Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

dinh ky lan 1 vat ly 10 de va dap an 248201810

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH </b>
<i>(Đề thi có 01 trang) </i>


<b>ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN I </b>


<b>Môn thi: Vật lý 10 (Toán, Hoá, Tin, Cận 1) </b>
<i><b>Th</b><b>ờ</b><b>i gian làm bài 150 phút </b></i>


Ngày 21/08/2018


<b>Câu 1 </b><i><b>(2 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m) :</b></i> Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế khơng đổi bằng 36V, người ta mắc song song 2 điện trở
R1 = 40, R2 = 60.


a) Tính điện trở tương đươngcủa đoạn mạch.


b) Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
c) Tính cơng suất tiêu thụ của toàn mạch


d) Mắc thêm một bóng đèn Đ ghi (12V – 24W) nối tiếp với đoạn mạch trên. Đèn Đ có sáng bình
thường không? Tại sao?


<b>Câu 2 </b><i><b>(1 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m) :</b></i>Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 6cm
a) Dựng ảnh của vật qua kính


b) Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần .


<b>Câu 3 </b><i><b>( 2 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m): Một xe máy xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu. </b></i>
Sau 4s thì đạt vận tốc 18km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với A, gốc
thời gian là lúc xuất phát.



a. Xác định gia tốc của xe máy.


b. Viết phương trình chuyển động của xe máy.
c. Tìm vị trí của xe sau 2s.


<b>Câu 4 </b><i><b>(2 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m) :</b></i> Thang máy của toà nhà cao tầng
chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình
bên.


a. Lập phương trình chuyển động của mỗi giai đoạn.
Chọn gốc tọa độ là vị trí thang máy bắt đầu chuyển
động, chiều dương cùng chiều chuyển động của thang
máy, mốc thời gian là lúc tháng máy bắt đầu chuyển
động.


b. Vẽ đồ thị gia tốc theo thời gian của các giai đoạn
trên cùng một hệ tọa độ.


<b>Câu 5 </b><i><b>(2 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m):</b></i>Một ơ tơ có các bánh xe bán kính R = 30 cm chuyển động lăn không trượt trên đường.
Biết rằng các bánh xe ô tơ đang quay đều với vận tốc 10 vịng/s. Tìm:


a. Vận tốc của ô tô.


b. Chu kì quay và gia tốc hướng tâm đối với trục quay của điểm M trên vành bánh xe và điểm N
nằm trên 1 bán kính của bánh xe, N cách trục quay 20 cm.


<b>Câu 6 </b><i><b>(1 </b><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m):</b></i>Trong nửa giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do đi được quãng đường gấp
đôi quãng đường mà nó đi được trong nửa giây ngay trước đó. Hỏi vật đã được thả rơi từ độ cao nào?
Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10 m/s2<sub>.</sub>



---Hết---
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm


t(s)  


5  <sub>10   </sub> <sub>15  </sub>



v (m/s)   


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH </b>


<b>HDC ĐỀ THI ĐỊNH KỲ LẦN I </b>
<b>Môn thi: Vật lý 10 (Toán, Hoá, Tin, Cận 1) </b>
<b>Câu 1. 2 điểm </b>


a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:


        1 2


1 2


. 40.60


24( )
100



<i>R R</i>
<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


   


        (0,25 đ)


b) Cường độ dịng điện qua mạch chính là


       <sub>1</sub>
1


36


0,9( )
40


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


     


       <sub>1</sub>
2



36


0, 6( )
60


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


     
I = I1 + I2 = 0,9 + 0,6 = 1.5 (A) (0,5 đ)


c) Cơng thức tiêu thụ của tồn mạch


<i>P </i>=U.I = 36.1,5 = 54 (w) (0,5 đ)
d) Điện trở bóng đèn là:


       


2 2


d


12


6( )
24



<i>dm</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>P</i>


                          


Điện trở tương đương toàn mạch là:
R’ = R + Rđ = 24 + 6 = 30( )      


       Cường độ dòng điện qua tòan mạch lúc này là


       ' <sub>'</sub> 36 1, 2

 



30
<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


             


       Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên Iđ = I’ = 1,2A      


Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: (0,25 đ)
Uđ = Iđ. Rđ = 1,2 . 6 = 7,2 (V)


Uđ < Uđm => đèn sáng yếu (0,25 đ)



<b>Câu 2. 1điểm </b>


a) Vẽ hình 0,5 đ


b) Theo hình vẽ ta có:


A’B’O ABO



<i>AO</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>


<i>B</i>
<i>A</i>' ' <sub></sub> '


(1)
Mặt khác ta có A’B’F’  OIF’



'
'
'
'
'


<i>OF</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>OI</i>



<i>B</i>
<i>A</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vì AB = OI

' '

' '


'


<i>A B</i>

<i>A F</i>



<i>AB</i>

<i>OF</i>

( 2)
Từ (1) và (2) ta có


'
'
'


'
'
'
'


<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>O</i>
<i>A</i>
<i>OF</i>


<i>F</i>
<i>A</i>


<i>AO</i>


<i>O</i>


<i>A</i> <sub></sub> <sub></sub> 


hay


'
'
'
'


<i>OF</i>
<i>OF</i>
<i>OA</i>
<i>OA</i>


<i>OA</i> <sub></sub> 
Thay số, tính được OA’ =15 (cm) . 0,25 đ


Ta có :

' '

'

15

2,5



6


<i>A B</i>

<i>A O</i>



<i>AB</i>

<i>AO</i>


Vậy ảnh lớn hơn vật 2,5 lần 0,25đ
<b>Câu 3.(2 điểm) </b>



a) a = 5/4 = 1,25m/s2 <sub> 1 đ </sub>


b) 𝑥 0,625𝑡 0,5 đ


c) 𝑠 𝑥 0,625.4 2,5𝑚 0,5đ


<b>Câu 4 (2 điểm). </b>


a. Vận tốc luôn dương, ta chọn chiều dương là chiều chuyển động của thang máy.
-Giai đoạn 1: 0 (s) đến 5 (s), chuyển động thẳng nhanh dần đều,


a1=Δv/Δt= (5-0)/(5-0)=1 (m/s2),
x1=0+ a1 t2/2


<b>x1=0,5 t2</b> ( x1 :m ;t : s), với 0 t 5. ---0,5 điểm
-Giai đoạn 2: 5 (s) đến 10 (s), chuyển động thẳng đều,


x2= 0,5 x 52+5 (t-5)


<b>x2= -12,5 +5 t</b> ( x2 :m ;t : s), với 5 t 10. ---0,5 điểm
-Giai đoạn 3: 10 (s) đến 15 (s), chuyển động thẳng chậm dần đều,


a3=Δv/Δt= (0-5)/(15-10)=-1 (m/s2),
x3=(-12,5 +5 x10) +5(t-10)+ a3 (t-10)2/2


<b>x3==-62,5+15t-0,5 t2</b> ( x3:m ;t : s), với 10 t 15. ---0,5 điểm
b. Vẽ đồ thị a-t ---0,5 điểm


<b>Câu 4 (2 điểm). </b>



a. Bánh xe lăn không trượt nên độ dài cung quay được của một điểm trên vành bánh xe bằng quãng
đường mà xe đi được nên v=Rω.


Theo bài ω=10x2π rad/s. (0,5đ)


Vận tốc của ô tô là v= 0,3 x 10x2π=<b>18,84 (m/s). </b>---0,5 điểm<b> </b>
b. T=2π/ ω =0,1 (s) ---0,5 điểm<b> </b>


aM= ω2 RM=789 (m/s2). ---0,5 điểm<b> </b>


<b>Câu 5 (1 điểm). </b>


Gọi thời gian vật rơi là t (s).


Quãng đường vật đi được trong nửa giây cuối cùng là
s1=gt2/2- g(t-0,5)2/2= g (t-0,25)/2. ---0,25 điểm<b> </b>
Quãng đường vật đi được trong nửa giây ngay trước đó là :
s2=g(t-0,5)2/2- g(t-1)2/2= g (t-0,75)/2. ---0,25 điểm<b> </b>
Theo đề bài s1=2 s2, suy ra t=1,25 (s). ---0,25 điểm<b> </b>


</div>

<!--links-->

×