Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề cương ôn tập Sinh 12 kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH: 12. Kì I. Năm học 2009 – 2010. A. Phần chung. I. Lý thuyÕt: Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị. Tự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và cơ chế di truyền; Sinh tổng hợp prôtein; Điều hoà hoạt động của gen; §ét biÕn gen; H×nh th¸i, cÊu tróc vµ chøc n¨ng cña NST; §ét biÕn NST; Thùc hµnh: c¬ chÕ di truyÒn ph©n tử, đột biến NST. C©u 1. Tr×nh bµy kh¸i niÖm vµ cÊu tróc chung cña gen vµ m· di truyÒn? C©u 2.Tr×nh bµy c¬ chÕ phiªn m· ( tæng hîp mARN trªn khu«n ADN ). Câu 3. Nêu khái niệm và các cấp điều hoà hoạt động của gen. Câu 4. Nêu khái niệm và cơ chế phát sinh đột biến gen. Câu 5. Nêu khái niệm về đột biến cấu trúc NST, các dạng đột biến cấu trúc NST và hậu quả. Câu 6. khái niệm đột biến số lượng NST, các dạng đột biến số lượng NST và hậu quả và vai trò đa bội thể. Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền. C¸c quy luËt cña Men®en; Mèi quan hÖ gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ng; Di truyÒn liªn kÕt: hoµn toµn vµ kh«ng hoµn toàn; Di truyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen; Bµi tËp vµ thùc hµnh: lai gièng. C©u 7. Tóm tắt quy trình và kết quả thí nghiệm của Men đen trên cây đậu Hà Lan. Câu 8. Giải thích tạo sao Menđen lại suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử. Nêu công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của các phép lai. Câu 9. Thế nào là tương tác cộng gộp? Nêu vai trò của gen cộng gộp. Câu 10. Làm thế nào để phân biệt được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập? Câu 11. Giải thích cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. Câu 12. Nêu đặc điểm di truyền gen nằm trên NST giới tính ( X và Y ). Sự khác biệt cách thức di truyền gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính. Câu 13. Thế nào là mức phản ứng? Cách xác định mức phản ứng. Chương III. Di truyền học quần thể. CÊu tróc di truyÒn häc cña quÇn thÓ tù phèi vµ giao phèi; Tr¹ng th¸i c©n b»ng di truyÒn cña quÇn thÓ giao phối: định luật Hacđi – Vanbec và ý nghĩa của định luật Câu 14. Nêu cách tính tần số alen và tần số alen của quần thể. Cho ví dụ tính. Câu 15. Thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của quần thể? Chương IV. ứng dụng di truyền học. Kĩ thuật di truyền; Các nguồn vật liệu và các phương pháp chọn giống; Các phương pháp đánh giá, giao phối, chọn lọc; Chọn giống vi sinh vật, thực vật và động vật bằng đột biến, lai tạo và kĩ thuật di truyền. Câu 16. Hiện tượng ưu thế lai và cơ sở khoa học của hiện tượng ưu thế lai? Phương pháp tạo ưu thế lai? Câu 17. Nêu quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và bằng công nghệ tế bào? Câu 18. Trình bày kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật? Câu 19. Nêu các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen. Chương V. Di truyền học người. Phương pháp nghiên cứu di truyền người; Di truyền y học; Bảo vệ di truyền con người và một số vấn đề XH. Câu 20. Di truyền y học là gì? Nguyên nhân, cơ chế gây bệnh và hậu quả của hội chứng Đao, ung thư. Câu 21. Nêu các biện pháp bảo vệ vốn gen người? Nêu một số vấn đề xã hội của di truyền học. B. Phần dành cho ban cơ bản. Câu 22. Nêu các bằng chứng chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Câu 23.Nêu những ưu và nhược điểm của học thuyết Đacuyn. Câu 24. Nêu những quan niệm về tiến hóa và các nhân tố tiến hóacủa học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. Câu 25. Giải thích quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của quá trình hình thành và tích lũy các đột biến, quá trình sinh sản của CLTN. Câu 26. Nêu vai trò của cơ chế cách li trong quá trình tiến hóa. II. Bµi t©p. - Các dạng bài tập di truyền học. %……….Hết…………% Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sở giáo dục và đào tạo Yên Bái Trường THPT Nguyễn Lương Bằng.. ĐỀ THI HỌC KÌ I: Năm học: 2008 -2009. MÔN: Sinh học: Lớp 12.. ( Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề ) I. Phần chung.(8 đ ) Câu 1.( 2đ ). - Nêu khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội? Câu 2.( 2đ ): - Trình bày thí nghiệm và giải thích quy luật phân li độc lập của Men Đen ? Câu 3. ( 2 đ ) - Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 14.Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở: + Thể không nhiễm ( khuyết nhiễm). + Thể một nhiễm. + Thể ba nhiễm. + Thể bốn nhiễm. Câu 4. ( 2 đ ) Trình bày kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật? II. Phần riêng.( 2đ ) Câu 4.a(2đ ):Giành cho ban cơ bản. Một quần thể ban ®Çu cã cÊu tróc di truyÒn lµ: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 Quẩn thể nói trên có ở trạng thái cân bằng di truyền không? Tại sao? Câu 4.b(2đ ): Giành cho ban A. Ở người tính trạng tóc quăn do gen A qui định, tính trạng tóc thẳng do gen a nằm trên NST thường quy định. Còn bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn mắt bình thường sinh một đứa con trai quăn mù màu, hãy xác định kiểu gen của P.. Hä vµ tªn:……… ……………………. Líp: 12 A…... Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I. Năm học: 2008 – 2009. Sinh: 12. I. Phần chung cho tất cả các thí sinh: ( 8,0 điểm ) Câu Câu 1.( 2đ ) Nêu khái niệm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội?. Nội dung kiến thức 1. Khái niệm: - Là sự tăng số NST đơn bội của cùng một loài lên một số nguyên lần. + Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n,... + Đa bội lẻ :3n ,5n, 7n,... 2. Cơ chế phát sinh: - thể tam bội: sự kết hợp của giao tử n với giao tử 2n trong thụ tinh. - thể tứ bội: sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n hoặc cả bộ NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Câu 2.( 2đ ): 1. Thí nghiệm. - Trình bày thí P t/c: vàng ,trơn x xanh, nhăn nghiệm và F1 : 100% vàng ,trơn giải thích quy Cho 15 cây F1 ,tự thụ phấn hoặc giao phấn luật phân li F2 : 315 vàng ,trơn ; 101 vàng ,nhăn độc lập của 108 xanh ,trơn ; 32 xanh, nhăn 2. Giải thích. Men Đen ? - F1 đồng tính. - F2 xuất hiện 4 kiểu hình: 315 : 101 : 108 : 32 9 : 3 : 3 : 1 * BiÕn dÞ tæ hîp lµ sù xuÊt hiÖn c¸c tæ hîp míi cña c¸c tÝnh tr¹ng ë bè mÑ do lai gièng. - Các gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. khi giảm phân các cặp NST tương đồng phân li về các giao tử một cách độc lập và tổ hợp tự do với NST khác cặp→ kéo theo sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trên nó. - Sự phân li của NST theo 2 trường hợp với xác suất ngang nhau nên tạo 4 loại gtử với tỉ lệ ngang nhau - Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong qúa trình thụ tinh làm xuất hiện nhiều tổ hợp gen khác nhau *Sơ đồ lai: - XÐt riªng tõng cÆp tÝnh tr¹ng + Mµu s¾c: Vµng = 315 +180 = 423 = 3 Xanh 101+32 133 1 + H×nh d¹ng: Tr¬n = 315 +180 = 423 = 3 Nh¨n 101+32 133 1 - Tỉ lệ phân li KH nếu xét riêng từng cặp tính trạng đều = 3: 1. Điểm. ( 1,0 đ ) ( 1,0 đ ). (0,25 đ ). (0,75 đ ). Câu 3. ( 2 đ ). + Thể không nhiễm ( khuyết nhiễm).( 2n – 2; 2n = 12 ) + Thể một nhiễm. ( 2n – 1; 2n = 13) + Thể ba nhiễm. ( 2n + 1 ; 2n = 15 ) + Thể bốn nhiễm. ( 2n + 2 ; 2n = 16 ). (0,25 đ) (0,25 đ ) (0,25 đ ) (0,25 đ ). Câu 4. ( 2 đ ). Trình bày kĩ thuật nhân. Nhân bản vô tính động vật : - Nhân bản vô tính động vật trong tự nhiên: hợp tử trong những lần phân chia đầu tiên vì lí do nào đó tách ra thành nhiều phôi riêng biệt  các cá thể giống nhau.. (0,25 đ ). Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bản vô tính ở động vật?. - Nhân bản vô tính động vật nhân tạo : ( nhân bản cừu Dolly ). Nhân bản vô tính động vật nhân tạo được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục , chỉ cần tế bào chất của trứng ( noãn bào) Kĩ thuật này cho phép nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm, nhân bản động vật biến đổi gen, hoặc tăng năng suất trong y học, chăn nuôi . (0,75 đ ) *Các bước tiến hành : + Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân , nuôi trong phòng thí nghiệm. + Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ nhân của tế bào này. + Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân. + Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi. + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để nó mang thai. - Thành tựu: thành công trên chuột, khỉ, bò, lợn, dê,… (1đ). II. Phần riêng : ( 2,0 đ ) 1. Theo chương trình chuẩn. Câu. Câu 4.(2đ): Một quần thể ban ®Çu cã cÊu tróc di truyÒn lµ: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 Quẩn thể nói trên có ở trạng thái cân bằng di truyền không? Tại sao?. Nội dung liến thức Quần thể ban ®Çu cã cÊu tróc di truyÒn lµ: 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 P (A) = 0,6 ; q (a) = 0,4 0,6 A O,4 a 0,6 A 0,36 AA 0,24 Aa 0,4 a 0,24 Aa 0,08 aa CÊu trúc di truyền ë thÕ hÖ tiÕp theo lµ : 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa = 1 2 ( 0,6) AA + 2( 0,6 x 0,4) Aa + (0,4)2aa =1 - Thay sè theo P vµ q ta cã: p2 AA + 2 pq Aa + q2aa = 1 => Cấu trúc di truyền của quần thể như đẳng thức trên ( cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ sau bằng thế hệ trước ) -> quần thể đã ở trạng thái cân bằng di truyÒn . =>Vậy Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen ( thành phần kiểu gen ) của quần thể tuân theo công thức sau: p2 AA + 2 pq Aa + q2aa = 1. Điểm. (1đ). (1đ). 2. Theo chương trình nâng cao: ( 2,0 đ ) Câu Nội dung kiến thức Câu 4.(2đ ): - Xác định kiểu gen của P Ở người tính Tính trạng tóc quăn ( Bố tóc quăn, mẹ tóc quăn ) => con trai tóc quăn có trạng tóc quăn do KG của bố mẹ có thể là: gen A qui định, AA x AA tính trạng tóc AA x Aa thẳng do gen a Aa x Aa Xét bệnh mù màu con trai bị bệnh mù màu có kiểu gen XmY, nhận Xm từ nằm trên NST thường quy định. mẹ => kiểu gencủa mẹ là XMX m bố bình thường có kiểu gen là XMY : Còn bệnh mù Kết hợp cả 2 tính trạng => kiểu gen của bố, mẹ có thể là: màu do gen lặn Lop12.net. Điểm. (1,0 đ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> m nằm trên NST P. AA XMX m giới tính X gây G: AXM , AXm nên. F: AAXMXM Bố và mẹ tóc KH: quăn mắt bình thường sinh một P. AA XMX m đứa con trai quăn G: AXM, AXm mù màu, hãy xác F: AAXMXM : định kiểu gen của P. AAXMXm : KH: P. G: F:. x AA XMY. AXM, AY : AAXMY : AAXMXm : AAXmY x Aa XMY. AXM, AY, aXM, aY AAXMY : AaXMXM :. AaXM Y. A AXmY. AaXmY. : AaXMY. :. Aa XMX m x Aa XmY. M m A X , AX AXm, AY. a XM, aX m aXm, aY. M m M AAX X : AAX Y : A aXMXm AAX mXm. : AAXmY : AaX mXm. Aa XMXm. : Aa XMY. AaX mXm. :. : aaXMXm. AaX mY : aaX m Xm. KH:. AaXMY. :. : AaXmY :. aaXMY. :. aaXmY. ( 1,0 đ ). Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 3. ( 2 đ ) - Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của một loài 2n = 14.Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đoán ở: + Thể không nhiễm ( khuyết nhiễm). + Thể một nhiễm. + Thể ba nhiễm. + Thể bốn nhiễm.. 1,3 -6 2 -8. Câu (3đ): Khi cho giao phấn giữa các cây F1 có cùng kiểu gen, người ta thu được: - Trường hợp 1: F2 có 405 cây hạt tròn, màu tím ; 135 cây hạt dài, màu trắng. - Trường hợp 2: F2 có 65% cây hạt tròn, màu tím ; 15% cây hạt dài, màu trắng; 10% cây hạt tròn, màu trắng; 10% cây hạt dài, màu tím. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho mỗi trường hợp trên ?. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×