Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Sinh 12 bài 1 đến 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.6 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Ngµy so¹n: ..../...../20..... Gi¶ng c¸c líp: Ngµy d¹y líp tiÕt sè HS v¾ng mÆt ghi chó 12A 1 12C1 1 12C2 1 12C4 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Trình bày được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền, lí giải được vì sao mã di truyền là mã bộ ba. - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST. 2. Kĩ năng: Qua bài rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa. 3. Thái độ: qua bài tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động - thực vật quý hiếm. II. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: - Tranh phóng to hình 1.2 , bảng 1 trong SGK. - Tranh về sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về gen ở lớp 9 và 10. III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo. IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV gợi lại kiến thức đã học ở lớp 9 và 10 về gen. 3. Bài mới Thêi Hoạt động của thầy và trò Tr×nh tù néi dung kiÕn thøc gian I. Gen GV: : Gen là gì ? cho ví dụ ? 1. Khái niệm HS: Đọc mục I.1 trong SGK để Gen là một đoạn của phân tử ADN mang trả lời câu hỏi…….. thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 GV:: phân tích 2 dấu hiệu: phân tử ARN. + Cấu tạo: một đoạn của phân Ví dụ: gen tARN mã hóa ARN vận tử ADN. chuyển. + Chức năng: mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. 1 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Tr×nh tù néi dung kiÕn thøc. GV: ADN có tính đa dạng nhờ vào đặc điểm nào? Gen có đa dạng không? HS: Nhờ thành phần, số lượng và tình tự sắp xếp các nuclêotit. Gen cũng đa dạng. GV: Sự đa dạng của gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen). Chúng ta cần có ý thức để bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý. Vậy chúng ta phải làm gì? HS: Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc ĐV- TV quý hiếm. GV: cho hs quan sát hình 1.1 H?: Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen cấu trúc? H?: Chức năng của mỗi vùng ? Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein? GV: giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại như gen cấu trúc, gen điều hoà,… HS: Đọc SGK và trả lời…… Giáo viên: Gen cấu tạo từ các nu, prôtêin cấu tạo từ các a.a. Vậy làm thế nào gen quy định tổng hớp prôtêin được? Giáo viên: cho hs nghiên cứu mục II, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. H?: Mã di truyền là gì? H ?: Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? HS: Thảo luận và trả lời: - Mã di truyền …. - Nêu được : Trong ADN chỉ có 4 loại nu nhưng trong prôtêin lại có khoảng 20 loại a.a * Nếu 1 nu mã hoá 1 a.a thì có 41 =4 tổ hợp chưa đủ để mã hoá. 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc * gen cấu trúc có 3 vùng : - Vùng khởi đầu : mang tín hiệu khởi động kiểm soát quá trình phiên mã. - Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá axit amin (a.a). (SVNS: vùng mã hóa liên tục; SVNT: vùng mã hóa không liên tục, xen kẻ giữa các đoạn mã hóa (Exon) là những đoạn không mã hóa (Intron). - Vùng kết thúc: nằm ở cuối gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.. II. Mã di truyền (MDT) 1. Khái niệm * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin. 2. Mã di truyền là mã bộ ba - Cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định một a.a. - Có 64 mã bộ ba, trong đó có: + Bộ ba mở đầu: AUG, mã hóa a.a mở đầu Mêtiônin ( ở SVNS là foocmin mêtiônin). 2. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Tr×nh tù néi dung kiÕn thøc. cho 20 a.a * Nếu 2 nu mã hoá 1 a.a thì có 42= 16 tổ hợp * Nếu 3 nu mã hoá 1 a.a thì có 43= 64 tổ hợp thừa đủ để mã hoá cho 20 a.a - Mã di tuyền có những đặc điểm gì ?. + Bộ ba kết thúc: UAA, UGA, UAG. Không mã hóa a.a nào cả mà quy định tín hiệu kết thúc quá trinh giải mã. + 60 bộ ba mã hóa cho 19 loại a.a. 3. Đặc điểm : - MDT được đọc theo 1 chiều 5’ 3’. MDT được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba không gối lên nhau - MDT là đặc hiệu, không 1 bộ ba nào mã hoá đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau. - MDT có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá bởi 1 số bộ ba khác nhau - MDT có tính phổ biến : các loài sinh vật đều được mã hoá theo 1 nguyên tắc chung (từ các mã giống nhau ). III. Qúa trình nhân đôi của ADN * Thời điểm : trong nhân tế bào, tại các NST, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào GV : cho hs nghiên cứu mục III *Nguyên tắc: nhân đôi theo nguyên tắc kết hợp qua sát hình 1.2 bổ sung và bán bảo tồn. H ?: Qúa trình nhân đôi ADN * Diễn biến : + Dưới tác đông của Enzim ADNxảy ra chủ yếu ở những thành phần nào trong tế bào ? polimeraza và 1 số Enzim khác, hai mạch H ?: ADN được nhân đôi theo đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ mạch khuôn. nguyên tắc nào ? giải thích? H ?: Có những thành phần nào + Enzim ADN-polimeraza chỉ tổng hợp tham gia vào quá trình tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’: - Trên mạch khuôn có chiều 3’ ADN ? H ?:Các giai đoạn chính tự sao 5’, mạch bổ sung được tổng hợp liên tục. - Trên mạch khuôn 5’ 3’, mạch ADN là gì ? H ?: Các nu tự do môi trường khuôn được tổng hợp ngắt quãng tạo nên liên kết với nu mạch gốc phải các đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đó theo nguyên tắc nào ? được nối lại với nhau bởi enzim nối ligaza. H ?: Mạch nào được tổng hợp + Mỗi nu trong mạch gốc liên kết với 1 liên tục? mạch nào tổng hợp từng đoạn ? vì sao ? nu tự do theo nguyên tắc bổ sung : H ?: Kết quả tự nhân đôi của A gốc = T môi trường T gốc = A môi trường ADN như thế nào? G gốc = X môi trường X gôc = G môi trưòng 3 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Tr×nh tù néi dung kiÕn thøc * Kết quả : 1 pt ADN mẹ 1lần tự sao 2 ADN con *Ý nghĩa : - Là cơ sở cho NST tự nhân đôi, giúp bộ NST của loài giữ tính đặc trưng và ổn định.. 4. Củng cố : H?: Giải thích NTBS và NTBBT trong quá trình tự nhân đôi ADN. H ?: Vì sao quá trình tổng hợp trên hai mạch đơn của ADN lại không giống nhau? H?: Vì sao MDT là mã bộ ba? 5. Bài tập về nhà : Trả lời câu hỏi và bài tập trang 10 SGK. Tìm hiểu cấu trúc không gian và cấu trúc hoá học, chức năng của ADN. Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này. Đọc trước bài 2. V. Rót kinh nghiÖm: ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ......................................................................................... 4 Lop12.net. Chuyªn m«n duyÖt Ngµy ..... / ..... / 20 ....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bµi 2: Phiªn m· vµ dÞch m· Ngµy so¹n: ..../...../20..... Gi¶ng c¸c líp: Ngµy d¹y líp tiÕt sè HS v¾ng mÆt ghi chó 12A 2 12C1 2 12C2 2 12C4 2 I- Môc tiªu: Sau khi HS häc xong bµi nµy, HS cã kh¶ n¨ng: 1. VÒ kiÕn thøc. - Ph¸t biÓu ®­îc kh¸i niÖm phiªn m·. - Ph©n biÖt ®­îc 3 lo¹i ARN vÒ cÊu tróc vµ chøc n¨ng. - Tr×nh bµy ®­îc c¬ chÕ phiªn m·(tæng hîp mARN trªn khu«n AND). - Tr×nh bµy ®­îc qu¸ tr×nh tæng hîp Pr«tªin. - Nªu ®­îc mèi quan hÖ gi÷a AND, ARN vµ Pr«tªin. 2. VÒ kÜ n¨ng. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng t­ duy l«gic cho HS. - Phát triển kĩ năng khai thác kiến thức từ tranh, mô hình động cho học sinh. - KÜ n¨ng tr×nh bµy mét qu¸ tr×nh. 3. Về thái độ, hành vi. Hình thành quan niệm đúng đắn cho HS về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử. II- Phương pháp Phương pháp: + Hỏi đáp – tìm tòi bộ phận + Biểu diễn tranh, sơ đồ – tìm tòi bộ phận III- phương tiện dạy học : + Mô hình động về quá trình phiên mã và dịch mã. + M¸y chiÕu, phiÕu häc tËp. IV- TiÕn tr×nh lªn líp. 1. ổn định tổ chức. 2. KiÓm tra bµi cò H·y tr×nh bµy ng¾n gän qu¸ tr×nh t¸i b¶n AND? 3. Gi¶ng bµi míi. GV: Yªu cÇu HS tr×nh bµy l¹i kh¸i niÖm gen. HS: ……. GV: Quá trình mã hoá ARN và Prôtêin đó diễn ra như thế nào? Thêi Hoạt động của thầy và trò Néi dung kiÕn thøc gian GV:ARN có những loại nào ? chức I. Phiên mã 1. Cấu trúc và chức năng của các năng của nó ? yêu cầu 3 học sinh trình bày phiếu học tập của mình về loại ARN 3 phần. Sau đó cho lớp nhận xét, bổ ( Nội dung như trong phiếu) 5 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc. sung. Cuối cùng GV tổng kết lại. - Học sinh:……………………… mAR tAR rARN N N Cấu trúc Chức năng. 2. Cơ chế phiên mã GV: cho hs quan sát hinh 2.2 và đọc * Thời điểm : xảy ra trước khi tế bào tổng hợp prôtêin. mục I.2 và trả lời các câu hỏi: * Diễn biến: H?: Hãy cho biết có những thành + Dưới tác dụng của enzim ARNphần nào tham gia vào quá trình polimeraza, 1 đoạn phân tử ADN duỗi phiên mã? xoắn và 2 mạch đơn tách nhau ra. Bắt H?: ARN được tạo ra dựa trên đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. khuôn mẫu nào? + ARN – polimeraza trượt trên mạch H?: Enzim nào tham gia vào quá gốc có chiều 3’→ 5’ để tổng hợp nên trình phiên mã? H?: Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN theo chiều 5’→ 3’ theo NTBS: Agốc - Umôi trường mARN ? Tgốc - Amôi trường H?: Các Ribonu trong môi trường Ggốc - Xmôi trường liên kết với mạch gốc theo nguyên Xgốc - Gmôi trường tắc nào? + Khi Enzim di chuyển tới cuối gen H?: Quá trình sẽ kết thúc khi nào? gặp tính hiệu kết thúc, thì nó dừng H?: Sau khi kết thúc, ở tế bào nhân phiên mã và giải phóng mARN vừa sơ và tế bào nhân thực các mARN tổng hợp. Vùng nào trên gen tổng hợp có gì khác ? H?: Kết quả của quá trình phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. là gì ? + Sau phiên mã, ở tế bào nhân sơ, H?: Hiện tượng xảy ra khi kết thúc mARN được trực tiếp dùng làm khuôn quá trình phiên mã? để tổng hợp prôtêin. Còn ở tế bào nhân - Học sinh: nêu được : thực, mARN phải được cắt bỏ các * Đa số các ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN, dưới tác dụng intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành rồi đi qua màng của enzim ARN- polimeraza một nhân tới tế bào chất làm khuôn tổng đoạn của phân tử ADN tương ứng với 1 hay 1 số gen đợc tháo xoắn, 2 hợp prôtêin. * Kết quả : một đoạn phân tử ADN→ mạch đơn tách nhau ra và mỗi nu 1 phân tử ARN. trên mạch mã gốc kết hợp với 1 * Ý nghĩa : hình thành ARN trực tiếp ribônu của mt nội bào theo NTBS, tham gia vào qúa trình sinh tổng hợp khi Enzim chuyển tới cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, prôtêin quy định tính trạng. phân tử m ARN được giải phóng. 6 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc II. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a - Dưới tác động của 1 số Enzim, các a.a tự do trong môi trường nội bào được hoạt hoá nhờ gắn với hợp chất ATP. - Nhờ tác dụng của Enzim đặc hiệu, a.a được hoạt hoá liên kết với tARN tương ứng → phức hợp a.a - tARN.. GV: phân tử prôtêin được hình thành như thế nào ? Yêu cầu hs quan sát hình 2.3 và n/c mục II. Gv đặt câu hỏi, hs trả lời: H?: Qúa trình tổng hợp có những thành phần nào tham gia ? H?: a.a được hoạt hoá nhờ gắn với chất nào ? H?: a.a hoạt hoá kết hợp với tARN nhằm mục đích gì?. 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit H?: mARN kết hợp với ribôxôm ở a. Mở đầu: - Tiểu thể bé của ribôxôm gắn với vị trí nào? H?: tARN mang a.a thứ mở đầu tiến mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu (gần côđôn mỡ đầu), tARN mang a.a mở vào vị trí nào của ribôxôm? Tiếp đầu (Met) đến ribôxôm, đối mã của nó theo tiểu thể lớn gắn vào đâu? khớp với mã sao trên mARN theo H?: tARN mang a.a thứ 1 tiến vào vị NTBS. trí nào của ribôxôm? Làm thế nào để - Tiểu thể lớn gắn vào tiểu thể bé tạo tARN đến đúng vị trí cần lắp ráp? thành ribôxôm hoàn chỉnh. NTBS thể hiện như thế nào? liên kết nào được hình thành? HS: NTBS: A – U, G – X và ngược lại. H?: Ribôxôm dịch chuyển như thế b. Kéo dài chuỗi polipeptit: - a.a 1- tARN→ tới vị trí bên cạnh, đối nào? H?:Diễn biến thiếp theo là gì? mã của nó khớp với mã sao trên mARN theo NTBS. Liên kết peptit giữa a.a mở đầu và a.a 1 được hình thành. H?:Sự chuyển vị của ribôxôm đến - Ribôxôm dịch chuyển sang 1 bộ khi nào thì kết thúc? ba/m ARN theo chiều 5’ → 3’ làm cho H?: Sau khi được tổng hợp có những tARN ban đầu rời khỏi ribôxôm. - a.a2-tARN → ribôxôm, đối mã của hiện tượng gì xảy ra ở chuỗi polipeptit? nó khớp với mã sao trên mARN theo H?:1 ribôxôm trượt hết chiều dài NTBS, liên kết peptit được hình thành mARN tổng hợp dc bao nhiêu phân giữa a.a1 và a.a2. Quá trình cứ tiếp diễn tử prôtêin? như vậy đến cuối mARN. 7 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc. H?: Nếu có 10 ribôxôm trượt hết chiều dài mARN thì có bao nhiêu phân tử prôtêin được hình thành ? chúng thuộc bao nhiêu loại?. c. Kết thúc: - Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì tARN cuối cùng rời khỏi ribôxôm chuỗi polipeptit được giải phóng. - Nhờ tác dụng của Enzim đặc hiệu, a.a mở đầu tách khỏi chuỗi polipeptit, tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn → phân tử prôtêin hoàn chỉnh. *Lưu ý : mARN được sử dụng để tổng hợp vài chục chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự huỷ, còn riboxôm được sử dụng nhiều lần. - Nhiều ribôxômcùng trượt qua 1 mARN được gọi là polixom.. 4. Củng cố - Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử : tự sao, sao mã và giải mã. - Sự kết hợp 3 cơ chế trên trong qúa trình sinh tổng hợp prôtêin đảm bảo cho cơ thể tổng hợp thường xuyên các prôtêin đặc thù, biểu hiện thành tính trạng di truyền từ bố mẹ cho con cái. Nhân đôi. - công thức :ADN. phiên mã. Dịch mã. prôtêin Tính trạng (Nuclêôtit) (Ribônuclêôtit) (Axit amin) - Bài tập: cho gen A: 5’.. ATAGXXGTTXGGAATXXA….3’ 3’.. TATXGGXAAGXXTTAGGT…..5’ mạch 2 làm gốc. codon / mARN: ? Anticodon / tARN: ? A.amin / prôtêin: ? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và bài tập trang 14 SGK. Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này. Đọc trước bài 3. Phụ lục: Đáp án phiếu học tập Cấu trúc. mARN. mARN 1 chuối poliribonu mạch thẳng. Đầu 5’ của phân tử mARN có một trình tự nu đặc hiệu (không. tARN rARN Cấu trúc 1 mạch có đầu cuộn Cấu trúc 1 tròn. Có liên kết bổ sung. mạch có liên Mỗi loại tARN đều có một kết bổ sung. bộ ba đối mã đặc hiệu 8 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> mã hóa a.a). Chức năng. v.. Chứa thông tin quy định tổng hợp 1 chuổi polipeptit (SVNC) hoặc nhiều loại prôtêin (SVNS). Rót kinh nghiÖm:. (anticôđon), có thể nhận ra và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN. Có 1 đầu gắn với a.a. Mang a.a đến ribôxôm và Kết hợp với đóng vai trò như “ một người prôtêin tạo nên phiên địch”. ribôxôm.. ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ......................................................................................... Chuyªn m«n duyÖt Ngµy ..... / ..... / 20 .... ************************* BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ngµy so¹n: ..../...../20..... Gi¶ng c¸c líp: Ngµy d¹y líp tiÕt sè HS v¾ng mÆt ghi chó 12A 3 12C1 3 12C2 3 12C4 3 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Nêu được khái niệm và các cấp độ điều hòa hoạt động gen. - Hiểu được khái niệm ôperon và trình bày được cấu trúc của ôperon. - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen qua ôperon ở sinh vật nhân sơ (SVNS). - Nêu được ý nghĩa điều hòa họat động gen ở SVNS. 2. Kĩ năng: Qua bài rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá, tư duy hoá học. 3. Thái độ: Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Hình 3.1, 3.2a, 3.2b III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày diễn biến và kết quả của quá trình dịch mã? 3. Bài mới : 9 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Tr×nh tù néi dung kiÕn thøc. GV đặt vấn đề : Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. GV: Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể SV? HS:……. GV: Trong cơ thể, việc điều hòa họat động của gen xảy ra ở những cấp độ nào? HS:……….. GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 và quan sát, đọc các thông tin chú thích ở hình 3.1 SGK và mô tả cấu trúc của ôperon Lac, vai trò của từng phần? HS: Điền vào bảng 1 Thành Vai trò phần của operon Các gen cấu Kiểm soát các trúc Z,Y,A enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactôzơ. Vùng vận Là nơi liên kết hành O với prôtêin ức (operato) : chế làm ngăn cản qúa trình phiên mã của gen cấu trúc. Vùng khởi Là nơi ARN động P polimeraza bám (promoter) : vào và khởi đầu phiên mã. Gen điều Kiểm soát tổng. I. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen - Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết. - Trong cơ thể, việc điều hòa họat động của gen xảy ra ở những cấp độ: cấp ADN, cấp phiên mã, cấp dịch mã, cấp sau dịch mã.. II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sở 1. Mô hình cấu trúc operon Lac - Các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung 1 cơ chế điều hoà gọi chung là ôperon. - Cấu trúc của 1 ôperon gồm: (bảng 1). 10 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò hoà R:. Tr×nh tù néi dung kiÕn thøc. hợp prôtêin ức chế.. GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình 3.2a và 3.2b. trả lời câu hỏi. ? Quan sát hình 3.2a mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường không có lactôzơ ? Khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì gen điều hoà (R) tác động như thế nàp để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã HS: ……….. ? Quan sát hình 3.2b mô tả hoạt động của các gen trong ôperon Lac khi môi trường có lactôzơ? ? Tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt động phiên mã HS:……………………. 2. Sự điều hoà hoạt động của ôperon Lac. * Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc (các gen cấu trúc không biểu hiên). * Khi môi trường có lactôzơ: gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ưc chế, lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn được vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch mã ( biểu hiện). 4. Củng cố - Trình bày bằng sơ đồ cơ chế điều hoà hoạt động của ôperon Lac. - Điền vào bảng 2, 3. Bảng 2. TRẠNG THÁI ỨC CHẾ Thành phần. Đặc điểm hoạt động 11 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gen điều hoà R:. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. ………………………………………………………………….. Chất ức chế Các gen cấu trúc Z,Y,A. Bảng 3. TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG Thành phần Gen điều hoà R: Chất ức chế Các gen cấu trúc Z,Y,A. Đặc điểm hoạt động …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. …………………………………………………………………. ………………………………………………………………….. 5. Bài tập về nhà Trả lời câu hỏi và bài tập trang 18 SGK. Sưu tầm 5 câu hỏi trắc nghiệm về bài này. Đọc trước bài 4. V.. Rót kinh nghiÖm:. ........................................................................................ Chuyªn m«n duyÖt ........................................................................................ Ngµy ..... / ..... / 20 ... ........................................................................................ ........................................................................................ ********************* Bµi 4. Ngµy so¹n: ..... / ...... / 2009 Gi¶ng ë c¸c líp: Ngµy d¹y Líp TiÕt 04 12A 04 12C1 04 12C2 04 12C4. Häc sinh v¾ng. 12 Lop12.net. Ghi chó.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Môc tiªu: 1. VÒ kiÕn thøc: * KiÕn thøc chung: Häc sinh ph¶i hiÓu ®­îc: - Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh, cơ chế biểu hiện của đột biến, thể đột biến và phân biệt được các dạng đột biến gen. - Phân biệt rõ tác nhân gây ra đột biến ĐB và cách thức tác động. - C¬ chÕ §BG vµ hËu qu¶ §BG. * KiÕn thøc träng t©m: - Kh¸i niÖm §BG - HËu qu¶ §BG, c¬ chÕ ph¸t sinh §BG. 2. VÒ kÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng so s¸nh vµ kÜ n¨ng øng dông. 3. Về tư tưởng: Giáo dục ý thức học tập ở học sinh, đồng thời giúp học sinh hiểu được hậu quả của đột biến đối với con người. II. Phương pháp: Vấn đáp + thảo luận nhóm. III. Phương tiện dạy học: Hình vẽ 4.1, 4.2 sgk IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số ) 2. KiÓm tra bµi cò H?: Thế nào là điều hoà hoạt động gen? giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của opªron lac? 3. Néi dung bµi míi - Phần khởi động - PhÇn néi dung kiÕn thøc Thêi Hoạt động của thày và trò Néi dung kiÕn thøc gian GV: §ét biÕn lµ g×? I. Khái niệm và các dạng đột biÕn gen 1. Kh¸i niÖm * ĐB là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN) GV?: ĐBG là gì?(kiến thức đã hoặc cấp độ tế bào(NST) häc ë líp 9) * ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan đến một hay nhiều cặp nu làm thay đổi đặc tính, tính H?: nguyªn nh©n nµo g©y ra tr¹ng cña c¬ thÓ. §BG? * Nguyªn nh©n g©y §BG: - C¸c t¸c nh©n lÝ- ho¸ trong ngo¹i c¶nh(tia phãng x¹, tia tö ngo¹i ­, sèc nhiÖt vµ c¸c lo¹i ho¸ chÊt) - Do rèi lo¹n qu¸ tr×nh sinh lÝ, ho¸ sinh 13 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thêi gian. Hoạt động của thày và trò. Néi dung kiÕn thøc. H?: §BG cã lu«n ®­îc biÓu cña tÕ bµo. hiÖn ra kiÓu h×nh kh«ng? GV: Gîi ý b»ng c¸c vÝ dô: VD: ở người bệnh bạch tạng do gen lặn quy định(a) -Kiểu gen Aa, AA- người bình thường(Aa người bình thường mang gen §B g©y bÖnh) - Kiểu gen aa người bị bệnh(thể §B) H?: ThÓ §B lµ g×? GV: Có ĐB khi đk môi trường *Thể ĐB là những cá thể mang Đb đã thuËn lîi míi biÓu hiÖn. VD: biÓu hiÖn trªn kiÓu h×nh cña c¬ thÓ. Ruồi có đột biến kháng DDT chỉ biểu hiện khi môi trường có DDT. H?: Hãy kể tên các dạng đột biến đã học ở lớp 9? GV: Vẽ sơ đồ minh hoạ từng dạng ĐBG có sự biến đổi về số lượng, thành phần và trâti tự s¾p xÕp c¸c nu vµ y/c Hs nhËn xÐt tõng d¹ng §BG?. 2. C¸c d¹ng §BG. -. GV: L­u ý nÕu bé 3 më ®Çu(AUG) hoÆc bé 3 kÕt thóc(UAG) bÞ mÊt mét cÆp nu -> kh«ng tæng hîp pr hoÆc kÐo dµi sù tæng hîp GV: hướng dẫn HS trả lời lệnh sgk. MÊt mét cÆp nu Thªm mét cÆp nu Thay thª mét cÆp nu §¶o vÞ trÝ mét cÆp nu. Trong 2 dạng đột biến, Đb thay thế một cặp nu chỉ có thể thay đổi một aa trong pr ®­îc tæng hîp, trong khi ®b thêm hay mất một nu dẫn đến tạo ra môt mARN mà ở đó khung đọc dịch đi 16 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thêi gian. Hoạt động của thày và trò. Néi dung kiÕn thøc mét nu b¾t ®Çu tõ vÞ trÝ x¶y ra ®b -> c¸c codon khác thường-> trình tự các aa khác thường nên nghiêm trọng hơn. II. nguyªn nh©n vµ c¬ chÕ ph¸t sinh §BG 1. Nguyªn nh©n(sgk) 2. C¬ chÕ ph¸t sinh §BG a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN. * C¬ chÕ h×nh 4.1 sgk. GV: cho HS ng/c h4.1 vµ 4.2 sau đó thảo luận. H?: Phân biệt tác nhân đột biến và cách thức tác động, hậu quả cña §B? H?: Gi¶i thÝch c¬ chÕ ph¸t sinh * Gi¶i thÝch đột biền gen? Sự biến đổi một nu nào đó thoạt đầu 1 xảy ra trên một mạch của ADN dưới 2 dạng tiền đột biến. lúc này E sửa chữa có thể sửa sai làm cho tiền đột biến trở l¹i d¹ng ban ®Çu. NÕu sai sãt kh«ng söa ®­îc th× qua lÇn tù sao tiÕp theo nu l¾p sai sÏ liªn kÕt víi nu bæ sung víi nã lµm ph¸t sinh §BG. b. Tác động của các tác nhân gây đột biÕn. - Tác động của tác nhân vật lí GV: T¸c nh©n ho¸ häc h4.2 GV: L­u ý §BG ph¸t sinh lµ do - T¸c nh©n ho¸ häc - T¸c nh©n sinh häc ®©u? * §BG ph¸t sinh do c¸c t¸c nh©n §B lÝ ho¸ trong ngo¹i c¶nh hoÆc g©y rèi lo¹n trong qu¸ tr×nh sinh lÝ, sinh ho¸ cña TB g©y nªn nh÷ng sai sãt trong qu¸ tr×nh tù nhân đôi của ADN hoặc làm đứt phân tử ADN hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ë vÞ trÝ míi. GV?: §BG x¶y ra phô thuéc * §BG kh«ng chØ phô thuéc vµo loai vµo nh÷ng yÕu tè nµo? tác nhân, cường độ, liều lượng của các tác nhân mà còn tuỳ thuộc đặc điểm cÊu tróc cña gen, cã gen bÒn v÷ng Ýt bÞ §B, cã gen kh«ng bÒn v÷ng th× dÔ bÞ VD: Gen xác định nhóm máu ở ĐB phát sinh ra nhiều alen. 17 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thêi gian. Hoạt động của thày và trò. Néi dung kiÕn thøc. người là: A, B,O có 3 alen IA, IB,IO quy định 4 nhóm máu A, B, AB, O, ngoµi ra cßn cã thªm c¸c alen IA1, IA2=> v× thÕ nhãm m¸u A ®­îc chia thµnh A1, A2 nhãm m¸u AB cã A1B, A2B vËy ở người có 6 nhóm máu A1, A2,A1B, A2B ,B, O. A bị đột biÕn nªn cã 2 alen A1, A2 => IA kh«ng bÒn v÷ng so víi IB, IO GV: Gi¶i thÝch h×nh vÏ §b tiÒn ph«i Ng.ph©n H.tö (§Bx«ma) (2n) TBSD thô tinh gi¶m ph©n (§B giao tö) g.tö. 3. C¬ chÕ biÓu hiÖn - §ét biÕn giao tö - §ét biÕn tiÒn ph«i - §ét biÕn x«ma. III. HËu qu¶ vµ ý nghÜa cña §BG 1.HËu qu¶ cña §BG - ĐBG làm biến đổi cấu trúc của GV: Hướng dẫn HS trả lời lệnh mARN -> biến đổi cấu trúc pr-> thay sgk đổi đột ngột 1 hay 1 số tính trạng của c¬ thÓ. NhiÒu §B ®iÓm nh­ thay thÕ - §BG g©y rèi lo¹n trong qu¸ tr×nh tæng mét cÆp nu hÇu nh­ trung tÝnh hợp pr, đặc biệt là ĐB ở các gen quy do tÝnh chÊt tho¸i ho¸ cña m· định cấu trúc các E, cho nên đa số ĐBG di truyÒn-> §B thay nu nµy thường có hại cho cơ thể, tuy nhiên có bằng nu khác -> biến đổi codon nh÷ng §BG lµ trung tÝnh, mét sè Ýt cã nµy b»ng codon kh¸c nh­ng lîi. cùng xác định một aa-> pr 2. Vai trß vµ ý nghÜa §BG(sgk) không thay đổi-> trung tính. 4. Cñng cè H? Ph©n biÖt §B víi thÓ §B? mèi quan hÖ ADN- ARN- Pr- tÝnh tr¹ng? 5. Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà. BTVN bµi 5 sgk tr .22 V. Rót kinh nghiÖm: ........................................................................................ ........................................................................................ 18 Lop12.net. Chuyªn m«n duyÖt Ngµy ..... / ..... / 20 ....

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ Bµi 5 nhiễm sắc thể và đột biến cấu truc nhiễm sắc thể Ngµy so¹n: ..... / ...... / 2009 Gi¶ng ë c¸c líp: Ngµy d¹y Líp TiÕt Häc sinh v¾ng Ghi chó 05 12A 05 12C1 05 12C2 05 12C4 I .Môc tiªu: 1. VÒ kiÕn thøc * KiÕn thøc chung HS ph¶i - M« t¶ ®­îc cÊu tróc vµ chøc n¨ng cña NST ë sinh vËt nh©n thùc - Trình bày được KN về đột biến cấu trúc NST, kể các dạng đột biến cấu trúc và hậu qu¶. - Biết cách xác định tâm động của NST, số NST đơn, NST kép,, số crômatit ở các kì cña qu¸ tr×nh ph©n bµo. - Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc NST. * KiÕn thøc träng t©m: - Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi - KN bbột biến cấu trúc NST, các dạng đột biến và hậu quả 2. VÒ kÜ n¨ng: Phh¸t huy kÜ n¨ng quan s¸t ph¸t hiÖn kiÕn thøc 3. Về tư tưởng: Gi¸o dôc thÕ giíi quan duy vËt biÖn chøng vµ gi¸o dôc ý thøc häc ë HS II. Phương pháp: III. Phương tiện dạy học: hình vẽ sgk IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1.ổn định tổ chức(Kiểm tra sĩ số) 2. KiÓm tra bµi cò H?: Nêu cơ chế phát sinh đột biến gen? 3. Néi dung bµi míi - Phần khởi động - PhÇn néi dung kiÕn thøc Thêi Hoạt động của thầy và trò Néi dung kiÕn thøc gian I. h×nh th¸i vµ cÊu tróc 19 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò GV: ë sv cã nh©n chÝnh thøc, v/c di truyền ở cấp độ tế bào là NST. VËy NST cã h×nh th¸i nh­ thÕ nµo?=>1 GV: Cho HS quan s¸t h×nh 5.1 sgk H?: Mét NST ®iÓn h×nh cã cÊu trúc ntn? Tâm động có chức năng g×?. H?: T¹i eo s¬ cÊp cã qu¸ tr×nh g× x¶y ra? HS: Tách cromtit ở tâm động... H?: Qu¸ tr×nh ph©n bµo nguyªn ph©n gåm mÊy k×? HS: 5 k× GV: Cho HS xem bảng số lượng NST cña 1 sè loµi sv H?: Bé NST cña c¸c loµi sv kh¸c nhau cã gièng nhau kh«ng? cho VD? H?: Bộ NST của loài đặc trưng bởi yÕu tè nµo? H?: Trong tÕ bµo NST tån t¹i nh­ thÕ nµo? Nguån gèc cña 2 NST trong 1 cÆp?. Néi dung kiÕn thøc NST. 1. H×nh th¸i NST - ë k× gi÷a cña nguyªn ph©n NST cã cÊu tróc ®iÓn h×nh gåm 2 cromatit g¾n với nhau ở eo sơ cấp tại đó có tâm động. - Tâm động là điểm trượt của NST trªn d©y t¬ v« s¾c, chia NSt thµnh 2 c¸nh. - Mét sè NST cã eo thø cÊp n»m ë ®Çu mét c¸nh vµ thÓ kÌm. - TB của mỗi loài sv có bộ nst đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu tróc, ®­îc duy tr× qua c¸c thÕ hÖ VD: ë Ruåi giÊm: 2n= 8 Người: 2n = 46, Ngô :2n= 20, Bò 2n = 60 , Vượn người: 2n= 48... - Trong tế bào sinh dưỡng các NST tồn tại thành từng cặp NST tương đồng(2NST giống nhau về hình thái, kích thước và cấu trúc đặc trưng, 1 có nguån gèc tõ bè, mét cã nguån gèc tõ mÑ). Toµn bé NST trong nh©n tÕ bµo hợp thành bộ NST lưỡng bội (2n) + Ngoài các cặp NST thường TB còn mang mét cÆp NST giíi tÝnh.. H?: Số lượng NST trong tế bào 20 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc. sinh dục và tế bào sinh dưỡng khác nhau nh­ thÕ nµo? - Trong tÕ bµo sinh dôc(giao tö) sè NST chØ = 1/2 sè NST trong TB sinh dưỡng và được gọi là bộ NST đơn bội (n) GV: Cho HS quan s¸t h 5.2 sgk 2. CÊu tróc siªu hiÓn vi cña NST th«ng b¸o: NST bao gåm ADN vµ pr lo¹i histon H?: TrËt tù s¾p xÕp cña ph©n tö ADN vµ khèi cÇu pr? - NST ®­îc cÊu t¹o bëi ADN vµ pr lo¹i histon H?: CÊu t¹o cña mét nuclªoxom? - Ph©n tö ADN quÊn quanh c¸c khèi chuçi polixom? cÇu pr -> nuclªox«m. Mçi nuclªox«m gåm mét ph©n tö adn chøa kho¶ng H?: Sîi c¬ b¶n, s¬i nhiÔm s¾c cã 146 c¹p nu quÊn quanh 1 khèi cÇu pr ®­êng kÝnh bao nhiªu? chøa 8 ph©n tö histon. - Tæ hîp ADN víi histon trong chuçi nuclªoxom-> s¬i c¬ b¶n cã ®­êng kÝnh 100A0 GV: Gîi ý HS tr¶ lêi lÖnh trong Sîi c¬ b¶n xo¾n l¹i -> sîi nhiÔm s¾c sgk cã ®­êng kÝnh 250A0. sîi nhiÔm s¾c tiÕp tôc xo¾n -> cÊu tróc cromatit. - chøc n¨ng cña NST : lµ n¬i l­u tr­c th«ng tin di truyÒn GV: Th«ng b¸o c¬ chÕ ph¸t sinh II. §ét biÕn cÊu tróc NST - §ét biÕn cÊu tróc NST: C¬ chÕ ph¸t sinh §B cÊu tróc NST lµ c¸c t¸c nh©n GV: §B cÊu tróc cã nh÷ng d¹ng gây đột biến trong ngoại cảnh hoặc nµo? trong tế bào đã làm cho NST bị đứt, GV: chia hs thµnh c¸c nhãm tuú gãy hoặc ảnh hưởng tới quá trình tự lớp=> mỗi nốm thực hiện một nội nhân đôi của NST, TĐ chéo của dung. cromatit. GV: y/c HS n/c phÇn II vµ hoµn thµnh PHT d¹ng đặc hËu ý ®b ®iÓm qu¶ nghÜa MÊt ®o¹n LÆp ®o¹n §¶o ®o¹n 21 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thêi gian. Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc. chuyÓn ®o¹n GV: Gäi mét sè HS lªn tr×nh bµy=> HS kh¸c bæ sung GV: Dưa ra đáp án cho HS s 4. Cñng cè HS đọc phần tóm tắt cuối bài GV: ở lúa nước 2n =24 hãy chỉ rõ a. số tâm động ở kì sau của nguyên phân(48) b. số tâm động ở kì sau của giảm phân 1(24) c. sè cromatit ë k× gi÷a cña nguyªn ph©n(48) d. sè cromatit ë k× sau cña nguyªn ph©n(0) e. sè NST ë k× sau cña nguyªn ph©n(48) 5. hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà Bµi tËp vÒ nhµ bµi tËp trong sgk §¸p ¸n pht Dạng đột §Æc ®iÓm HËu qu¶ biÕn Mất đoạn NST bị đứt một đoạn Thường gây chết không có tâm động -> số hoÆc lµm gi¶m søc lượng gen giảm sèng cña vsv. LÆp ®o¹n. §¶o ®o¹n. ChuyÓn ®o¹n. ý nghÜ. ®­îc øng dung trong chän gièng để loại bỏ khỏi NST nh÷ng gen kh«ng mong muèn 1 đoạn nào đó của NST lµm t¨ng hoÆc gi¶m §ét biÕn lÆp ®o¹n ®­îc lÆp ®i lÆp l¹i 1 hoÆc cường độ biểu hiện làm tăng hoạt nhiÒu lÇn, do sù tiÕp hîp cña tÝnh tr¹ng tÝnh enzim không bình thường, sự trao amilaza - > cã ý đổi chéo không cân giữa nghÜa lín trong c¸c cromtit sx bia từ lúa đại m¹ch NST bị đứt một đoạn đoạn - Làm thay đổi T¹o nguån 0 bị đứt quay 180 rồi gắn tr×nh tù ph©n bè c¸c nguyªn liÖu cho vµo NST. §o¹n bÞ døt cã V gen trªn NST qu¸ tr×nh tiÕn -G©y h¹i cho thÓ không tâm động ho¸: t¹o sù sai kh¸c gi÷a c¸c nßi đột biến . Một số thuéc cïng mét thÓ §B mang NST bÞ ®o¶ ®o¹n cã thÓ loµi bÞ gi¶m kh¶ n¨ng sinh s¶n NST bị đứt một sau đó g©y chÕt hoÆc gi¶m cã vai trß trong đoạn bị đứt được gắn vào kh¶ n¨ng sinh s¶n chän 22 Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×