Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.86 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐỀ CƢƠNG MƠN HỌC:
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
<b>Khoa Báo chí </b>
Bộ môn: <b>Báo viết – Báo ảnh </b>
<b>--- </b>
<b>1. Thông tin về giảng viên: </b>
- Họ và tên: <b>Đỗ Phan Ái </b>
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính khoa Báo chí, Học viện Báo chí
<i>và Tuyên truyền- 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. Thời gian, địa điểm cụ thể </i>
<i>sẽ thông báo với sinh viên trong tuần học. </i>
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: <i>04.8388170; 0912103112 </i>
- Email: <i> </i>
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Cách thức thơng tin bằng ảnh trên báo chí; Lý
luận ảnh báo chí trong xu thế mới và thực tiễn thông tin ở Việt Nam; Tìm hiểu
thực tiễn đời sống, xã hội, cơng chúng báo chí.
- Giảng viên tham gia giảng dạy: Theo điều hành của Bộ môn Báo viết – Báo
<b>2. Thông tin chung về môn học: </b>
- Tên mơn học: <b>Ảnh báo chí</b>
- Tên tiếng Anh: <i>Photojournalism</i>
- Mã môn học: JOU3003
- Môn học: <i>Bắt buộc </i>
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng.<i> </i>
- Các môn học kế tiếp: Không giới hạn
- Các yêu cầu đối với môn học: Phƣơng tiện kỹ thuật đầy đủ (máy ảnh, máy
tính, màn hình, đầu đọc, máy chiếu), phòng học đầy đủ trang thiết bị. Đối tƣợng
tham dự lớp học không thể quá đông, chỉ nên dƣới 30 sinh viên trong một lớp
học.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: <b>12</b> giờ
+ Làm bài tập trên lớp: <b>04</b> giờ
+ Thảo luận: <b>02</b> giờ
+ Thực hành, thực tập: <b>08 giờ</b>
+ Tự học bắt buộc: <b>04</b> giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
<b>3. Mục tiêu môn học: </b>
<i><b>3.1. Mục tiêu chung </b></i>
<i>- Kiến thức: </i>
Sinh viên hiểu đƣợc vai trị, chức năng, đặc trƣng thơng tin của ảnh trên
báo chí ; Trau dồi thói quen và kỹ năng nhìn nhận những vấn đề thơng
tin hiệu quả bằng ảnh trên báo chí
<i>- Kỹ năng: </i>
+ Sinh viên có khả năng phát hiện ra vấn đề thông tin trên báo bằng ảnh và thể
hiện vấn đề hiệu quả nhất; Có kỹ năng làm việc cơ bản với phần mềm
Photoshop; khả năng thuyết trình, phân tích các tác phẩm ảnh báo chí và ảnh
sáng tác.
<i>- Thái độ, chuyên cần: </i>
+Tạo đƣợc sự say mê nghề nghiệp cho sinh viên. Biết tôn trọng tác phẩm đồng
nghiệp.
+Sinh viên thành thạo tự tìm chủ đề và thực hiện chủ đề của mình.
<i><b>3.2. Mục tiêu chi tiết của mơn học </b></i>
<b>Nội dung </b> <b>Bậc 1 </b> <b>Bậc 2 </b> <b>Bậc 3 </b>
Nội dung 1:
<b>Cơ sở lý </b>
<b>luận </b> <b>ảnh </b>
<b>báo chí </b>
Nắm vững những
mốc chính trong q
trình hình thành nhiếp
Nắm vững bối
cảnh lịch sử các giai
đoạn, từng thời kỳ cụ
thể và tác động của
hoàn cảnh lịch sử tới
sự phát triển của ảnh
báo chí Việt Nam .
Nắm vững cơ sở lý
thuyết về đặc trƣng,
bản chất, vai trị vị trí
của ảnh báo chí. Biết
cách nắm bắt các vấn
đề xã hội để thông tin
bằng hình ảnh trên
báo.
Nắm vững tiêu chí
và phƣơng pháp sáng
tạo của ảnh báo chí.
Nêu đƣợc tiến
trình hình thành
ảnh nghệ thuật và
ảnh báo chí.
Nêu đƣợc tác
giả, tác phẩm ảnh
Định hình
trong nhận thức
bản chất của ảnh
báo chí và các hình
thức diễn đạt của
ảnh báo chí.
Nắm đƣợc
những tiêu chí cơ
bản của các thể
loại ảnh báo chí.
Phân tích điều
kiện hình thành
của loại hình
nhiếp ảnh.
Phân tích điều
kiện hình thành
và phát triển ảnh
báo chí Việt Nam
qua các thời kỳ
lịch sử.
Nắm rõ những
vấn đề lý luận cơ
Nội dung 2<i><b>:</b></i>
<b>Kỹ </b> <b>thuật, </b>
<b>thiết </b> <b>bị, </b>
<b>máy ảnh và </b>
<b>những </b>
<b>dụng cụ liên </b>
<b>quan </b> <b>đến </b>
<b>chụp ảnh. </b>
Nắm vững các bộ
phận điều chỉnh luợng
ánh sáng vào phim
trên máy ảnh cơ, máy
ảnh tự động nhà nghề.
Nắm vững các tính
năng chính của máy
ảnh kỹ thuật số khác
biệt với máy ảnh chụp
phim và sử dụng
thành thạo các tính
năng này.
Nắm vững kiến
thức bổ trợ liên quan
đến việc tạo độ nét
sâu cho ảnh; hiểu rõ
tính chất của các loại
phim khi chụp ảnh.
Nắm đƣợc mọi
chi tiết khác trên
thân máy ảnh cơ
và máy tự động
nhà nghề
Hiểu biết tất cả
các tính năng vốn
có trên máy ảnh kỹ
thuật số.
Phân biệt đƣợc
sự khác nhau cơ
bản giữa phim âm
bản và dƣơng bản.
Mầu chính và phụ.
Nắm đƣợc
những tính năng
cơ bản trên đầu
ống kính một độ
mở và hai độ mở.
Nắm đƣợc khả
năng ứng dụng kỹ
thuật truyền ảnh
qua mạng và cách
nén ảnh qua
photoshop cho
báo điện tử.
Nắm đƣợc các
tính năng khác
của các loại phụ
tùng bổ sung cho
máy ảnh, phim và
giấy ảnh.
Nội dung 3<i><b>: </b></i>
<b>Tạo </b> <b>hình </b>
<b>nhiếp ảnh </b>
Nắm vững khái
niệm về tạo hình nghệ
thuật.
Nắm vững đặc
trƣng của tạo hình
nhiếp ảnh.
Nắm vững vai trị
của ánh sáng trong tạo
Nắm vững hƣớng
chiếu sáng, các nguồn
sáng trong tạo hình
nhiếp ảnh
Nắm đƣợc tiến
trình hình thành
tác phẩm nghệ
thuật.
Phân biệt đƣợc
sự khác nhau giƣa
tạo hình nghệ thuật
nói chung và tạo
hình nhiếp ảnh nói
riêng.
Nắm đƣợc bản
chất của sóng ánh
sáng.
Phân tích đƣợc
tác dụng hƣớng
chiếu sáng từ
những tác phẩm
ảnh cụ thể.
Hiểu ngôn ngữ
Trình bày
đƣợc sự đồng
nhất và khác biệt
giữa ảnh nghệ
thuật và ảnh báo
chí.
Phân tích đƣợc
vai trị ánh sáng
trên những bức
ảnh cụ thể.
Đề xuất đƣợc
cách sử dụng
nguồn sáng,
hƣớng chiếu sáng
trong những hoàn
cảnh khác nhau
Nắm vững các yếu
tố tạo hình khác.
Nêu đƣợc mối
liên kết giữa các
Nắm vững khái
niệm về bố cục trong
yếu tố tạo hình.
Nêu đƣợc sự
giống nhau, khác
nhau giữa bố cục
một bài báo với
một bức ảnh báo
chí.
trên tác phẩm
Nắm đƣợc sự
giống nhau và
khác nhau giữa
bố cục và bố trí.
Nội dung 4:
<b>Thuyết </b>
<b>trình </b> <b>bài </b>
<b>tập </b> <b>nhóm </b>
<b>thơng </b> <b>qua </b>
<b>những sản </b>
<b>phẩm </b> <b>đi </b>
<b>thực tế.</b>
Sinh viên nộp sản
phẩm đúng hạn. Sản
phẩm đáp ứng các
Sản phẩm thể
hiện đƣợc q
trình làm việc
nhóm của sinh
Nhóm sinh
viên thuyết trình
trơi chảy, giàu
sức thuyết phục
<b>4. Tóm tắt nội dung mơn học: </b>
Mơn học Ảnh báo chí giúp cho sinh viên nắm đƣợc những vấn đề lý luận
cơ bản của ảnh báo chí, định hình trong nhận thức đƣợc bản chất, đặc trƣng, vai
trị, vị trí của ảnh báo chí cũng nhƣ các hình thức diễn đạt tiêu biểu của ảnh báo
chí hiện đại.
Giúp cho sinh viên cách nắm bắt các vấn đề xã hội, khai thác thông tin
cần thiết từ thực tế, thể hiện sinh động bằng hình ảnh. Biết cách gửi gắm tƣ
tƣởng, tình cảm của tác giả vào những tác phẩm ảnh báo chí thông qua khả
năng nhận thức xã hội.
Làm chủ các phƣơng tiên kỹ thuật nhiếp ảnh cũng nhƣ các quy trình kỹ
thuật trong viêc thể hiện tác phẩm ảnh báo chí
Hiểu đƣợc cơng tác phóng viên ảnh, biên tập ảnh, công tác in ấn trong
một cơ quan báo chí.
Thực hành chụp ảnh và chụp đƣợc các tác phẩm ảnh báo chí có chất
lƣợng.
Biết rung động trƣớc cái đẹp của thiên nhiên và con ngƣời và biết thể
hiện nó bằng những tác phẩm ảnh báo chí.
<b>5. Nội dung chi tiết mơn học </b>
<b>Nội dung 1: Cơ sở lý luận ảnh báo chí.</b>
<i>1.1. </i> <i>Vài nét về sự ra đời của nhiếp ảnh và ảnh báo chí. </i>
<i>1.2. </i> <i>Đặc điểm của ảnh báo chí. </i>
<i>1.3. </i> <i>Khái niệm về ảnh báo chí. </i>
<i>1.4. </i> <i>Vai trị vị trí của ảnh báo chí. </i>
<i>1.5. </i> <i>Chức năng , nhiệm vụ của ảnh báo chí. </i>
<i>1.6. </i> <i>Những tính chất cơ bản của ảnh báo chí. </i>
<i>1.7. </i> <i>Nghiệp vụ cơng tác phóng viên ảnh. </i>
<i>1.8. </i> <i>Qua trình rèn luyện của phóng viên ảnh. </i>
<b>Nội dung 2: Kỹ thuật, thiết bị, máy ảnh và những dụng cụ liên quan đến </b>
<b>chụp ảnh</b>.
<i>2.1. Kiến thức thông thường cần biết khi sử dụng máy ảnh. </i>
<i>2.2. Cấu tạo máy ảnh. </i>
<i>2.3. Các bộ phận đưa ánh sáng vào phim và mối quan hệ của các bộ phận này. </i>
<i>2.4. Các loại máy ảnh và cách sử dụng các thiết bị mới: Máy ảnh tự động nhà </i>
<i>nghề, máy ảnh kỹ thuật số. </i>
<i>2.5. Ống kính máy ảnh: Cấu tạo của ống lính máy ảnh, những hằng số của ống </i>
kính máy ảnh, các loại ống kính máy ảnh và tác dụng của nó, độ nét sâu trong
ảnh (khu vực nét sâu trong ảnh và cách thức tạo độ nét sâu trong ảnh).
<i>2.6. Phụ tùng bổ sung cho máy ảnh. </i>
<i>2.7. Các loại phim mầu và đen trắng (Phim âm bản và dƣơng bản). </i>
<b>Nội dung 3: Tạo hình nhiếp ảnh</b> .
<i>3.1. Khái niệm về tạo hình. </i>
<i>3.4. Ánh sáng trong tạo hình nhiếp ảnh (Nguồn sáng, hƣớng chiếu sáng, vai trò </i>
của ánh sáng trong tạo hình nhiếp ảnh)
<i>3.5. Mầu sắc và cung bậc mầu sắc trong tạo hình nhiếp ảnh. </i>
<i>3.6. Đối tượng và cách tiếp cận đối tượng. </i>
<i>3.7. Khn hình đối tượng (Chủ thể và bối cảnh) </i>
<i>3.8. Sự phân bố khơng gian và và tính phương hướng của đối tượng trong ảnh. </i>
<i>3.9. Thời cơ bấm máy. </i>
<i>3.10. Khái niệm về bố cục. </i>
<i>3.11. Các quy luật của bố cục trong nhiếp ảnh. </i>
- Bố cục theo hƣớng chụp.
- Bố cục theo góc độ cao thấp so với đối tƣợng.
- Bố cục theo khoảng cách chụp.
<b>Nội dung 4: Thuyết trình bài tập nhóm và vá nhân thông qua những sản </b>
<b>phẩm đi thực tế. </b>
<i>4.1. Sinh viên tự trình bầy tác phẩm mới chụp của mình hoặc của các tác giả </i>
<i>khác trên lớp về nội dung, hình thức tác phẩm. </i>
<i>4.2. Nêu rõ mục đích vấn đề cần thơng tin và khả năng thể hiện của tác giả. </i>
<i>4.3. Phân tích các tác phẩm ảnh báo chí đã in trên các báo, tạp chí. </i>
<i>4.4. Rèn luyện kỹ năng trình bầy vấn đề trước công chúng. </i>
<i><b>6. Học liệu </b></i>
<i><b>6.1. Học liệu bắt buộc. </b></i>
1. Đỗ Phan Ái- Nguyễn Tiến Mão, Ảnh báo chí phần 1, NXB Chính trị Quốc
gia 2002. (Thƣ viện Học viện Báo chí - Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu
Giấy, Hà Nội)
2. Đỗ Phan Ái, Lịch sử nhiếp ảnh báo chí Việt Nam, Tài liệu giảng dậy của
khoa báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
4. Ảnh báo chí, Tài liệu dịch, NXB TTXVN 2003. (Thông tấn xã Việt Nam, 5
Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội)
5. Sơ thảo lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, NXB Văn hoá 1993. (Thƣ viện Quốc
gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
<i><b>6.2. Học liệu tham khảo: </b></i>
1. Suy nghĩ về nhiếp ảnh, Bec tơn Bai lơ, NXB Văn hố 1986. (Thƣ viện Quốc
gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
2. Nhiếp ảnh và cuộc sống, Trần Mạnh Thƣờng. NXB Văn hoá, 2003. (Thƣ
viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
3. Nhiếp ảnh và báo chí hiện đại, Tài liệu TTXVN, 1987.
4. Kỹ thuật nhiếp ảnh. Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam, Nhà xuất bản công
nhân kỹ thuật. (Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
5. Nhiếp ảnh màu hiện đại. Lê Thanh Đức, NXB Văn hoá 1998. (Thƣ viện
Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
6. Nghệ thuật nhiếp ảnh, cuộc sống, con ngƣời, thời đại. Hội Nghệ sỹ nhiếp
ảnh Việt Nam, 1983. (Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
7. Ảnh chân dung báo chí. Đỗ Phan Ái. Tài liệu giảng dậy khoa báo chí, Học
viện báo chí và tuyên truyền
8. Nhiếp ảnh – Phê bình và tiểu luận, Lê Phức, NXB Thông tấn 2002. (Thƣ
viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
9. Lịch sử nhiếp ảnh thế giới, Mạnh Thƣờng, NXB Văn hố thơng tin, 9-1997.
(Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội)
10. Nhiếp ảnh và báo chí hiện đại, Tài liệu TTXVN,1987
11. Nhiếp ảnh báo chí,Petr Tausk, Tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN
(Thông tấn xã Việt Nam, 5 Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội)
<i><b>6.3. Các nguồn tư liệu khác: </b></i>
<b>7. Các hình thức tổ chức dạy học </b>
<i><b>7.1. Lịch trình chung: </b></i>
<b>Nội dung </b>
<b>Hình thức tổ chức dạy mơn học </b> <b>Tổng số </b>
Lên lớp Thực
hành
Tự học
xác định
Lý
thuyết
Bài tập Thảo
luận
Nội dung 1 4 2 2 8
Nội dung 2 4 2 4 10
Nội dung 3 4 2 2 2 10
Nội dung 4 2 2
<b>Cộng </b> <b>12 </b> <b>4 </b> <b>2 </b> <b>8 </b> <b> 4 </b> <b>30 </b>
<i><b>7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung </b></i>
<b>Tuần 1- Nội dung 1: Cơ sở lý luận ảnh báo chí </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Lý thuyết
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp - Tóm lƣợc sự ra đời
và phát triển của
nhiếp ảnh và ảnh báo
chí.
-Đặc điểm của ảnh
báo chí
+Những quan niệm về
ảnh báo chí
+Ảnh nghệ thuật và
ảnh báo chí
+Khái niệm về ảnh
báo chí
+Ảnh báo chí là sự
gắn kết giữa yếu tố
thông tin và nghị luận
+Sự gắn kết giữa
ngơn ngữ hình ảnh và
ngôn ngữ văn tự
+ Sự việc, sự kiện
trong ảnh báo chí ở
trạng thái động.
+Ảnh báo chí mang
tính tài liệu, xác thực.
-Ý nghĩa xã hội của
ảnh báo chí
+Ảnh báo chí là
phƣơng tiện nhận thức
trực tiếp, hiệu quả.
+Tham gia hƣớng dẫn
+Góp phần giáo dục
nhân cách con ngƣời.
+Phổ biến các giá trị
văn hố, thẩm mỹ.
+ Ảnh báo chí là vũ
khí trên mặt trận văn
hố tƣ tƣởng.
+Nguồn tƣ liệu quý
giá, minh chứng cho
những tiến trình lịch
sử.
Ở nhà - Đọc hết tài liệu
đƣợc giao.
<i> </i>
<b>Tuần 2- Nội dung 1- Cơ sở lý luận ảnh báo chí </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b>Ghi chú </b>
Thực hành
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp Cùng sinh viên trao
đổi các vấn đề sau:
- Cách học tập nhƣ thế
nào để đạt hiệu quả
cho môn học này.
- Sinh viên làm bài
tập về những vấn đề:
Thế nào là một bức
ảnh trên báo đẹp, có
giá trị thơng tin cao?
-Sinh viên tự trình
bầy, phân tích . (Lấy
ví dụ bằng báo in Việt
Nam và báo in thế
giới)
-Sinh viên trình bày
tóm lƣợc những kiến
thức đã học
- Sinh viên đọc kỹ
tài liệu của tuần
trƣớc để có đủ
- Mỗi sinh viên
mang theo một tờ
báo in tự chọn
(trong hoặc ngồi
nƣớc) để lấy ví dụ
trong khi thảo
luận.
Ở nhà Phân tích bằng
<b>Tuần 3- Nội dung 1: Cơ sở lý luận ảnh báo chí </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Lý thuyết
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp -Những tính chất cơ
bản của ảnh báo chí
+Tính tƣ tƣởng, tính
khuynh hƣớng.
+Tính chân thật chính
xác (Chân thật về hình
ảnh , chân thật về chú
thích)
+Tính thời sự
+Tính đại chúng.
+Tính thẩm mỹ của
ảnh báo chí
+Mối quan hệ giữa
tính tài liệu và tính
nghệ thật trong ảnh
báo chí
-Hoạt động sáng tạo
ảnh báo chí
+Hoạt động đặc thù
trong sáng tạo tác
phẩm của phóng viên
ảnh
+Tâm lý nhận thức tác
động tới tác phẩm.
Chuẩn bị một số
ảnh cắt trên báo
chí trong nƣớc,
dán vào giấy khổ
A3, ghi nhận xét
những bức ảnh tốt,
chƣa tốt thông qua
phần lý thuyết đã
học
+Quy trình sáng tạo
một tác phẩm ảnh báo
chí
+Yêu cầu cụ thể đối
với phóng viên ảnh tại
các cơ quan báo chí
+Lý luận chung về thể
loại ảnh báo chí
Ở nhà Làm phần bài tập
đƣợc giao
Đọc: Cơ sở lý luận
ảnh báo chí, Học
viện báo chí và
tuyên truyền,NXB
<b>Tuần 4. Nội dung 1:Cơ sở lý luận ảnh báo chí </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Tự học xác
định
<i>2 gìơ tín chỉ </i>
Trên lớp - Tổng kết lại phần
bài giảng và tự học
của sinh viên
-Sinh viên tự trình bày
nhận thức phần lý
thuyết của mình thơng
qua nhũng tác phẩm
ảnh cụ thể đƣợc cắt
dán ghi nhận xét.
tin và hình thức
thể hiện.
Ở nhà Đọc: Ảnh báo chí-
Phần 1: Kỹ thuật
và tạo hình nhiếp
ảnh, Đỗ Phan Ái-
nghuyễn Tiến
Mão, NXB Chính
tri Quốc gia 2002
<b>Tuần 5. Nội dung 2: Kỹ thuật nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Lý thuyết
Trên lớp -Phƣơng tiện chụp
ảnh , Cấu tạo của máy
ảnh
+Kiến thức thông
thƣờng khi sử dụng
máy ảnh
+Cấu tạo máy ảnh cơ
+Các bộ phận điều
chỉnh lƣợng ánh sáng
vào phim
+Cấu tạo của phim và
những tính chất của
phim màu và đen
trắng
-Máy ảnh cơ-
-Mỗi ngƣời chuẩn
bị 6 ảnh của mình,
gia đình… để
phân tích hình
thức, cách chụp có
gì đẹp, xấu.
(Đọc Ảnh báo chí
quyển 1, Đỗ Phan Ái-
Ở nhà Bài tập về nhà: Tự
chụp những bức ảnh
chân dung nửa ngƣời
và cả ngƣời.
các bộ phận chính
trên máy ảnh cơ:
Vịng điều chỉnh
độ mở chế quang,
Vòng điều chỉnh
tốc độ cƣa chập,
vịng ngắm nét,
Các thơng số thích
ứng của của chập,
chế quang trong
những điều kiện
thời tiết khác nhau
<b>Tuần 6. Nội dung 2: Kỹ thuật nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> Chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Thực hành
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Ngồi hiện
trƣờng, có
giáo viên
hƣớng dẫn
- Chụp ảnh chân dung
nửa ngƣời, cả ngƣời.
Chụp ảnh sinh hoạt và
đƣờng phố.
nhóm.
Ở nhà -Làm ảnh và dán
mỗi ngƣời 6 ảnh
có tự nhận xét
chất lƣợng ảnh
vào các trang giấy
khổ A3
<b>Tuần 7. Nội dung 2: Kỹ thuật nhiếp ảnh </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Bài tập
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp - Chữa bài tập ở nhà
của tuần 6.
-Giáo viên nhận xét
phần bài tập đi thực tế
hôm trƣớc.
- sinh viên tự nhân xét
những bức ảnh của
nhóm khác về nội
dung và hình thức
Mang ảnh dã dán
lên giấy A3 có tự
nhận xét đến lớp
Thu bài
tập và
chấm
điểm tác
phẩm.
(20%
tổng số
điểm môn
học)
<b>Tuần 8. Nội dung 2: Kỹ thuật nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Lý thuyết
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp -Các loại máy ảnh.
-Sự khác nhau giữa
máy ảnh KT số và
-Những tính năng ƣu
việt của máy ảnh kỹ
thuật số so với máy
ảnh chụp phim.
-Cách thức khai thác
các tính năng của máy
ảnh kỹ thuật số.
-Ống kính máy ảnh
+Các loại ống kính
máy ảnh và hiệu quả
của từng loại ống kính
này.
+Độ nét sâu trong ảnh
báo chí.
-Các loại phụ tùng
kèm theo máy ảnh.
Chính trị Quốc gía
2002.(từ trang 33
đến 92)
Ở nhà -Tự chụp ảnh bằng
máy ảnh phim và máy
ảnh kỹ thuật số.
- Tự học xử lý ảnh
trên phần mềm
photoshop
<b>Tuần 9. Nội dung 2 : Kỹ thuật nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Thực hành
2 giờ tín chỉ
Ngồi hiên
trƣờng, cơ
sở sản xuất
nơng
nghiệp
hoặc cơng
nghiệp
-Sinh viên chụp ảnh
mang tính chất ảnh
báo chí. Quan tâm tới
việc sử trí các thao tác
trên máy ảnh để có
bức ảnh tốt.
-Máy ảnh cơ và
máy ảnh kỹ thuật
số.
Ở nhà - Tiếp tục tự học xử lý
ảnh trên phần mềm
photoshop
Đọc Ảnh báo chí ;
Đỗ Phan Ái-
Nguyễn Tiến Mão.
Trang 33 tới 145
<b>Tuần 10. Nội dung 3: Tạo hình nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b>Ghi chú </b>
Lý thuyết
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp Đặc trƣng của tạo
hình nhiếp ảnh
+Khái niệm về tạo
hình
+Tạo hình nghệ thuật
nói chung và tạo hình
riêng của nhiếp ảnh.
+Những đặc trƣng của
tạo hình nhiếp ảnh
+Các yếu tố tạo hình
nhiếp ảnh
-Đọc kỹ tài liêu về
tạo hình trƣớc khi
đến lớp (Đọc ảnh
báo chí quyển 1,
Đỗ Phan Ái-
nghuyễn Tiến
Máo, từ trang 146
đến 180)
+Ánh sáng trong tạo
+Sự phân bố khơng
gian và đƣờng dẫn
trong tạo hình nhiếp
ảnh
+Thời cơ bấm máy.
chƣa tơt. Phân tích
Ở nhà - Thảo luận nhóm
<b>Tuần 11. Nội dung 3: Tạo hình nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Thực hành
Ngồi hiện
trƣờng
Thực hành chụp ảnh
những phần lý thuyết
vừa học.
Rèn kỹ năng
- cách nhìn nhận quan
sát về vấn đề cần
thông tin
- quan sát ánh sáng,
hƣớng chiếu sáng,
-rèn luyện kỹ năng
chon thời cơ bấm máy
-Chụp về một cơ sở
sản xuất cụ thể
- Chia đề tài cho
nhóm sv thể hiện
(Ảnh là sản phẩm
riêng nhƣng vấn đề
chung của nhóm)
Ở nhà - Sử dụng kiến
<b>Tuần 12. Nội dung 3: Tạo hình nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Bài tập
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp Sinh viên làm quen
với việc tự phân tích
tác phẩm của mình và
các bạn trong lớp
- Mỗi sinh viên
mang theo một số
tờ báo trong và
ngồi nƣớc
- Tìm trƣớc ở nhà
những bức ảnh
- Sinh viên chia
nhóm 4 ngƣời để
làm bài tập trên
lớp
Ở nhà - Tiếp tục tự học
xử lý ảnh trên
phần mềm
photoshop
<b>Tuần 13. Nội dung 3: Tạo hình nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Tự học xác
Trên lớp -Sinh viên trình bày ý
định của mình trƣớc
khi bấm máy và phân
tích tác phẩm cụ thể
của mình. ảnh có chú thích
đúng tiêu chí của
ảnh báo chí
Ở nhà .- Các nhóm hồn
thành bài tập.
<b>Tuần 14. Nội dung 3: Tạo hình nhiếp ảnh </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> Chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Lý thuyết
Trên lớp -Bố cục ảnh
+Khái niệm về bố cục
+Bố cục và bố trí
+các quy luật bố cục
trong ảnh
+Các hình thức bố cục
-Đọc kỹ giáo trình
trƣớc khi đến lớp
Ảnh báo chí phần
1, Đỗ Phan Aí,
Nguyễn Tiến Mão
từ trang 180 đến
193)(Phần bố cục
ảnh )
Thu bài
tập và
chấm
điểm tác
phẩm.
(20%
tổng số
điểm môn
học)
Ở nhà Sv tự đi chụp ảnh
chun đề theo
nhóm.Ơn tập thi học
kỳ
<b>Tuần 15. Thuyết trình bài tập nhóm và cá nhân thông qua những tác </b>
<b>phẩm thực tế </b>
<b>Hình thức tổ </b>
<b>chức dạy học </b>
<b>Thời gian, </b>
<b>địa điểm </b>
<b>Nội dung chính </b> <b>Yêu cầu SV </b>
<b> chuẩn bị </b>
<b>Ghi chú </b>
Thảo luận
<i>2 giờ tín chỉ </i>
Trên lớp - Sinh viên thuyết
trình vấn đề mình đã
làm..
- Giải đáp các thắc
mắc của sinh viên.
- Hƣớng dẫn thi hết
mơn
-Sinh viên chuẩn
bị tác phẩm của
mình cắt dán hoặc
quét in trên giấy
khổ A3 đóng
quyển, gồm:
Ảnh tự chụp theo
chun đề báo chí,
có chú thích hồn
chỉnh, chân thật
lấy từ cơ sở
Ở nhà Xây dựng đề
cƣơng ôn tập,
chuẩn bị cho thi
hết môn
<b>8. Chính sách đối với môn học </b>
* Đánh giá cao tính năng động của sinh viên trong quá trình tham gia mơn học.
* Yêu cầu cần thiết với từng sinh viên:
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng.
- Các bài tập phải nộp đúng hạn
- Đi học đủ số giờ quy định. (nghỉ không quá 20% tổng số giờ),
- Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng mơn học.
<b>9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học. </b>
<b>Hình thức </b> <b>Tính chất của nội dung </b>
<b>kiểm tra </b> <b>Mục đích kiểm tra </b> <b>Trọng số </b>
<b>Bài tập cá </b>
<b>nhân</b>
Chủ yếu kiểm tra kiến thức
tích luỹ ngay trong buổi
học.
Đánh giá ý thức học tập thƣờng
xuyên và khả năng làm việc
độc lập.
10%
<b>Hai bài tập </b>
<b>giữa kỳ cá </b>
<b>nhân </b>
Kết hợp lí luận và ứng
dụng thực tiễn
Đánh giá khả năng học tập
xuyên suốt học kỳ, kỹ năng
làm việc và khả năng kết hợp
lý thuyết và thực tế, khả năng
20%+20%=
40%
<b>Bài thi hết </b>
<b>mơn </b>
Kết hợp lí thuyết và khả
năng ứng dụng thực tế
Đánh giá khả năng học tập của
sinh viên và năng lực phê
phán.
50%
<i><b>9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá </b></i>
<i>9.2.1. Bài tập viết cá nhân </i>
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự làm việc của sinh viên
về một vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập
này có thể bao gồm:
1) Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí.
2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.
4) Ngơn ngữ trong sáng
Ngồi ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.
<i>9.2.2. Hai bài tập giữa học kì </i>
Các tiêu chí chung
1)Kiểm tra khả năng ứng dụng lý thuyết và thực tế.Thể hiện sinh động thực tế
khách quan.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tƣ duy phê phán, kỹ năng phân tích, đánh
giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, kỹ năng, phƣơng
pháp, giải pháp do giảng viên hƣớng dẫn.
4) Bố cục hợp lí, ngơn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí
Điểm Tiêu chí
9 – 10 - Đạt cả 4 tiêu chí
7 – 8 <sub>- Đạt 3 tiêu chí đầu. </sub>
- Tiêu chí 3, 4: cịn mắc một vài lỗi nhỏ
Dƣới 5 <sub>- Không đạt 3 tiêu chí trở lên. </sub>
<i><b>9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):</b></i>Do Khoa hoặc Trƣờng sắp xếp
<b>DUYỆT </b>
<i>(Khoa/trường) </i>
<i><b>PGS.TS. Đinh Văn Hường </b></i>
<b>CHỦ NHIỆM BỘ MÔN </b>
<i>(Ký tên) </i>
<i><b>PGS.TS. Đinh Văn Hường </b></i>
<b>GIẢNG VIÊN </b>
<i>(Ký tên) </i>