Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 22: Đọc văn Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc - Phần hai: Tác phẩm (Nguyễn Đình Chiểu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Tiết 22: Đọc văn. Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Dạy lớp: 11A Dạy lớp: 11C Dạy lớp: 11D. VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC Phần 2: Tác phẩm (Nguyễn Đình Chiểu) 1. Mục tiêu Giúp HS: a. Về kiến thức - Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài nghệ thuật về người nông dân nghĩa sĩ. - Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của nhà thơ: khóc cho nghĩa quân đó hi sinh, khúc cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại. - Thấy được những thành tựu về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật. b. Về kỹ năng Hình thành kĩ năng tóm tắt văn bản và kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học c. Về thái độ Tự hào, ngưỡng mộ nghĩa quân Cần Giuộc 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - SGK, SGV, GA, TLTK. b. Chuẩn bị của HS - SGK, bài soạn, tài liệu liên quan 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm tiêu biểu nhất của NĐC, đưa tên tuổi của ông lên địa vị đứng đầu trong kho tàng văn tế VN. NĐC đó dựng lên một tượng đài sừng sững về người nông dân- nghĩa sĩ “vô tiền khoáng hậu”. Chúng ta cùng tìm hiểu... b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV tg Hoạt động của HS Thể loại văn tế thường được sử dụng 9 I.Tìm hiểu chung trong những trường hợp nào?. 1. Thể loại văn tế: là loại văn gắn với phong tục tang lễ, đọc khi cúng, tế người chết.. Hoàn cảnh ra đời của bài Văn tế? Bố cục của bài văn tế? Giọng điệu chung của 1 bài văn tế là lâm li, thống thiết, sử dụng nhiều thán từ và những từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh. Kết cấu bài văn tế chặt chẽ, hợp lí, Lop11.com. 2. Hoàn cảnh ra đời bài “ Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc” ( SGK) 3. Bố cục: 4 phần + Lung khởi (2 câu đầu): Khái quát bối cảnh thời đại và ý nghĩa của cái.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phản ánh quá trình diễn biến cảm xúc của con người trong hoàn cảnh đau thương.. chết bất tử + Thích thực: ( Câu 3 15): Hồi tưởng về cuộc đời người nghĩa sĩ. Các bài văn tế hiện đại cũng tuân thủ kết cấu này.. + Ai vãn: (16  28): Lòng tiếc thương, sự cảm phục của tác giả và nhân dân. + Kết (Còn lại): Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ. II. Đọc – hiểu văn bản. - GV hướng dẫn HS lần lượt đọc diễn cảm từng đoạn. 1- Trang trọng 2- Trầm lắng  hào hứng, sảng khoái. 3- Trầm buồn, sâu lắng 4- Thành kính, trang nghiêm - Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích. Em hiểu thế nào về câu mở đầu? ý nghĩa của nó đối với tư tưởng của toàn bài văn? Nhận xét về kết cấu? Tác dụng?. 6. 1-Phần 1 - Súng giặc: Khung cảnh bão táp của thời đại: TDP xâm lược nước ta - Lòng dân: Mong muốn cuộc sống hoà bình và ý chí kiên cường bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta  Là câu có ý nghĩa khái quát chủ đề tư tưởng bài văn tế, ca ngợi tấm gương hi sinh tự nguyện của những nghĩa binh có tấm lòng yêu nước sâu sắc. Cái chết vì nghĩa lớn của họ là bất tử.. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - GV giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Người nghĩa sĩ có nguồn gốc xuất thân như thế nào? + Nhóm 2: Khi quân giặc xâm phạm bờ cõi, thái độ, hành động của họ ra sao?. 2. Phần 2: Hình tượng người 25 nghĩa sĩ nông dân: - Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: - Là những người nông dân sống cuộc đời lao động lam lũ, vất vả, hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (Câu 3, 4, 5) - Khi giặc tới xâm phạm bờ cõi: họ Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nhóm 3: Tìm những chi tiết, hình ảnh khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng khi xông trận của người nghĩa sĩ nông dân?. GV: Hình ảnh của họ khác hẳn với hình ảnh của người lính thú ngày xưa: Ngang lưng thì thắt bao vàng Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài. Một tay thì cắp hoả mai, Một tay cắp giáo, quan sai xuống thuyền. Thùng thùng trống đánh ngũ liên. có những chuyển biến lớn: + Về tình cảm: Căm thù giặc sâu sắc (Câu 6, 7) + Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước (Câu 8; 9) + Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; 11) - Vẻ đẹp hào hùng khi xông trận: Người nông dân được khắc hoạ bằng bút pháp hiện thực với các chi tiết chân thực, được chọn lọc tinh tế. + Vũ khí thô sơ, giản dị. + Tư thế hiên ngang, coi thường mọi khó khăn, thiếu thốn. + Trong trận đánh với giặc: “coi giặc như không, liều mình như chẳng có, trối kệ tàu đồng súng nổ, nào sợ đạn nhỏ đạn to,... -> Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, không quản ngại bất kì sự hi sinh gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng. Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa. c. Củng cố, luyện tập (2’): Gv khái quát : Bằng bút pháp hiện thực, NĐC đã phát hiện, ngợi ca bản chất cao quý vẫn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ của người nông dân: Lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’): + Bài cũ: - Hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân hiện lên như một tượng đài nghệ thuật sững sững “Vô tiền khoáng hậu”. Bởi văn chương trung đại cho tới bấy giờ chưa có tác phẩm nào chú ý khai thác vẻ đẹp tâm hồn cao quý đó của người nông dân. - Liên hệ: Bài “Lính thú ngày xưa” + Cũng đăng lính + Phục vụ giai cấp thống trị + Thái độ: Bị bắt buộc ra đi + Bài mới: tiếp tục chuẩn bị tiết thứ 3 của bài . Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×