Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 30: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : /12/2010 Ngày dạy : /12 /2010 TIẾT 30. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - HS: Biết đặt các TN để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động - HS: Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa TN với đối chứng. 2. Rèn luyện: Thao tác tiến hành TN khoa học: Đồng hồ đo nhiệt độ, thời gian. 3. Giáo dục: ý thức học tập nghiêm túc. B/ Phương pháp: Thực hành. C/ Chuẩn bị: 1.GV: Chuẩn bị như SGK, 2.HS:Hồ tinh bột, nước bọt và đọc trước bài 26. D/ Tiến trình lên lớp : I- Ổn định lớp(1’): II- Kiểm tra Bài cũ(5’): (Không kiểm tra) kiểm tra sự chuẩn bị hồ tinh bột và nước bọt của mỗi tổ . III- Bài mới(34’): Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị của mình . 1. Tìm hiểu HS: Tổ trưởng báo cáo kết quả nhóm mình về chuẩn bị. việc chuẩn bị GV: Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của 1- 2 nhóm, yêu cầu học sinh thí nghiệm: tiến hành bước 1-2 như SGK. HS: Các tổ tiến hành như sau: 2. Tiến hành Bước 1 : Dùng ống đong lấy hồ tinh bột rót vào các ống A, B, C, bước 1-2 của D (2ml) Đặt ống nghiệm vào giá . thí nghiệm: GV: Lưu ý khi rót hồ tinh bọt không để cho rớt lên thành ống HS: Dùng ống đong khác lấy các vật liệu: + Ống A 2ml nước lã. + Ống B 2ml nước bọt. 3. Kiểm tra kết + Ống C 2ml nước bọt đun sôi. quả thí nghiệm + Ống D 2ml nước bọt + HCl (2%). và giải thích Bước 2: Tiến hành : kết qủa: Đo độ PH của ống nghiệm ghi vào vở . Kết luận: GV: Đo độ PH trong ống nghiệm làm gì? - Enzim trong nước bọt biến HS: Các yếu tố ghi vào bảng 26.1 thống nhất ý kiến giải thích. 0 GV yêu cầu HS đặt 4 ống nghiệm vào chậu nước 37 trong 15 phút đổi tinh bột thành đường. và quan sát độ trong , nhận xét , giải thích . GV: Yêu cầu chia dung dịch trong các ống A, B, C, D, thành 2 - Enzim hoạt Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phần. động trong HS: Chia dung dịch ra ống đã chuẩn bị sẵn A1, A2, B1, điều kiện cơ thể và môi B2,C1,C2,D1,D2. GV: Theo dõi các nhóm và hướng dẫn cách đun ống nghiệm (đặt trường kiềm. nghiêng) . HS: + Đặt các ống A1, B1, C1, D1, vào 1 giá (lô 1). + Đặt các ống A2, B2, C2, D2 , vào 1 giá (lô 2). Lô 1 dùng ống hút lấy Iốt và nhỏ 1-2 giọt vào mỗi ống . Lô 2 Nhỏ vào mỗi ống 1-3 giọt Strôme . Đun sôi mỗi ống trên đèn cồn. GV: So sánh màu của các ống ở lô 1 và sánh màu của các ống ở trong lô 2. Màu sắc của các ống nghiệm ở lô 2 cho em suy nghĩ gì? HS: Cả tổ quan sát kết quả và thư ký tổ ghi vào bảng 26.2. GV: Cho HS thảo luận lớp và giúp HS hoàn thiện phần giải thích và cho HS quan sát thí nghiệm mà giáo viên đã làm thành công để so sánh kết quả. HS: Quan sát thí nghiệm GV đã làm để so sánh. * Kết quả: Yêu cầu HS nêu được: Các ống Hiện tượng Màu sắc nghiệm Nước lã không có enzim biến Ống A1 Có màu xanh Ống A2 Không có màu đỏ nâu đổi tinh bột thành đường. Nước bọt có enzim biến đổi Ống B1 Không có màu xanh tinh bột thành đường. Ống B2 Có màu đỏ nâu Enzim trong nước bọt bị đun Ống C1 Có màu xanh Ống C2 Không có màu đỏ nâu sôi không có khả năng biến đổi tinh bột thành đường. Enzim trong nước bọt không Ống D1 Có màu xanh Ống D2 Không có màu đỏ nâu hoạt động trong điều kiện có axit nên không biến đổi tinh bột thành đường. IV- Đánh giá(3’): GV nhận xét giờ thực hành khen nhóm làm tốt và cộng điểm vào bài thu hoạch . V- Dặn dò(2’): - Cá nhân viết thu hoạch theo mẫu SGK trang 86. - Nhắc nhở vệ sinh lớp sạch sẽ. - Nghiên cứu trước bài tiêu hóa ở dạ dày. - Nắm được đặc điểm cấu tạo của dạ dày. - Tìm hiểu sự biến đổi lý học và hóa học. - Ra về phải chấp hành luật lệ an toàn giao thông. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .................................................................................................................................................. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×