Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Công dân 8 tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 15/ 2/ 2011 Ngày giảng: 8A……….. 8B……….. Tiết 22 Bài 15. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY NỔ VÀ. CÁC CHẤT ĐỘC HẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí và chất độc hại. 2. Kĩ năng. - Biết phòng, chống tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ. - Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ở mọi lúc mọi nơi. - Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên. Các thông tin, sự kiện trên sách báo về tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại . 2. Học sinh. Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức. 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. H: HIV/AIDS là gì? HIV?AIDS lây truyền qua những con đường nào? Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để phòng chống HIV/AIDS? Đáp án: -HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở người nhiễm HIV là người mang vi rút trong cơ thể -AIDS lµ héi chøng suy gi¶m miÔn dÞch m¾c ph¶i lµ giai ®o¹n cuèi cña qu¸ tr×nh nhiÔm HIV Là học sinh, chúng ta cần: + Có hiểu biết đầy đủ về AIDS. + Chủ đông phòng tránh + Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm và gia đình của họ. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Hoạt động 1. Tìm hiểu phần đặt vấn đề. I. Đặt vấn đề.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Yêu cầu HS đọc phần vấn đề. HS: Đọc. H: Vì sao vẫn có người chết do bom mìn gây ra? HS: Trả lời. - Bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi. Nhất là những nơi đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt. GV: Theo thống kê của cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy, báo tuổi trẻ thì hàng năm có rất nhiều vụ cháy nổ và ngộ độc thực phẩm. H: Em hãy thống kê những thiệt hại do tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại gây ra? HS: Thống kê theo SGK.. H: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại ? HS: Do chiến tranh để lại bom, mìn do ngheo khó, kinh tế khó khăn; do người dân thiếu ý thức, thiếu hiểu biết, không tôn trọng pháp luật, do sơ xuất, bất cẩn, thiếu trách nhiệm; do tham lam, không chú ý đến chất lượng sản phẩm mà chỉ nghĩ đến số lượng.. H: Em có suy nghĩ gì khi đọc được các thông tin, số liệu thống kê trên? HS: Trả lời. GV: Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại đã để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Vì vậy mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ bản thân và những người xung quanh mình khỏi tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. H: Hãy kể tên một số loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại mà em biết? HS: Thuốc nổ, súng đạn, lựu đạn, bom, mìn, lưỡi lê, thuốc pháo, xăng dầu, AXit, ga, chất phóng xạ, chất độc gia cam, thuốc Lop8.net. - Bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi. Nhất là những nơi đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt.. - Tại quảng trị, trong vòng 10 năm có hơn 470 người chết và bị thương do bom mìn.. - Hàng năm đã xảy ra hàng trăm vụ cháy gây thiệt hại cả người và của. - Từ năm 1999 đến 2002 trên cả nước đã có 20 nghìn người bị ngộ độc thực phẩm... - Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại đã để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Vì vậy mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ bản thân và những người xung quanh mình khỏi những tai nạn đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bảo vệ thực vật, thủy ngân.. II. Nội dung bài học GV: Chuyển ý, hướng dẫn HS tìm hiểu nội 1. Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ dung bài học. khí, cháy nổ, độc hại? * Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung bài học GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài học. HS: Đọc. GV: Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, độc hại? HS: Trả lời. GV: Kết luận. - Các thứ trên rất cần thiết cho quốc phòng, - Các tai nạn do vũ khí, cháy nổ, và các nghiên cứu khoa học cho sản xuất và cuộc chất độc hại gây tổn thất to lớn về người sống của con người. và tài sản cho cá nhân gia đình và xã hội Nhưng dễ gây tai nạn cho con người, gây tổn và làm ô nhiễm môi trường. thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân gia đình và xã hội và làm ô nhiễm môi trường. GV: Kể một số vụ tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại trên các phương tiện thông tin2. Những quy định của pháp luật. - Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, đại chúng. H: Để phòng ngừa, hạn chế những tai nạn đó, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các Nhà nước đã ban hành những quy định nào? chất nổ, cháy, chất phóng xạ và độc hại. HS: Trả lời. - Những cơ quan cá nhân được nhà nước GV: Nhận xét, kết luận. giao nhiệm vụ chuyên chở, sử dụng... phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện bảo hộ cần thiết và tuân thủ các quy định về an toàn. H: Em hãy nêu tình hình thực hiện quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, và các chất độc hại ở địa phương? HS: Không tàng trữ, vận chuyển vũ khí cháy nổ và các chất độc hại, thu hồi súng săn, cấm đốt pháo… H: Theo em HS cần có những trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa các tai nạn..? HS: Trả lời. H: Bản thân em đã làm gì để góp phần phòng chống tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại ? Lop8.net. 3.Trách nhiệm của học sinh. - Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về phòng ngừa tai nạn.... - Tuyên truyền vận động bạn bè mọi người thực hiện tốt các quy định trên. - Tố các những kẻ cố ý phá hoại, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép các loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Không tham gia vào các hoạt động sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các chất cháy nổ, độc hại.Không đốt pháo nổ, đốt lửa nơi để xăng, không cưa bom mìn.. GV: Đưa tình huống: § vµ T t×nh cê nhÆt ®­îc qu¶ bom bi bªn lÒ ®­êng. § ho¶ng hèt rñ ch¹y ®i chæ kh¸c. T kh«ng ®i mµ nãi: “ Chóng m×nh ®em vÒ ®Ëp ra lÊy ch×, thuèc næ b¸n lÊy tiÒn. “ § sî h·i ng¨n nh­ng T kh«ng nghe. Em có suy nghĩ gì về hành động của T? HS: Không có ý thức phòng chống tai nạn III. Bài tập. … Bài tập 1. Hành động của T dễ dẫn đến việc bom bi nổ Các chất và loại có thể gây tai nạn: - >Nguy hiểm. A, c, d, đ, e, g, h, i, l. * Hoạt động 3. Luyện tập. Bài tập 3. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1,3. Các hành vi vi phạm: HS: Đọc và xác định yêu cầu đề bài. A, b, d, e, g. HS: Suy nghĩ làm bài, GV: Gọi một số HS trình bày. GV: Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố. GV yêu cầu HS khái quát lại nội dung toàn bài. 5. Hướng dẫn về nhà. - Học bài - Làm các bài tập còn lại SGK/44 - Đọc trước bài 16.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×