Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh 12 cơ bản bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết. BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải thích được quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa. - Giải thích được sự cách li về tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài mới như thế nào. - Biết được tại sao phải bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thủy. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, kĩ năng so sánh, phân tích tổng hợp. - Kĩ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng sinh học của các loài cây hoang dại cũng như các giống cây trồng nguyên thủy. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án + SGK + Hình 30.1 SGK - HS: Vở ghi + SGK III. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới ? - Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới ? 2. Bài mới: Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí. Vậy ở cùng khu vực địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn ra hay không? Để rõ hơn chúng ta nghiên cứu tiếp Bài 30. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Hoạt động GV-HS. Nội dung II/ Hình thành loài cùng khu vực địa lí: 1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái:. Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: biết:. * Vd:. ? VD trên minh hoạ điều gì? Giải thích.. 2 loài cá/Cphi: Hình thái giống nhau màu sắc khác nhau - Trong t/nhiên, sống chung nhưng không gphối - Nuôi chung 1 bể+ánh sáng đơn sắc giao phối và sinh con => Cho rằng: Từ 1loài ban đầu, do ĐB tạo màu sắc khác biệtthay đổi tập tính gphối (gp có lựa chọn cùng màu=> tạo qt cách li về tập tính gp với qt gốc NTTH khác   phân hóa vốn gen dẫn đến cli SS với qt. gốc loài mới ? Từ vd trên có thể rút ra kết luận gì về cơ chế quá trình hình thành loài?. * Cơ chế ht loài: Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được KG nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:. Cỏ băng, cỏ sâu róm.... *Ví dụ: 1)QT TV bãi bồi sông Vonga với QTTV của. + Bãi bồi : chu kì STPT muộn (th5-6). loài tương ứng ở trong bờ sông rất ít sai khác về đặc. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Hoạt động GV-HS + Trong bờ sông: ra hoa kết hạt mùa lũ. Nội dung điểm hình thái, chỉ khác về đặc tính sinh thái có sự chênh lệch về thời kì SS Không giao phối được với nhau khác biệt vốn gen=> loài mới 2) VD SGK Sâu/cây A 1số đb sang sống ở loài cây B(ăn được lá B) qua SS tạo qthể mới, giữa chúng giao phối thường xuyên hơn so với loài sống trên cây A. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen làm xuất hiện CLSS=>. ? Từ 2 VD trên có thể rút ra kết luận gì loài mới về con đường hình thành loài bằng con * Kết luận: đường sinh thái?. Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu. ? Vì sao các cá thể cùng 1 loài lại khác dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài nhau về tập tính GP hay khác biệt về ổ mới . sinh thái? (Vì ĐB, GP luôn phát sinh tạo ra KG mới. Một số KG mới có thể có tập tính thay đổi khiến chúng GP có lựa chọn với ct có KH cùng loại. Lâu dần sự GP không ngẫu nhiên này dẫn đến CLSS). 2. Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá:. Hình thành loài bằng con đường cách li. - Lai xa: Bố mẹ thuộc 2 loài khác nhau có thể tạo. sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng. con lai bất thụ. Nếu con lai có đột biến đa bội tạo. nào?. thể song nhị bội thì nó trở thành loài mới. ? Thế nào là lai xa?. Vdụ: Loài A x loài B  con lai C. Loài cỏ Spartina/anh 2n=120 là kquả. - C được đa bội trở nên hữu thụ thì trở thành loài. P: loài C.Âu 2n=50 x Mĩ 2n=70. mới cl ss với 2 loài bố mẹ - C không được đa bội mà chúng SSVT được thì. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Hoạt động GV-HS. Nội dung. C: có thể là 3n.. cũng là loài mới.. Thằn lằn C.sonorae (3n) do lai xa, chúng.  75% TV có hoa, 95% loài dương xĩ hình thành. SS bằng trinh sinh. theo phương thức này. ▼ HS tóm tắt H30: hình thành loài lúa. (Loài tứ bội :do tự đa bội trong NP, GP. Loài 3m. mì hiện nay.. SSVT do lai khác loài, loài song nhị bội). ? Gặp chủ yếu ở nhóm nào? Vì sao ít gặp ở ĐV? ? hình thành loài ntn không phụ thuộc vào địa lý 3. Củng cố: - Sự xuất hiện 1 cá thể lai xa được coi là loài mới chưa? Loài mới xh với những dấu hiệu nào? - Trả lời các câu hỏi SGK. 4. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi SGK - Tiến hóa lớn là gì? RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................. Ngày........, tháng......., 2010 Tổ trưởng kí duyệt. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×