Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án dạy Ngữ văn 11 tiết 8 Làm văn: Thao tác lập luận phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.98 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 8 Ngày soạn :………… Ngày soạn:…………. Làm Văn : THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. I.Mục tiêu: Giúp HS: _Nắm được mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích . _Biết cách phân tích 1 vấn đề chính trị ,xã hội hoặc văn học. II. Phương pháp: thảo luận ,thuyết giảng ,phát vấn.. III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên :giáo án. 2.Học sinh: chuẩn bị bài.. IV. Các hoạt động trên lớp : 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS phân tích 1 đề văn. 2.Giảng bài mới: * Lời vào bài : Trong bài văn nghị luận ,thao tác lập luận phân tích giữ vai trò quan trọng ,quyết định phần lớn đến sự thành công của bài văn .Thao tác lập luận phân tích nhằm mục đích gì ?cách thức tiến hành như thế nào ?bài học hôm nay sẽ làm rõ vấn đề ấy.. T G. HĐ của GV. HĐ của HS. Nội Dung. HĐ1: HDHS tìm hiểu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích . Cho HS đọc văn bản và trả lời câu hỏiSGK. Xác định nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh?. HĐ1: Đọc ngữ liệu SGKvà trả lời câu hỏi ở SGK.. I.Mục đích yêu cầu củathao tác lập luận phân tích:. Tác giả phân tích ý kiến của mình ntn thuyết phục người đọc?. Bần tiện ,bẩn thiểu ,vô liêm sĩ,tàn nhẫn ,bạc tình đồi bại. Các luận cứ làm rõ luận điểm. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> +SK sống bằng nghề đồi bại bất chính +SKđồi bại lừa Sự kết hợp chặt chẽ giữa đảo các cô gái hiền lành……. phân tích và tổng hợp Sau khi phân trong đoạn trích? tích bộ mặt lừa bịp tráo trở của Sk Tg tổng hợp , Em hiểu thế nào là kq bản chất của thao tác phân tích hắn……… trong văn nghị luận? Những yêu cầu của HS suy nghĩ trả thao tác này là gì? lời. HĐ2:HDHS cách phân tích . GV cho HS thảo lụân.. GV nhận xét phần thảo luận của các nhóm.Chốt lại vấn đề cơ bản.. HĐ2:đọc ngữ liệu SGK. Chia 6 nhóm thảo luận . N1,3,5 thảo luận NL1 N2,4,6 thảo luận NL2. Đại diện nhóm trình bày.. Lop11.com. *Phân tích là chia nhỏ các đối tượng thành các đối tượng để xem xét 1 cách kỉ lưỡng về nội dung và hình thức ,mối quan hệ bên trong ,bên ngoài của chúng, _Mục đích yêu cầu của phân tích là làm sáng tỏ ý kiến ,quan điểm nào đó .Tìm được các yếu tố tạo nên đối tượng kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp.. II.Cách phân tích : *NL1: _Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng : đồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu. _Quan hệ kết quả -nguyên nhân: +ND chủ yếu nhìn vào mặt tác hại của dồng tiền (kq). +Vì 1 loạt hành động gian ác đều do đồng tiền chi phối. _Quan hệ nguyên nhân –kết quả: +Sức mạnh của đồng tiền . +Thái độ phê phán của ND khi nói đến đồng tiền. *NL2: _Phân tích theo quan hệ nguyên nhân- kết quả: +Bùng nổ dân số..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Ảnh hưởng đời sống con người. _Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tượng :các ảnh hưởng xấu đến việc bùng nổ dân số đến con người. _Phân tích kết hợp chặt chẽ với kq tổng hợp . *Khi phân tích cần chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí nhất định . _Khi phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố ,từng khía cạnh ,song đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong 1 chỉnh thể toàn vẹn thống nhất .. Từ việc phân tích 2 ngữ liệu ở SGKGV định hướng cho HS vào bài học. Khi phân tích ta cần lưu ý điều gì?. HĐ3:HDHS làm bài tập. Bài tập 1:SGK. GVkết luận phần trả lời của HS hướng HS đến kết quả chung.. HĐ3: HSlàm bài tập ở SGK.. III.Luyện tập:. Bài tập 1:Các quan hệ làm cơ sở để phân tích. a/ Quan hệ nội bộ của đối tượng Đọc các ngữ liệu :(diễn biến các cung bật tâm và trả lời các câu trạng của TK) đau xót ,quẩn hỏi SGK. quanh ,hoàn toàn bế tắc. b/ Quan hệ giữa đối tượng này với đới tượng khác có liên quan:bài thơ “lời kỷ nữ”của XD với bài “tì bà hành”của Bài tập 2:cho HS về nhà BCD. làm. Bài tập 2:(HS về nhà làm) 3.Củng cố: Cho HS vận dụng bài tập. 4.Dặn dò : _Học bài ,làm bài tập . _Chuẩn bị bài mới “Thương Vợ”.. V.Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×