Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Sinh 12 cơ bản bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết. Phần sáu – TIẾN HÓA Chương I – BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I. Mục tiêu bài học: - Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh c/m mối qhệ họ hàng giữa các SV - Giải thích được bằng chứng phôi sinh học và bằng chứng địa lí sinh vật học. - Nêu được một số bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử về n/gốc thống nhất của s/giới. - Rèn luyện các kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin. - Phát triển năng lực tư duy lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát. - Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các sinh vật trên trái đất. II. Phương tiện dạy học:. Tranh vẽ hình 24.1 ; 24.2– SGK.. III. Phương pháp dạy học:. Quan sát – tìm tòi, đàm thoại – tìm tòi.. V. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ:. (Giới thiệu phần mới: Phần sáu – TIẾN HÓA). ?Tiến hóa là gì? * T/Hóa: Sự phát triển, sự mở rộng vận dụng vào thiên nhiên sống là sự phát triển của s/giới(giới Hcơ) => Biến đổi có kế thừa dẫn tới hoàn thiện trạng thái ban đầu, nảy sinh cái mới. => Từ chất vô cơ  tạo ra thế giới SV rất đa dạng , thích nghi với mtrường của nó. ?Vậy dựa vào những bằng chứng nào để n/c tiến hóa  CHƯƠNG I 2. Bài mới: Nghiên cứu t/hóa  Hóa thạch :bằng chứng trực tiếp (sẽ học sau).. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Bài 24 chỉ đề cập tới bằng chứng gián tiếp liên quan đến cơ chế t/h (GPSS-PSHĐịa lí SV học- TB và shọc phân tử) Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Mở bài: Các loài sinh vật tồn tại hiện nay có. I. Bằng chứng giải phẫu so sánh:. quan hệ họ hàng không? Bằng chứng?. 1. Cơ quan tương đồng:(cq cùng nguồn). *Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng GPSS. - Là những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một. ? Thế nào là cơ quan tương đồng?. cơ quan ở một loài tổ tiên, (mặc dù hiện tại có. ? Nêu ví dụ về các cqtđ ở SV.. thể thực hiện những chức năng khác nhau.). ▼QS hình 24.1 và thực hiện lệnh SGK. VD: + Chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương. + Tương đồng về các bộ phận/ xương chi. tay của người.. + Giúp SV t/n với mt khác nhau. + Cơ quan thoái hóa cũng là cqtđ. ? Cq thoái hóa? (không thực hiện c/năng hoặc. (Ruột thừa, xương cùng ở người...). tiêu giảm). => Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa. ? Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa. các loài  các SV có chung nguồn gốc.(tiến hóa. các loài phản ánh điều gì?. phân li) 2. Cơ quan tương tự: - Là những cơ quan thực hiện chức năng như. ▼Nhận xét gì về hình dạng , chức năng, cấu. nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn. tạo giải phẫu của các cơ quan trong từng ví. gốc.. dụ? Giải thích?. VD:. VD1: Cánh sâu bọ (chân khớp) và cánh chim (ĐVCXS) VD2: Gai cây hoàng liên (lá biến dạng) và gai cây hoa hồng (biểu bì) ? Thế nào là cơ quan tương tự?. II. Bằng chứng phôi sinh học:. ? Cơ quan tương tự có phải là bằng chứng về. - QT phát triển phôi ở các lớp ĐVCXS khác. nguồn gốc chung của sinh vật không?. nhau nhưng có các giai đoạn phát giống nhau. => Bằng chứng về nguồn gốc chung của sinh. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. *Hoạt động 2: Tìm hiểu bằng chứng PSH. vật.. Định luật phát sinh sinh vật “sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển III. Bằng chứng địa lí sinh vật học:. của loài” ▼QS hình 24.2 và giải thích đluật trên.. Đacuyn là người đầu tiên nhận ra rằng:. ? Sự giống nhau phản ánh điều gì?. - Điều kiện địa lí gần nhau các loài thường. ? Mức độ giống nhau (nhiều hay ít) nói lên. có nhiều điểm giống nhau hơn (so với điều kiện. điều gì về quan hệ họ hàng?. địa lí xa nhau) . Sự gần gũi về địa lí giúp các loài. *Hoạt động 3: Tìm hiểu bằng chứng ĐLSVH dễ phát tán con cháu của mình. ? Địa lí sinh vật học? (KH nghiên cứu sự phân bố địa lý của các loài SV trên TĐất). - Điều kiện địa lí xa nhau nhưng khí hậu ...giống nhau tạo các loài SV giống nhau về đặc điểm t/n nhưng khác nhau về nguồn gốc.. ? N/cứu về sự phân bố sv Đacuyn rút ra nhận. => Điều kiện tự nhiên tương tự nhau không. xét gì?. phải là yếu tố quyết định đến sự giống nhau giữa. ? Yếu tố nào quyết định sự giống nhau giữa. các loài . Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là. các loài ?. do chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. IV. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân. *Hoạt động 4: Tìm hiểu bằng chứng TB -. tử:. SHPT. 1. Bằng chứng sinh học phân tử:. Cho HS nghiên cứu bảng 24-SGK.. - Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì. Yêu cầu HS nhận xét về mức độ giống nhau về trình tự các axit amin hay trình tự Nu có xu các axitamin trong chuỗi hêmôglôbin giữa các. hướng giống nhau và ngược lại.. loài.. *Nguyên nhân: Các loài vừa mới tách nhau ra từ. ? Mức độ sai khác phản ánh điều gì? Nguyên. một tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để chọn. nhân?. lọc tự nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai khác. ? Cho HS thảo luận tìm các bằng chứng tế bào. lớn về cấu trúc phân tử.. chứng minh nguồn gốc chung của sinh vật.. 2. Bằng chứng tế bào:. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng. Tổ: Tự Nhiên. GV: Nguyễn Phi Trường. Môn: Sinh Học 12. Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. HS lệnh ở SGK.. Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế. Bằng chứng ti thể, lục lạp có n/gốc từ vkhuẩn. bào. Các tế bào đều có thành phần hóa học và. + ADN giống ADN vi khuẩn: trần, vòng. nhiều đặc điểm cấu trúc giống nhau. Các tế bào. + RBX: kthước, thành phần ARNr. của tất cả sinh vật hiện nay đều dùng chung một. + Màng ngoài... giống màng TB nhân chuẩn. loại mã di truyền, đều dùng 20 loại axit amin để. + Màng trong... tương ứng với màng SC của. cấu tạo prôtêin,…. VK bị thực bào.. => Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một nguồn gốc. Giả thuyết: Cộng sinh. chung.. Ti thể: VK+TBnhân thực Lục lạp: VK lam + TBnhân thực 3. Củng cố: HS trả lời các CH và bài tập cuối bài. 4. Hướng dẫn HS về nhà: Học bài cũ và chuẩn bị bài 25 RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................. Ngày........, tháng......., 2010 Tổ trưởng kí duyệt. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×