình thức gian lận trong thi cử. + Coi bài của bạn. + Sử dụng tài liệu. + Mua điểm. + Nhờ người thi hộ. 3, Nguyên nhân dẫn đến việc gian lận trong thi cử. + Do hỏng kiến thức. + Do lười nhác. 4, Hậu qủa của việc gian lận trong thi cử. 5, Cách khắc phục. + Về phía nhà trường. + Về phía học sinh.. 5. Củng cố. Nguyễn Văn Hiếu, trường thpt Hiệp Đức, Quảng Nam. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thiết kế bài giảng. Ngữ văn 10, năm học 2009- 2010. 6. Dặn dò. 7. Rút kinh nghiệm, bổ sung.. Nguyễn Văn Hiếu, trường thpt Hiệp Đức, Quảng Nam. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×