Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác phẩm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.66 KB, 5 trang )

TUẦN 6 - TCT: 21-22-23
ĐỌC VĂN: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
- Nguyễn Đình Chiểu I.MỤC TIÊU :
1-Về kiến thức:
a-Đối với bộ môn: Nắm được thân thế, sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu.
Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài người nông dân – nghĩa sĩ và tiếng khóc của
nhà thơ.
b-Đối với giáo dục kĩ năng sống (GDKNS): Bước đầu hiểu những nét cơ bản về thể
văn tế; Thấy được ý nghĩa sống và sự hy sinh cao cả của người nghĩa sĩ.
2-Về kĩ năng:
a-Đối với bộ môn: Biết nhận thức được những thành tựu xuất sắc về nghệ thuật của thể
văn tế, Rèn kĩ năng phân tích để phát hiện được những thành tựu xuất sắc về ngôn ngữ, hình
tượng nhân vật, các mặt hiện thực, trữ tình, bi tráng…
b-Đối với GDKNS: GDKN giao tiếp: trình bày trao đổi về tiếng khóc bi thương; KN tư
duy sáng tạo: bình luận về vẻ đẹp bi tráng của người nghĩa sĩ .
3-Về thái độ sống:
a-Đối với bộ môn: Có thái độ trân trọng, cảm phục tấm gương của các nghĩa sĩ, nghị lực
của Nguyễn Đình Chiểu => hình thành lòng yêu nước, tự hào dân tộc…
b-Đối với GDKNS: Tự nhận thức: bài học về lòng yêu nước
II-CHUẨN BỊ :
1.Phương tiện:
* Giáo viên: -Ảnh chân dung nhà thơ N Đình Chiểu, hình ảnh minh họa cho bài văn tế.
-SGV; Thiết kế bài giảng; Sách tham khảo.
* Học sinh: sưu tầm 1 số hình ảnh về người nông dân đánh Tâycuối tk XIX
2.Phương pháp:
-GV sử dụng kết hợp các p.p đọc sáng tạo ,gợi tìm,các hình thức trao đổi thảo luận,trả lời câu
hỏi.
-Diễn đạt sáng tạotrình bày cảm nhận về ý nghĩa của sự hi sinh của các anh hùng nghĩa sĩ.


III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1.Ổn định lớp: sỉ số học sinh , trật tự .
2. Kiểm tra bài cũ:
-Thái độ của Cao Bá Quát Đối với danh lợi ? Hình ảnh bãi cát đã thể hiện thái độ đó như thế
nào ?
-Đáp án: chán ghét danh lợi, con đường cùng, là ảo ảnh. (Phần II mục 1 của bài học tìm hiều
Bài ca ngắn đi trên bãi cát .
3.Giới thiệu bài mới :Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “Nguyễn Đình Chiểu là
ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc, ngôi sao ấy càng nhìn càng thấy sáng” điều này
được thể hiện như thế nào trong nhân cách, lối sống và thơ văn của cụ Đồ Chiểu hôm nay
chúng ta tìm hiểu vài nét về tiểu sử và thơ văn của nhà thơ.
Nội dung bài dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1:GV hướng dẫn
HS tìm hiều về cuộc đời tác giả -HS xem sgk và tóm tắt , nêu
NĐC.
ý chính về những biến cố
GV: Gọi HS đọc sgk, yêu cầu:
trong cuộc đời và những
tóm tắt một vài nét chính về cuộc điều nhà thơ đã làm . Nêu
đời của nhà thơ Nguyễn Đình
nhận xét về nhân cách nhà
Chiểu?Qua đó em nhận xét gì về thơ
nhân cách nhà thơ ?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
PHẦN I:TÁC GIẢ

Nguyễn Đình Chiểu
I.Cuộc đời:
* Sinh: 1/7/1822 3/7/1888
Quê: Tân Khánh- Tân Bình
Gia Định (nay TPHCM),
quê gốc ở Huế

GV: Bổ sung, giảng rõ

*Ông là con người có ý
chí và
nghị lực sống.phi thường
vượt lên số phận
-

Nghe & chia sẻ

Nói lên những suy
nghĩ cảm nhận của bản thân
về c/đ & vươn lên số phận
của nhà thơ NĐC.

-Lòng yêu nước thương
dân sâu sắc; tinh thần bất
khuất kiên cường trước kẻ
thù .
*NĐC là tấm gương sáng
ngời về ý chí nghị lực và



Ghi tóm tắt các DN
chính.

*Trong Nguyễn Đình
Chiểu có 3 con người
đáng quý: nhà giáo- nhà
văn- thầy thuốc cả 3 con
người ấy đều mẫu mực.

Hoạt động 2
H: Em hãy nêu những tác phẩm
tiêu biểu của nhà thơ Nguyễn
Đình Chiểu?
-

II. Sự nghiệp thơ văn:
Làm việc cá nhân, liệt
kê các tác phẩm chính

GV: Cho h/s thảo luận nhóm
theo câu hỏi:

-

Trình bày ý kiến n xét.

- H:“Chở bao nhiêu đạo thuyền
không khẳm

-


Nghe & chia sẻ

Đâm mấy thăng gian bút chẳng
tà”

? Dựa vào đoạn trích “Lẽ ghét
thương”, em hãy cho biết lý
tưởng đạo đức nhân nghĩa của
nhà thơ N Đ C được x/dựng trên
cơ sở nào?
GV: Giảng rõ
NĐC là một nhà Nho cho nên lý
tưởng đạo đức nhân nghĩa của

1. Những tác phẩm
chính: SGK
2. Nội dung thơ văn:
* Quan niệm sáng tác
tho văn:
-Văn chương phải có đạo
đức & lòng nhân nghĩa.
- Văn chương phải là thứ
vũ khĩ sắc bén chiến đấu
chống lại cái ác,vì nhân
dân.

?Em cảm nhận ntn về quan điểm
sáng tác của NĐC trong 2 câu
thơ trên?

? Dựa vào KT của SGK cùng
những hiểu biết của em về nd
thơ văn NĐC hãy khái quát
những nội dung chính trong
sáng tác của ông?

đạo đức, suốt đời gắn bó
chiến đấu cho lẽ phải, cho
quyền lợi của nd, của
d/tộc.

* Lý tưởng đạo đức
nhân nghĩa:
- Thảo luận nhóm
-

Phân tích, nhận xét

- Trả lời.

-

- Cơ sở lý tưởng đạo đức
của Nguyễn Đình Chiểu là
nhân nghĩa, mang đậm tính
nhân văn và truyền thống
dân tộc.

- Lý tưởng đạo đức của
NĐC gắn liền với lòng

Ghi vở tóm tắt ý chính hiếu nghĩa, thương
Nghe& chia sẻ


ông không thể không mang màu
sắc nho giáo. Tuy nhiên, ông là
một tri thức nhân dân, gắn bó với
cuộc sống nơi thôn dã, vì vậy các
lý tưởng đó của ông mang đậm
tính nhân dân.
* Nội dung yêu nước trong thơ
ca của NĐC được thể hiện như
thế nào? Tác dụng?

người,hiệp nghĩa. Lòng
hiếu thảo & thủy chung.

Làm việc cá nhân, nêu * Lòng yêu nước thương
dân:
các nội dung thơ

GV: Bổ sung, diễn giảng
- N Đ C s/tác thơ văn thời kỳ đầu
chống P, cái thời mà cố Tổng bí -HS lắng nghe, cảm nhận, tự
rút ra ý sâu sắc.
thư Phạm Văn Đồng nhận xét:
“Khổ nhục nhưng vĩ đại”, thơ
- Nghe & chia sẻ.
văn yêu nước của cụ Đồ Chiểu
đã làm rõ điều đó:

- Ghi các ý chính
-GV: Em hãy cho biết những nét
NT tiêu biểu trong thơ văn của
Nguyễn Đình Chiểu?
- Tham gia ý kiến phản biện
GV: Bổ sung, kết luận

-Thơ văn yêu nước chóng
P của Nguyễn Đình Chiểu
ghi lại chân thực buổi đầu
đau thương của của dtộc,
khích lệ lòng căm thù giặc,
biểu dương ca ngợi những
anh hùng đã hy sinh vì Tổ
quốc…
-Thơ văn chống P của
Nguyễn Đình Chiểu đã đáp
ứng xuất sắc y/cầu của
cuộc sóng chiến đấu lúc
bấy giờ.
- Mọi quan điểm đạo
đức,lẽ yêu-ghét của ông
đều rành giọt,phân
minh.Nhưng dù yêu hay
ghét thì đều xuất phát từ
tấm lòng yêu thương nd.Vì
mưu cầu HP cho dân.

-Nêu cảm nhận, ý k/quát.
-Lắng nghe, chia sẻ & ghi

vở.

3. Quan điểm NT và
những nét NT trong thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu:
- Mang sắc thái Nam Bộ


- Mang tính chất dân gian,
kể chuyện
- Tính cách nhân vật được
thể hiện chủ yếu qua ngôn
ngữ, cử chỉ, hành động.

4.Củng cố : Vai trò thơ ca chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu? Quan điểm sáng tác của ông ?
5. Luyện tập tại lớp: BT 2 SGK phần luyện tập . Trang 65.
6.Hướng dẫn soạn bài mới: “Thực hành về thành ngữ; điển cố”” Tìm hiểu ngữ liệu 1 rút ra
khái niệm về thành ngữ, điển cố ?
Phần bổ sung

Duyệt của TTCM



×